•Lịch sử và các loại lãi suất1 Lãi suất cơ bản: thường được niêm yết là lãi suất ngắn hạn chính yếu vì nó là lãi suất mà các ngân hàng thương mại lớn tính trên các khoản vay ngắn hạn...
Trang 1BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
PGS TS Vũ Việt Quảng Nhóm 4
GĐ A308 23
GVHD:
Nhóm TH:
Lớp:
Khóa:
Trang 2ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH
LÃI SUẤT VÀ CẤU TRÚC KỲ HẠN
LÃI SUẤT LÃI SUẤT VÀ CẤU TRÚC KỲ HẠN
LÃI SUẤT
Trang 4Lãi suất là cách thuận tiện nhất để đo lường
và xác định giá trị thời gian của tiền tệ.
Trang 5•Lịch sử và các loại lãi suất
1
Lãi suất cơ bản: thường được niêm yết là lãi suất ngắn hạn chính yếu vì nó là lãi suất mà các ngân hàng thương mại lớn tính trên các khoản vay ngắn hạn
Trang 6Lãi suất định hướng:
là lãi suất chỉ báo cho
xu hướng tương lai
Trong đó lãi suất cơ bản được xem là lãi suất đình hướng cho hoạt động cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp
Trang 7Lãi suất qua đêm của quỹ liên bang
1 Lãi suất cơ bản nhất cho hoạt động của ngân hàng thương mại
2 Là ls mà các ngân hàng tính cho nhau trên những khoản vay qua đêm bằng hoặc hơn $1 triệu.
Trang 81.Được thiết lập bởi việc đấu giá liên tục giữa các ngân hàng.
2 Vào cuối ngày : Lãi suất chảo bán đại diện cho lãi suất cho vay và lãi suất chào mua đại diện cho lãi suất đi vay
Lãi suất liên ngân hàng
Trang 9Lãi suất chiết khấu
Là lãi suất mà cục Dự trữ liên bang trả cho các ngân hàng thương mại trên các khoản dự trữ qua đêm.
Trang 10Vai trò
Trang 11Lãi suất các khoản vay yêu cầu
Các khoản vay yêu cầu đề cập đến các
khoản vay của công ty môi giới chứng
khoán từ ngân hàng và call rate là lãi suất
mà các công ty môi giới trả cho các khoản vay
Call rate được dùng làm cơ sở cho lãi suất các khoản vay ký quỹ của khách hàng.
Trang 12Lãi suất liên ngân hàng là lãi suất được đưa ra bởi các ngân hàng thương mại London cho những khoản tiền gửi bắng đô la
từ các ngân hàng khác
Trang 132 Giá thị trường tiền tệ và lãi suất
Một là, nó là những
chứng khoán trên thị
trường tiền tệ chỉ
thanh toán mệnh giá
một lần khi đến hạn
thanh toán và không
thanh toán gì trước
hạn.
Pure discount security
Hai là, nó được
bán với giá chiết khấu so với mệnh giá.
Chứng khoán chiết khấu thuần túy
Trang 142 Giá thị trường tiền tệ và lãi suất
• Lãi suất ngân hàng được niêm yết trên cơ sở chiết khấu của NH ( a bank discount basis) còn gọi là lợi suất chiết khấu ( discount yield)
• Từ lợi suất chiết khấu, ta định giá hiện tại như sau:
• Lãi suất ngân hàng được niêm yết trên cơ sở chiết khấu của NH ( a bank discount basis) còn gọi là lợi suất chiết khấu ( discount yield)
• Từ lợi suất chiết khấu, ta định giá hiện tại như sau:
Giá hi n t i = M nh giá x [ 1 – s ngày còn l i đ n đáo ện tại = Mệnh giá x [ 1 – số ngày còn lại đến đáo ại = Mệnh giá x [ 1 – số ngày còn lại đến đáo ện tại = Mệnh giá x [ 1 – số ngày còn lại đến đáo ố ngày còn lại đến đáo ại = Mệnh giá x [ 1 – số ngày còn lại đến đáo ến đáo
h n / 360 x l i su t chi t kh u ] ại = Mệnh giá x [ 1 – số ngày còn lại đến đáo ợi suất chiết khấu ] ất chiết khấu ] ến đáo ất chiết khấu ]
Trang 152 Giá thị trường tiền tệ và lãi suất
Điểm cơ bản ( basis point) là gì?
