KHÁI NIỆM: Máy nghiền bi Ball mill là loại máy dùng để nghiền mịn và cực mịn các loại vật liệu như clinke, thuỷ tinh, gốm, sứ, phân lân, quặng, than đá…Trong các máy nghiền bi, bộ phận
Trang 1MÁY SẢN XUẤT VẬT LIỆU VÀ CẤU KIỆN
XÂY DỰNG
Trang 2NỘI DUNG
1 Máy đập má
2 Máy nghiền côn
3 Maý nghiền buá
4 Maý nghiền trục
Trang 31 Máy đập má.
2.1 Giới thiệu và phân loại:
+ Dựa theo phương pháp treo má:
Má cố định treo trên (a,b,c).
Trang 41 Máy đập má.
+ Dựa theo kết cấu bộ phận truyền chuyển động
chuyển động.
Cơ cấu đoàn bẩy bản lề (a,b).
Cơ cấu cam (c).
Trang 51 Máy đập má.
Trang 61 Máy đập má.
Trang 71 Máy đập má.
Trang 81 Máy đập má.
Trang 101 Máy đập má.
Trang 122.2 Sơ đồ động học.
+ Má chuyển động đơn giản.
-Má nghiền treo trên trục cố định
-Tay biên lắp vào cổ trục lệch tâm
-Cuối tay biên liên kết với hai thanh chống trong đó một thanh tì vào má di động, một thanh tì vào cơ cấu chuyển động
Ưu nhược điểm:
-Pntrên > Pndưới
-xhttrên < xhtdưới
1 Máy đập má.
Trang 13Má chuyển động đơn giản
1 Máy đập má.
Trang 14+ Má chuyển động phức tạp.
Má nghiền di động treo trực tiếp vào đoạn lệch tâm của trục chính.-Má di động tựa vào thanh chống phía dưới
-Qũi đạo chuyển động: những đường cong khép kín
-Hành trình đứng của má tăng dần về phía cửa xả
+ Ưu nhược điểm:
1 Máy đập má.
Trang 15Má chuyển động
phức tạp.
1 Máy đập má.
Trang 16Má chuyển động
phức tạp.
1 Máy đập má.
Trang 17a Máy đập má với chuyển động má đơn giản.
- Thân máy: thân trước, sau, 2 thanh bên đúc liền khối hoặc ghép nốibằng bu lông từ 2,3 …
- Trục lệch tâm: được lắp vào hai thành bên của thân
- Tay biên lắp vào đoạn lệch tâm của trục lệch tâm
- Thanh chống trước và chống sau gắn vào đầu dưới tay biên
* Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
1 Máy đập má.
Trang 18* Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
-Má di động được đúc dạng hộp và được treo vào trục trên; phía dưới má tì ghép vào thanh chống trước; thanh chống sau tì vào cơ cấu điềuchỉnh Tại đầu các thanh ch âng có cơ cấu ghì (thanh kéo và lò xo) để ốâng có cơ cấu ghì (thanh kéo và lò xo) để duy trì sự tiếp xúc của các mặt tì
+ NL:
Động cơ qua bộ truyền đai làm quay bánh đà > quay trục lệch tâm
-1 Máy đập má.
Trang 19-Thân máy kết cấu hàn: thân trước (hộp kín), thân sau (hộp hở chứa
cơ cấu điều chỉnh); hai thanh bên để hàn
-Má di động đúc: phía tên lắp trên đoạn trục lệch tâm phía dưới có rãnh đặt trên thanh chống
-Cơ cấu điều chỉnh và cơ cấu ghì (thanh kéo + lò xo) giữ đảm bảo má
di động luôn tiếp xúc với thanh chống
-Trên bề mặt má di động và cố định có các tấm lót được giữ bằng
b Máy đập má với chuyển động má phức tạp.
1 Máy đập má.
Trang 20-Bơm đưa dầu vào xi lanh chính, phụ và bình tích năng.
