TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC - LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ ANCOL LÍ THUYẾT Đề cao đẳng Câu 1(CĐKA.07): Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2 no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 2(CĐKA.07): Cho các chất sau: HO-CH 2 -CH 2 -OH (X), HO-CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH (Y), HO- CH 2 -CH(OH)-CH 2 -OH(Z), CH 3 -CH 2 -O-CH 2 -CH 3 (R), CH 3 -CH(OH)-CH 2 (OH) (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là: A. X, Y, R, T B. X, Z, T C. Z, R, T D. X, Y, Z, T. Câu 3(CĐ.08): Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH 3 OH và C 2 H 5 OH (xúc tác là H 2 SO 4 đặc, ở 140 o C) thì số ete thu được tối đa là: A. 4 ete B. 2 ete C. 1 ete D. 3 ete. Câu 4(CĐKA.10): Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là: A. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua B. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua C. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua D. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua . Câu 5(CĐKB.11): Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 5 H 12 O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5. Câu 6(CĐ.12): Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C 5 H 12 O là A. 4. B. 1 C. 8. D. 3. Đề đại học khối B Câu 1(ĐHKB.09): Cho các hợp chất sau: (a) HOCH 2 -CH 2 OH; (b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH; (c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH; (d) CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH; (e) CH 3 -CH 2 OH. Các chất đều tác dụng với Na, Cu(OH) 2 là: A. (a), (c), (d) B. (c), (d), (f) C. (a), (b), (c) D. (c), (d), (e). Câu 2(ĐHKB.09): Cho sơ đồ chuyển hoá: 2 4 o H SO + HBr + Mg, etekhan t Butan -2-ol X(anken) Y Z ®Æc . Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. CH 3 -CH(MgBr)CH 2 -CH 3 . B. (CH 3 ) 2 CH-CH 2 -MgBr. C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -MgBr. D. (CH 3 ) 3 C-MgBr. Câu 3(ĐHKB.12): Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là A. 2-metybutan-2-ol B. 3-metybutan-2-ol C.3-metylbutan-1-ol D.2-metylbutan-3-ol Đề đại học khối A Câu 1(ĐHKA.07): Hidrat hóa hai anken chỉ tạo thành hai ancol (rượu). Hai anken đó là: A. 2-metyl propen và but-1-en B. propen và but-2-en C. eten và but-2-en D. eten và but-1-en. Câu 2(ĐHKA.07): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức câu tạo thu gọn của X là: A. (CH 3 ) 3 COH B. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. Câu 3(ĐHKA.08): Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hidro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là: A. 2 đồng phân B. 3 đồng phân C. 4 đồng phân D. 1 đồng phân. Câu 4(ĐHKA.08): Khi tác nước từ ancol 3-metyl butanol-2 (hay 3-metyl butan-2-ol), sản phẩm chính thu được là: A. 3-metyl buten-3 B. 2-metyl buten-2 C. 3-meyl buten-2 D. 3-metyl buten-1. Câu 5(ĐHKA.09): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hh hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m = 2a – V/11,2 B. m = 2a – V/22,4 C. m = a – V/5,6 D. m = a + V/5,6. Câu 6(ĐHKA.10): Anken X hợp nước tạo thành 3-etyl pentan-3-ol. Tên của X là: A. 3-etyl pent-1-en B. 2-eyl pent-2-en C. 3-etyl pent-3-en D. 3-etyl pent- 2-en. Câu 7(ĐHKA.10): Hidro hóa chất hữu cơ X thu được (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 . Chất X có tên thay thế là: A. metyl isopropyl xeton B. 3-metyl butan-2-on C. 2-metyl butan-3-on D. 3-metyl butan-2-ol. Câu 8(ĐHKA.11): Cho dãy các chất: phenyl amoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m- crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6. TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC - LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ ANCOL BÀI TẬP Đề cao đẳng Dạng 1: Tính toán lượng chất. Câu 1(CĐ.12): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch hở cần vừa đủ V 1 lít khí O 2 , thu được V 2 lít khí CO 2 và a mol H 2 O. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V 1 , V 2 , a là A. V 1 = 2V 2 - 11,2a B. V 1 = V 2 +22,4a C. V 1 = V 2 - 22,4a D. V 1 = 2V 2 + 11,2a. Dạng 2: Bài toán về độ rượu Câu 2(CĐKA.10): Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46 o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H 2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là: A. 0,896 B. 4,256 C. 3,360 D. 2,128. Dạng 3: Xác định công thức 1 ancol Câu 3(CĐKA.07): Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 O 3 B. C 3 H 4 O C. C 3 H 8 O 2 D. C 3 H 8 O. Câu 4(CĐ.08): Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H 2 O và CO 2 với tỉ lệ mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 6 O 2 B. C 2 H 6 O C. C 3 H 8 O 2 D. C 4 H 10 O 2 . Câu 4’(CĐ.13): Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X cần vừa đủ 8,96 lít khí 2 O (đktc). thu được 6,72 lít khí 2 CO (đktc) và 7,2 gam 2 H O . Biết X có khả năng phản ứng với 2 Cu(OH) . Tên của X là A. propan-1,3-điol B. glixerol C. propan-1,2-điol D. etylen glicol. Câu 5’(CĐ.13): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 3,5 mol O 2 . Công thức phân tử của X là: A. 3 8 3 C H O B. 2 6 C H O C. 2 6 2 C H O D. 3 8 2 C H O Dạng 4: Xác định công thức 2 ancol Câu 5(CĐKA.07): Cho hh hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H 2 SO 4 làm xúc tác) thu được hh Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hh Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó có nồng độ NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH D. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH. Câu 6(CĐ.08): Đốt cháy hoàn toàn hh M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được 0,3 mol CO 2 và 0,425 mol H 2 O. Mặt khác cho 0,25 mol hh M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H 2 . Công thức phân tử của X và Y là: A. C 2 H 6 O 2 , C 3 H 8 O 2 B. C 2 H 6 O, CH 4 O C. C 3 H 6 O, C 4 H 8 O D. C 2 H 6 O, C 3 H 8 O. Câu 6’(CĐ.13): Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với 2 4 H SO đặc ở 140 0 C, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết với phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là A. 3 7 C H OH và 4 9 C H OH B. 3 CH OH và 2 5 C H OH C. 2 5 C H OH và 3 7 C H OH D. 3 5 C H OH và 4 7 C H OH Dạng 5: Bài toán tách nước của ancol {anken, ete} Câu 7(CĐKA.07): Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X, thu được 5,6 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Có bao nhiêu công thức phù hợp với X. A. 5 B. 4 C. 3 D. 2. Câu 8(CĐKB.11): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hh X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và 9,90 gam H 2 O. Nếu đun nóng cũng lượng hh X như trên với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là: A. 4,20 gam B. 7,40 gam C. 6,45 gam D. 5,46 gam. Đề đại học khối B Dạng 1: Tính toán lượng chất. Câu 1(ĐHKB.10): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hh X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O 2 , thu được 11,2 lít khí CO 2 và 12,6 gam H 2 O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là: A. 14,56 B. 15,68 C. 11,20 D. 4,48. Câu 2(ĐHKB.12): Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 11,20 C. 5,60 D. 6,72. Câu 3(ĐHKB.12): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO 2 (đktc) và 15,3 gam H 2 O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 12,9 B. 15,3 C. 12,3 D. 16,9. Câu 3’(ĐHKB.13): Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO 2 . Giá trị của a là A. 8,8 B. 6,6 C. 2,2 D. 4,4. Dạng 2: Bài toán về độ rượu Dạng 3: Xác định công thức 1 ancol Câu 4(ĐHKB.07): Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hidro là 15,5. Giá trị của m là: A. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46. Dạng 4: Xác định công thức 2 ancol Dạng 5: Bài toán tách nước của ancol {anken, ete} Câu 5(ĐHKB.08): Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là: . TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC - LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ ANCOL LÍ THUYẾT Đề cao đẳng Câu 1(CĐKA.07): Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2 no, đơn chức, mạch hở là đồng phân. TÀI LIỆU ÔN THI ĐẠI HỌC - LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ ANCOL BÀI TẬP Đề cao đẳng Dạng 1: Tính toán lượng chất. Câu 1(CĐ.12): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, hai chức, mạch. 4: Xác định công thức 2 ancol Dạng 5: Bài toán tách nước của ancol {anken, ete} Câu 5(ĐHKB.08): Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