Lãi suất hay lợi suất trái phiếu, một điểm cơ bản là một phần trăm của một phần trăm
VD: Lợi suất trái phiếu và nhiều loại lãi suất
được niêm yết như là một tỷ lệ % với 2 chữ
số, ví dụ 5.82%, trong đó sự thay đổi nhỏ
nhất sẽ là 0.01% hay 0.0001
Nếu lãi suất tăng lên 5.94% thì điểm cơ bản là: 94-82 = 12 điểm cơ bản Số 5 gọi là
“handle”
Trang 162 Giá thị trường tiền tệ và lãi suất
VD: Một chấp phiếu NH có MG 1 triệu $ sẽ được thanh toán trong
vòng 90 ngày Nếu lãi suất ( được niêm yết trên cơ sở chiết khấu)
là 5% Vậy giá hiện tại là bao nhiêu?
Giá hiện tại : $1.000.000*(1- 90/360*5%) = $987.500
Chênh lệch $1.000.000- $987.500 = $12.500 gọi là phần chiết
khấu.
• Nếu chấp phiếu này đáo hạn còn 30 ngày thì giá của nó bao
nhiêu?
=> Giá hiện tại: $1.000.000* (1-30/360*5%) = $995.833
Vậy thời gian đáo hạn còn lại càng ngắn thì giá hiện tại sẽ càng tăng đến mệnh giá Và tại thời điểm đáo hạn thì giá hiện tại sẽ bằng đúng mệnh giá.
VD: Một chấp phiếu NH có MG 1 triệu $ sẽ được thanh toán trong
vòng 90 ngày Nếu lãi suất ( được niêm yết trên cơ sở chiết khấu)
là 5% Vậy giá hiện tại là bao nhiêu?
Giá hiện tại : $1.000.000*(1- 90/360*5%) = $987.500
Chênh lệch $1.000.000- $987.500 = $12.500 gọi là phần chiết
khấu.
• Nếu chấp phiếu này đáo hạn còn 30 ngày thì giá của nó bao
nhiêu?
=> Giá hiện tại: $1.000.000* (1-30/360*5%) = $995.833
Vậy thời gian đáo hạn còn lại càng ngắn thì giá hiện tại sẽ càng tăng đến mệnh giá Và tại thời điểm đáo hạn thì giá hiện tại sẽ bằng đúng mệnh giá.
Trang 172 Giá thị trường tiền tệ và lãi suất
• Thời gian đáo hạn ( maturity) qui định trong định dạng năm- tháng- ngày.
• Số ngày đến ngày đáo hạn là số ngày còn lại cho đến khi tín phiếu đáo hạn ( days to maturity)
• Chiết khấu giá mua ( bid discounts) được sử dụng bởi các nhà tạo lập thị trường (dealers) thể hiện giá mà họ sẵn sàng chi trả cho tín phiếu kho bạc.
• Chiết khấu giá bán ( ask discounts) được sử dụng để cho biết giá mà dealer chấp nhận bán tín phiếu kho bạc.
• Chg cho biết sự thay đổi trong chiết khấu giá bán so với ngày hôm trước.
• Lợi suất bán ( asked yield) cho từng đợt phát hành.
• Thời gian đáo hạn ( maturity) qui định trong định dạng năm- tháng- ngày.
• Số ngày đến ngày đáo hạn là số ngày còn lại cho đến khi tín phiếu đáo hạn ( days to maturity)
• Chiết khấu giá mua ( bid discounts) được sử dụng bởi các nhà tạo lập thị trường (dealers) thể hiện giá mà họ sẵn sàng chi trả cho tín phiếu kho bạc.
• Chiết khấu giá bán ( ask discounts) được sử dụng để cho biết giá mà dealer chấp nhận bán tín phiếu kho bạc.
• Chg cho biết sự thay đổi trong chiết khấu giá bán so với ngày hôm trước.
• Lợi suất bán ( asked yield) cho từng đợt phát hành.