-Pit tông bom đi xuống, dầu vào xi lanh phụ ngắt -> không khí trong
bộ tích năng bị ép đến áp lực tương lựcn đập vật liệu.
Trang 211-Cơ cấu tay quay con trượt
2-Pistong bơm chính3-Xilanh
4-Pistong5-Má di động
1 Máy đập má.
Trang 22SƠ ĐỒ DẪN ĐỘNG PHỤ Ở MÁY ĐẬP MÁ
1-Động cơ phụ2-Hộp giảm tốc3-Khớp nối
4-Động cơ chính
1 Máy đập má.
Trang 23-Ở các các nghiền lớn moment khởi động máy lớn do lực quán tính
-Công suất làm việc chỉ chiếm 40-50%Ndc Tuy nhiênkhi đá có trong buồng nghiền động cơ cũng khó khởi
động=>dùng động cơ phụ
-Đóng động cơ phụ, các cơ cấu từ từ chuyển động=>đóng động cơ chính
Ndcchính>ngt=>dẫn động bổ xung, tự động tách khỏi hệ truyền
1 Máy đập má.
Trang 241-XÁC ĐỊNH GÓC ÔM
1 Máy đập má.
1-XÁC ĐỊNH GÓC ÔM
Trang 251-XÁC ĐỊNH GÓC ÔM(tt)
1 Máy đập má.
Trang 262-XÁC ĐỊNH VẬN TỐC GÓC
1 Máy đập má.
Trang 272-XÁC ĐỊNH VẬN TỐC GÓC(tt)
1 Máy đập má.
Trang 283-XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT
1 Máy đập má.
Trang 293-XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT(tt)
1 Máy đập má.
Trang 30The movie
Trang 312 MÁY NGHIỀN CÔN
Trang 322 MÁY NGHIỀN CÔN
Trang 332 MÁY NGHIỀN CÔN
Trang 344 Máy nghiền trục
-Nghiền trung bình và nhỏ
-Đá vôi, đá hoa cương, đát đaá chiụ lửa
Trang 354 Máy nghiền trục
Trang 364 Máy nghiền trục
Trang 374.Mayù nghieàn truïc
-Ñieàu kieän nghieàn
α ≤ µ
β ≤ 2µ
Trang 41Máy nghiền con lăn
Trang 463 Máy nghiền rotor và nghiền buá
Công dụng :
-Nghiền vật liệu
giòn,ít sắc cạnh và
độ bền trung bình:
đá vôi, thạch cao,
than đá, sét khô.
Trang 473 Máy nghiền rotor và nghiền buá
Trang 48MÁY NGHIỀN BI
I KHÁI NIỆM CHUNG VÀ PHÂN LOẠI:
1 Khái niệm chung.
2 Phân loại.
3 Đối tượng nghiền.
Trang 491 KHÁI NIỆM:
Máy nghiền bi (Ball mill) là loại máy dùng để
nghiền mịn và cực mịn các loại vật liệu như clinke, thuỷ tinh, gốm, sứ, phân lân, quặng, than đá…Trong các máy nghiền bi, bộ phận làm việc chủ yếu là một cái thùng rỗng đặt nằm ngang tì lên hai ổ đỡ, bên trong có chứa vật liệu để nghiền Khi thùng quay, dưới tác dụng của lực ly tâm, các vật nghiền ép sát vào mặt trong của vỏ thùng, được nâng lên đến độ cao nào đó Ở độ cao này, dưới tác dụng của trọng lực, các vật nghiền rời khỏi mặt thùng và rơi tự do
Trang 50PHÂN LOẠI MÁY NGHIỀN BI
Tất cả các loại máy nghiền bi có thể phân loại như sau:
– Theo tính chất công việc:
Làm việc theo chu kỳ.
Làm việc liên tục.
Theo kết cấu và hình dạng thùng:
Trang 51Loại thùng trụ một ngăn, có L/D ≤2.
