bCho biết A là kim loại thông dụng có 2 hoá trị thường gặp là II và III khá bền... tinh thể CuSO4 .5H2O Tính nồng độ C% và CM của dung dịch nói trên.. Đun nóng dung dịch đó lên 900C.. Hỏ
Trang 1KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN
Lớp 8 THCS
Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian phát
đề )
-Câu 1: ( 2,0 điểm )
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: CaO, P2O5, Al2O3
Câu 2: ( 3,0 điểm )
a)Từ FeCl2 và các hóa chất cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế sắt kim loại
b)Cho biết A là kim loại thông dụng có 2 hoá trị
thường gặp là (II) và (III) khá bền Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá hoá học sau :
A → B → C↓ → D → A
Câu 3 ( 3,0 điểm )
Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO4 là 1,6g/ml Đem cô cạn 312,5ml dung dịch này thu được 140,625g
Trang 2tinh thể CuSO4 5H2O Tính nồng độ C% và CM của dung dịch nói trên
Câu 4: ( 4,0 điểm )
Ở120C có 1335 g dung dịch CuSO4 bão hoà Đun nóng dung dịch đó lên 900C Hỏi phải thêm vào dung dịch này bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này Biết độ tan SCuSO4(120C) = 35,5g và SCuSO4(900C) = 80g
Câu 5: ( 4,0 điểm )
Nung hỗn hợp muối gồm (CaCO3 và MgCO3) thu được 7,6 gam hỗn hợp hai oxit và khí A Hấp thu khí A bằng dung dịch NaOH thu được 15,9 gam muối trung tính Tính khối lượng của hỗn hợp muối
Câu 6: ( 4,0 điểm )
Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc)
Trang 3a)Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này
-( Học sinh được sử dụng báng hệ thống tuần hoàn các NTHH để làm bài )
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN
Lớp 8 THCS Môn thi : HÓA H ỌC
Thời gian làm bài 150 phút (Không kể thời gian phát đề )
-Câu 1: ( 2,0 điểm )
Lấy mỗi lọ một ít , cho vào nước, chất tan là
(0,25 điểm)
Trang 4CaO + H2O → Ca(OH)2
(0,5 điểm)
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
(0,5 điểm)
Chất không tan Al2O3
(0,25 điểm)
Dùng quì tím để nhận biết : Ca(OH)2 làm quì tím chuyển sang màu xanh. (0,25 điểm)
H3PO4 làm quì tím chuyển sang màu đỏ
(0,25 điểm)
Câu 2: ( 3,0 điểm )
a) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl
(0,5 điểm)
Fe(OH)2 → FeO + H2O
(0,25 điểm)
FeO + CO → Fe + CO2 ↑
(0,25 điểm)
Trang 5b) Vì (A) là kim loại thông dụng có 2 hoá trị thường gặp là (II) và (III) khá bền, đồng thời theo chuỗi biến
đổi (A) chỉ có thể là Fe
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
(0,5 điểm) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl
(0,5 điểm)
Fe(OH)2 → FeO + H2O
(0,5 điểm)
FeO + CO → 2Fe + CO2 ↑
(0,5 điểm)
Câu 3: ( 3,0 điểm )
Từ sự so sánh công thức tinh thể CuSO4.5H2O và công thức muối đồng sunfat CuSO4 ta rút ra :
4 5 2 4
140,625
0,5625 250
CuSO H O CuSO
điểm)
Số ml dung dịch là :0,3125(l)
Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là : CM =V n 00,,31255625=
Trang 6Khối lượng CuSO4 là : m CuSO4 =n CuSO4 M CuSO4 = 0,5625.160 90 = g
(1,0 điểm)
Khối lượng dung dịch : mdd = dV = 312,5 1,6 = 500 (g) Nồng độ mol của dd CuSO4 là :
4 4
90.100
500
CuSO CuSO
dd
m
C
m
Cách 2: Khối lượng của CuSO4 ( chất tan ) là :
4
160
.140,625 90 250
CuSO
Số mol CuSO4 là : 4
90
0,5625 160
CuSO
m
M
Khối lượng dung dịch : mdd = dV = 312,5 1,6 =
500 (g)
Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là :
4 4
90.100
500
CuSO CuSO
dd
m C
m
CM =V n 00,,31255625= 1,8 M
Hoặc : CM =C%.M10d =18.16010.1,6 = 1,8 M
Câu 4: ( 4,0 điểm )
- Ở 120C 100g nước hoà tan được 33,5 g CuSO4
Trang 7 khối lượng của dd CuSO4 bão hoà là : 133,5g
(0,5 điểm) Khối lượng của CuSO4 có trong 1335
g dung dịch bão hoà là :
mCuSO4= 35133,5.1335,5 = 335 g
(0,5 điểm)
Khối lượng dung môi (H2O) là : m H O2 =m dd −m CuSO4= 1335-335 =1000g (0,5 điểm)
- Gọi a(g) là khối lượng CuSO4 cần thêm vào dung
- Khối lượng chất tan và dung môi trong dung dịch bão hoà ở 900C là :
mCuSO4= (335+a)g và mH2O = 1000g
(0,5 điểm) Aùp dụng công thức tính độ tan của CuSO4 ở 900C ta có :
SCuSO4(900C) = 335 a1000+ 100 = 80
(0,5 điểm)
Giaiû phương trình trên ta có : a = 465g
(1,0 điểm)
Trang 8Câu 5: ( 4,0 điểm )
PTPƯ: CaCO3 → CaO + CO2 ↑ (1) (0,5 điểm)
n1 n1
MgCO3 → MgO + CO2 ↑ (2) (0,5 điểm)
n2 n2
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (3) (0,5 điểm)
n1+n2 n1+n2
Ta có: n Na2CO3 = 15106,9= 0,15 (mol)
(0,5 điểm)
Mtb = 07,15,6 =56n1+(00,,1515−n1)40 (*)
(0,5 điểm)
Giải phương trình (*) ta được : n1 =0,1 (mol) ; n2 = 0,05
Khối lượng của các muối : m CaCO3 = 0,1 100 = 10
Trang 9m MgCO3 = 0,05 84 = 4.2 (gam).
(0,25 điểm)
Khối lượng của hh muối : 10 + 4,2 = 14,2 (gam)
(0,5 điểm)
Câu 6: ( 4,0 điểm )
a) Gọi n là hóa trị của M, ta có PTPƯ:
M + nHCl → MCln + 2nH2 ↑
(0,5 điểm)
1 mol 2nmol
x mol nx2 mol
Ta có hệ PT: mx= 16,25 (1)
(0,5 điểm)
nx2 = 225,,64= 0,25 (2)
(0,5 điểm)
Từ (2): → nx = 0,25.2 = 0,5 (3)
(0,5 điểm)
Trang 10Lấy (1) : (3) →
nx
mx
= 160,,525 →
n
m
= 32,5 → m =
Hóa trị của kim loại có thể là I; II; III Do đó ta xét bảng sau:
Lập bảng :
n 1 2 3
m 32,5 65 97,5
Trong các kim loại trên, thì Zn ứng với KLNT là 65 là phù hợp (0,25 điểm)
b) PTPƯ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
(0,5 điểm)
nHCl =2nzn= 2.1665,25= 0,5 (mol)
(0,5 điểm)
→
VHCl =CM n = 00,,52= 2,5(lít)
(0,5 điểm)
Trang 11-