Trang 182 Giá thị trường tiền tệ và lãi suất
Trang 19VD: M t tín phi u kho b c có m nh giá $1.000.000 đáo h n ột tín phiếu kho bạc có mệnh giá $1.000.000 đáo hạn ếu kho bạc có mệnh giá $1.000.000 đáo hạn ạc có mệnh giá $1.000.000 đáo hạn ệnh giá $1.000.000 đáo hạn ạc có mệnh giá $1.000.000 đáo hạn vào ngày 11/2/2010 v i t l chi t kh u giá mua là ới tỷ lệ chiết khấu giá mua là ỷ lệ chiết khấu giá mua là ệnh giá $1.000.000 đáo hạn ếu kho bạc có mệnh giá $1.000.000 đáo hạn ấu giá mua là
0.028% và t l giá bán là 0.020% Tín phi u đáo h n ỷ lệ chiết khấu giá mua là ệnh giá $1.000.000 đáo hạn ếu kho bạc có mệnh giá $1.000.000 đáo hạn ạc có mệnh giá $1.000.000 đáo hạn
trong 79 ngày Giá mua và giá bán?
Gi i:ải:
S d ng công th c đ nh giá trên c s chi t kh u.ử dụng công thức định giá trên cơ sở chiết khấu ụng công thức định giá trên cơ sở chiết khấu ức định giá trên cơ sở chiết khấu ịnh giá trên cơ sở chiết khấu ơ sở chiết khấu ở chiết khấu ếu kho bạc có mệnh giá $1.000.000 đáo hạn ấu giá mua là
• Giá mua ( bid price): $1.000.000*(1- 79/360*0.028%) =
$999.938,56
• Giá bán ( ask price): $1.000.000*(1- 79/360*0.020%) =
$999.956,11
Note: Nhà đ u t sẽ mua v i giá bán và bán v i giá mua.ầu tư sẽ mua với giá bán và bán với giá mua ư sẽ mua với giá bán và bán với giá mua ới tỷ lệ chiết khấu giá mua là ới tỷ lệ chiết khấu giá mua là
2 Giá thị trường tiền tệ và lãi suất
Trang 20VD: Lãi suất chiết khấu bán (ask discount rate) của
T-bill với 170 ngày đến ngày đáo hạn là 3.22% Lợi suất trái phiếu tương đương là bao nhiêu?
Lợi suất trái phiếu tương đương:
(365*3.22%)/(360-170*3.22%)= 3.315%
• Lợi suất trái phiếu tương đương ( bond equivalent yield) giả định một năm có 365 ngày và được sử dụng để so sánh lợi suất trên tín phiếu kho bạc với lợi suất trên các công cụ thị trường khác.
VD: Lãi suất chiết khấu bán (ask discount rate) của
T-bill với 170 ngày đến ngày đáo hạn là 3.22% Lợi suất trái phiếu tương đương là bao nhiêu?
Lợi suất trái phiếu tương đương: 170*3.22%)= 3.315%
(365*3.22%)/(360-L i su t trái phi u t ợi suất chiết khấu ] ất chiết khấu ] ến đáo ương đương = (365*lợi suất chiết ng đ ương đương = (365*lợi suất chiết ng = (365*l i su t chi t ợi suất chiết khấu ] ất chiết khấu ] ến đáo
kh u)/(360- s ngày đ n ngày đáo h n* l i su t chi t ất chiết khấu ] ố ngày còn lại đến đáo ến đáo ại = Mệnh giá x [ 1 – số ngày còn lại đến đáo ợi suất chiết khấu ] ất chiết khấu ] ến đáo
kh u) ất chiết khấu ]
Trang 212 Giá thị trường tiền tệ và lãi suất
• Lãi suất thị trường tiền tệ không được niêm yết trên cơ
sở chiết khấu thì yết trên cơ sở lãi suất “ đơn” Lãi suất đơn được tính giống như lãi suất phần trăm hàng năm APRS cho một khoản vay tiêu dùng.
• Lợi suất trái phiếu tương đương trên 1 T-bill với số ngày đến ngày đáo hạn ít hơn sáu tháng cũng là 1 APR APR bằng lãi suất trong một kỳ nhân với số kỳ trong một năm.
• Lãi suất hiệu lực hàng năm EARs
VD1: APR của một khoản vay mua xe là 12%.