Trang 52Loại thùng trụ 2 ngăn:
Trang 53Thùng trụ nhiều ngăn, có L/D = 3÷6
Trang 54Thùng côn
Máy nghiền bi kiểu thùng côn truyền động bên
Trang 55PHÂN LOẠI:
Loại nạp và tháo liệu qua một cửa.
Loại với cửa nạp liệu bên hông.
Loại nạp và tháo liệu theo đường trục.
Trang 56Dẫn động ở tâm
Trang 57PHÂN LOẠI:
Sơ đồ làm việc theo chu trình kín
của máy nghiền bi
Mô tả hoạt động như sau: vật liệu
sau khi được nghiền ở máy nghiền
bi sẽ đi qua băng tải dẫn đến cửa
vào liệu của máy phân ly quá trình
phân ly diễn ra, vật liệu sau khi phân
ly sẽ chia ra hai phần Phần thứ nhất
đi lên trên qua các cyclo xung quanh
tạo ra sản phẩm tinh cuối cùng, một
phần đi ra ngồi đi xuống trở lại động
cơ tạo khí ở phía dưới để tiếp tục
quá trình phân ly lại Phần thứ hai sẽ
Trang 58ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN
Đối tượng nghiền ở đây là hỗn hợp của
Clinker, Thạch cao (Gypsum) và phụ gia là
đá Puzzolana (có thể sử dụng các loại phụ gia khác như xỉ lò cao) sau khi nghiền hỗn hợp trên bởi máy nghiền và qua máy phân ly
ta được sản phẩm cuối cùng gọi là ximăng (Cement).
Trang 59MỘT SỐ LOẠI XIMĂNG:
* Ximăng Portland – Puzzolana (PCpu)
* Ximăng Portland – Xỉ lò cao.
* Ximăng Portland bền Sunphat.
* Ximăng Portland toả nhiệt ít (PCLH).
* Ximăng Portland mac cao.
* Ximăng Portland đóng rắn nhanh.
* Ximăng Portland giãn nở.
* Ximăng trắng và ximăng màu.
* Ximăng Portland dành cho xeo tấm lợp uốn sóng amiăng – ximăng.
* Ximăng Portland cho bêtông mặt đường bộ và sân bay.
* Ximăng Alunin (CA)
* Ximăng chống phóng xạ.
* Ximăng giếng khoan dầu khí.
* Ximăng Sunphua Belit nhôm.
* Ximăng chịu axit.
* Ximăng Manhê và ximăng Dolomi.
Trang 64Phân tích những quá trình làm việc trên, ta thấy chế độ làm việc tốt nhất là vận tốc mà lúc đầu vật nghiền đi theo quỹ đạo tròn, sau đó sẽ chuyển sang dạng quỹ đạo parabol ở giai đoạn cuối Vận tốc mà ở đó bi nghiền bắt đầu
đi theo quỹ đạo tròn là vận tốc tới hạn
Để xác định vận tốc tới hạn ta xem xét một viên bi có đường kính rất nhỏ quay với thùng Khi thùng quay viên bi chịu tác dụng của trọng lực G và lực ly tâm P:
Lực ly tâm
R g
v
G R
v
m P
Trang 65Trọng lượng G của bi nghiền cũng được phân tích thành hai thành phần:
T = G.sinα;
Q = G.cosα.
Sơ đồ xác định vận tốc quay của thùng nghiền
A – điểm bắt đầu từ đó vật liệu sẽ đi
theo quỹ đạo parabol.
α – góc rời của vật nghiền: là góc tạo
bởi đường kính trống theo phương
đứng với đường bán kính từ tâm
trống tới điểm rời A.
Vận tốc tới hạn được xác định bởi điều kiện khi Q
đạt giá trị lớn nhất (khi = 0) cũng không vượt lực
quán tính ly tâm Plt có nghĩa là
Trang 66Vận tốc vòng được tính: v = 2.R.n [m/s]
giá trị vận tốc tới hạn của thùng nghiền là
vận tốc tới hạn của máy nghiền bi là
Trang 67Để bi nghiền chuyển sang quỹ đạo parabol ta
Trang 68Vận tốc làm việc có ích nhất là vận tốc cho
chiều cao rơi của vật liệu là lớn nhất, vì khi
đó năng lượng va đập sẽ tạo ra lớn nhất vận tốc quay có ích nhất đối với bán kính R xác định sẽ đạt được khi góc rời là hợp lý nhất
mà không phụ thuộc vào trọng lượng G của
bi nghiền.
Trang 692 Quỹ đạo chuyển động của bi trong thùng và biên dạng của các lớp nghiền
Chuyển động của một viên bi trong mặt cắt thùng nghiền
Viên bi chạm vào thùng quay
ở điểm B Điểm B gọi là điểm
rơi của bi Lấy điểm rời A làm
gốc toạ độ, ta có chuyển động
của bi theo quỹ đạo parabol.
2 cos 4 n R
ta thấy với n xác định, R càng
Trang 70 Quỹ đạo chuyển động của bi khi rời khỏi
thùng nghiền từ điểm A và chuyển động theo
đường parabol sẽ có dạng phương trình
Trang 71Vì điểm B nằm đồng thời trên hai đường
cong; đường parabol và đường tròn, nên để xác định toạ độ của điểm B ta dùng phương trình đường tròn
Trang 72Để xác định được góc (góc rơi của bi) ta dựa vào mối quan hệ hình học giữa Y1 và R
1sin Y
R
2
4 sin cossin R
Sơ đồ xác định quỹ đạo chuyển động của
bi và đường viền của các lớp bi nghiền
Ta thấy với n không đổi thì vế phải của
biểu thức là một hằng số
Trang 73Độ cao rơi của bi từ điểm A đến điểm B
Vận tốc bi khi rơi vào điểm B sẽ lớn nhất khi
Trang 74CHU KỲ CHUYỂN ĐỘNG CỦA BI NGHIỀN
Chu kỳ chuyển động của bi nghiền là số chu kỳ
mà sao một vòng quay của thùng nghiền, bi nghiền sẽ qua một quỹ đạo tròn và parabol Chu kỳ chuyển động của mỗi lớp bi nghiền
sẽ khác nhau, càng xa vỏ thùng nghiền lớp
bi nghiền sẽ có số chu kỳ tăng dần.
Để xác định số chu kỳ của bi nghiền trước hết chúng ta
Trang 75Thời gian chuyển động tổng cộng T của
một lớp bi nào đó là
Trong đó:
T1 – thời gian bi chuyển động theo quỹ đạo tròn
T2 – thời gian bi chuyển động theo quỹ đạo parabol
Trang 76Vậy toàn bộ chu kỳ chuyển động của bi nghiền ở mọi lớp với góc rời: 1 = 54040’:
Trang 79Các sơ đồ chuyển động của bi trong thùng nghiền.
CHUYỂN ĐỘNG HỢP LÝ CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG HỢP LÝ
Trang 80HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA BI NGHIỀN
Khoang nghiền thô Khoang nghiền tinh
Hình dáng bi nghiền
Khoang Đường kính bi nghiền (mm)
Trang 81MỨC ĐỘ NẠP LIỆU HỢP LÝ VÀO THÙNG NGHIỀN
KHOANG 1 KHOANG 2
MỨC NẠP LIỆU
MỨC ĐỘ NẠP LIỆU QUÁ THẤP
Trang 82MỨC VẬT LIỆU
KHOANG 2 KHOANG 1
MỨC VẬT LIỆU NẠP QUÁ ĐẦY
Trang 83MỨC VẬT LIỆU
KHOANG 1 KHOANG 2
MỨC NẠP LIỆU HỢP LÝ
Trang 84VẬT LIỆU NẠP BÌNH THƯỜNG VẬT LIỆU NẠP THẤP