1+ EAR= (1+12%/12) 12 = 1.126825
Vậy EAR= 12.6825%
• Lãi suất thị trường tiền tệ không được niêm yết trên cơ
sở chiết khấu thì yết trên cơ sở lãi suất “ đơn” Lãi suất đơn được tính giống như lãi suất phần trăm hàng năm APRS cho một khoản vay tiêu dùng.
• Lợi suất trái phiếu tương đương trên 1 T-bill với số ngày đến ngày đáo hạn ít hơn sáu tháng cũng là 1 APR APR bằng lãi suất trong một kỳ nhân với số kỳ trong một năm.
• Lãi suất hiệu lực hàng năm EARs
VD1: APR của một khoản vay mua xe là 12%.
1+ EAR= (1+12%/12) 12 = 1.126825
Vậy EAR= 12.6825%
1 + EAR = (1 + APR/m)m
Trang 222 Giá thị trường tiền tệ và lãi suất
Giải:
Với 12 kỳ một năm, APR là 18% được chuyển đổi
thành EAR như sau:
1 + EAR = ( 1+18%/12)18 = 1.1956
=> EAR = 19.56%
Vậy, lãi suất tín dụng thực tế là 19.56%/ năm
VD 2 : Một thẻ tín dụng có thể yết giá APR là 18% Kiểm tra kỹ, lãi suất thực tế là 1.5% một tháng Vậy lãi suất hàng năm thực trả là bao nhiêu?
Giải:
Với 12 kỳ một năm, APR là 18% được chuyển đổi
thành EAR như sau:
1 + EAR = ( 1+18%/12)18 = 1.1956 => EAR = 19.56%
Vậy, lãi suất tín dụng thực tế là 19.56%/ năm
Trang 232 Giá thị trường tiền tệ và lãi suất
VD 3 : Trở lại ví dụ T-bill có mệnh giá $1.000.000 còn 170 ngày đến ngày đáo hạn với chiết khấu bán là 3.22%
• Lợi suất trái phiếu tương đương
2.147* 1.544% = 3.315% => kết quả tương tự CT:
• EAR:
1 + EAR = (1+ 3.315%/2.147)2.147 = 1.03344 => EAR: 3.344%
L i su t trái phi u t ợi suất chiết khấu ] ất chiết khấu ] ến đáo ương đương = (365*lợi suất chiết ng đ ương đương = (365*lợi suất chiết ng = (365*l i su t chi t ợi suất chiết khấu ] ất chiết khấu ] ến đáo
kh u)/(360- s ngày đ n ngày đáo h n* l i su t chi t ất chiết khấu ] ố ngày còn lại đến đáo ến đáo ại = Mệnh giá x [ 1 – số ngày còn lại đến đáo ợi suất chiết khấu ] ất chiết khấu ] ến đáo
kh u) ất chiết khấu ]
Trang 242 Giá thị trường tiền tệ và lãi suất
VD 4 : Một công cụ thị trường tiền tệ với 60 ngày đến ngày đáo hạn có giá chào bán là $99, mệnh giá là $100 Tính lợi suất chiết khấu của
NH lợi suất trái phiếu tương đương và tỷ suất sinh lợi hiệu lực hàng năm?
Giải:
• Lợi suất chiết khấu:
$99-$100*(1-60/360* lợi suất chiết khấu) => Lợi suất CK: 6%
• Lợi suất trái phiếu tương đương:
365*6%/(360-60*6%) = 6.15%
• Tỷ suất sinh lợi hiệu lực hàng năm:
Số kỳ trong 1 năm: 365/60 = 6.0833
1+ EAR = (1+6.145%/6.0833)6.0833 = 1.06305
EAR = 6.305%
=> Lợi suất CK < Lợi suất TP tương đương < EAR
Trang 253 Lãi suất và lợi suất của chứng
khoán có thu nhập cố định
Chứng khoán có thu nhập cố định bao
gồm:
Hợp đồng nợ dài hạn từ nhiều tổ chức
phát hành khác nhau như:
Các khoản nợ phát hành bởi Chính phủ
Mỹ, khoản vay thế chấp ( mortgage debt)
phát hành để tài trợ việc mua BĐS
Các khoản nợ phát hành bởi các doanh
nghiệp và bởi chính quyền thành phố
Trang 263 Lãi suất và lợi suất của chứng
khoán có thu nhập cố định
Trang 273 Lãi suất và lợi suất của chứng
khoán có thu nhập cố định
• Hai chỉ số quan trọng đại diện trái phiếu kho bạc Mỹ
là loại trái phiếu trung hạn ( từ 1 -10 năm) và dài hạn ( 10-30 năm) và đại diện cho các khoản nợ của cơ quan chính phủ Mỹ với kỳ hạn từ 10 đến 20 năm và nợ hơn
20 năm đến ngày đáo hạn
• Trái phiếu Yankee được phát hành bởi các tập đoàn nước ngoài để bán tại Mỹ bằng đồng đô la
Trang 283 Lãi suất và lợi suất của chứng
khoán có thu nhập cố định
và miễn thuế thu nhập nhà nước
• Trái phiếu nghĩa vụ chung được đảm bảo bằng khả năng thuế chung ( general taxing power) của thành phố phát hành Trái phiếu doanh thu ( revenue bonds) được đảm bảo bằng doanh thu từ các dự án cụ thể vd: đường, sân bay, lệ phí người sử dụng các dịch vụ
Trang 294 Cấu trúc kỳ hạn của lãi
suất
- Mối quan hệ giữa thời gian đáo hạn và lãi suất của các
công cụ chiết khấu thuần tuý phi rủi ro.
CÔNG CỤ CHIẾT KHẤU THUẦN TUÝ PHI RỦI RO LÀ GÌ ?
STRI PS
Trang 30 Là công cụ chiết khấu thuần được tạo ra bằng cách chia các khoản chi trả coupon
và vốn gốc ra thành các phần riêng lẽ và sau đó bán các phần tách rời này.
Giá trị hiện tại =
Trang 315 Lãi danh nghĩa so với lãi suất
thực
Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất được niêm yết hoặc được quan sát, không điều chỉnh lạm phát.
Lãi suất thực: là lãi suất được điều chỉnh ảnh hưởng của lạm phát
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát
Trang 32Giả thuyết Fisher
Độ lớn lãi suất danh nghĩa theo sau tỷ lệ lạm phát.
=> Lãi suất ngắn hạn phản ánh mức lạm
phát hiện tại và lãi suất dài hạn phản ánh
kỳ vọng của nhà đầu tư về tỷ lệ lạm phát trong tương lai.
Trang 34LÝ THUYẾT KỲ VỌNG
Hình dáng của
đường cong lợi suất
phản ánh kỳ vọng
của thị trường tài
chính về lãi suất
trong tương lai.
Nhược điểm
dốc lên dự báo một sự gia tăng trong lãi suất, một đường cong lợi suất dốc xuống dự báo một sự giảm trong lãi suất, và một đường cong lợi suất nằm ngang thể hiện lãi suất được mong đợi không thay đổi trong tương lai gần
Trang 35Phần bù rủi
ro
Trang 36LÝ THUYẾT PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
Thị trường nợ được phân
chia dựa trên sự khác
nhau về kỳ hạn của các
công cụ nợ sẵn có cho
đầu tư, theo lý thuyết này,
mỗi kỳ hạn đại diện cho
một thị trường riêng biệt,
độc lập.
Trang 377 NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LÃI SUẤT
DANH NGHĨA
NI: Là lãi suất danh nghĩa
RI: Là lãi suất thực
IP: Là phần bù lạm phát
RP: Là phần bù rủi ro lãi suất
NI: Là lãi suất danh nghĩa
RI: Là lãi suất thực
IP: Là phần bù lạm phát
RP: Là phần bù rủi ro lãi suất
NI = RI + IP + RP
Lý thuyết cấu trúc kỳ hạn hiện đại
Trang 387 NHỮNG YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LÃI SUẤT
DANH NGHĨA
NI: Là lãi suất danh nghĩa
RI: Là lãi suất thực
IP: Là phần bù lạm phát
RP: Là phần bù rủi ro lãi suất
LP: Là phần bù thanh khoản
DP: Là phần bù rủi ro vỡ nợ
NI: Là lãi suất danh nghĩa
RI: Là lãi suất thực
IP: Là phần bù lạm phát
RP: Là phần bù rủi ro lãi suất
LP: Là phần bù thanh khoản
DP: Là phần bù rủi ro vỡ nợ
NI = RI + IP + RP + LP + DP
Rủi ro vỡ nợ và thanh khoản