Bài tập chương dẫn xuất halogen - ancol - phenol

7 947 6
Bài tập chương dẫn xuất halogen - ancol - phenol

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL LỚP 11A TRƯỜNG THPT ĐỨC TRỌNG NĂM HỌC 2012 – 2013 DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON Câu 1: Hợp chất CH 3 CH 2 CH(Cl)CH 3 là dẫn xuất halogen bậc: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Hợp chất nào dưới đây được dùng để tổng hợp ra PVC: A. CH 2 =CHCH 2 Cl B. CH 2 =CHBr C. C 6 H 5 Cl D. CH 2 =CHCl Câu 3: Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. Cl – CH 2 – COOH B. C 6 H 5 – CH 2 – Cl C. CH 3 – CH 2 – Mg – Br D. CH 3 – CO – Cl Câu 4: Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon? A. CH 2 = CH – CH 2 Br B. ClBrCH – CF 3 C. Cl 2 CH – CF 2 – O –CH 3 D. C 6 H 6 Cl 6 Câu 5: Khi cho metan tác dụng cới Cl 2 (đk askt) với tỉ lệ 1:3 ta sẽ thu được sản phẩm nào sau đây: A. clometan/ metyl clorua B. điclometan/ metylen clorua C. triclometan/ clorofom D. cacbon tetraclorua/ tetraclometan Câu 6: Theo quy tắc Zai-xep, sán phẩm chính của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2- clobutan? A. But-2-en B. But-1-en C. But-1,3-đien D. But-1- in Câu 7: Khi đun sôi hỗn hợp gồm C 2 H 5 Br và KOH trong C 2 H 5 OH thấy thoát ra một chất khí không màu. Dẫn khí này đi qua ống nghiệm đựng nước brom. Hiện tượng xảy ra là: A. xuất hiện kết tủa trắng B. Nước brom có màu đậm hơn C. nước brom bị mất màu D. Không có hiện tượng gì xảy ra Câu 8: Số đồng phân của dẫn xuất halogen có công thức phân tử C 4 H 9 Br là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 9: Cho phản ứng: Phản ứng này thuộc loại phản ứng hữu cơ nào? A. Phản ứng cộng nhóm OH vào CH 3 CH 2 - B. Phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm – OH C. Phản ứng tách nguyên tử clo D. Không có đáp án nào đúng Câu 10: Khi đun nóng 2-clopropan với dung dịch NaOH tạo ra A. etanol. B. propan-1-ol. C. propan-2-ol. D. propilen. Câu 11: Số đồng phân của C 4 H 9 Br là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 12: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C 4 H 9 Cl là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13: Dẫn xuất halogen không có đồng phân cis-trans là A. CHCl=CHCl. B. CH 2 =CH-CH 2 F. C. CH 3 CH=CBrCH 3 . D. CH 3 CH 2 CH=CHCHClCH 3 . Câu 14: Danh pháp IUPAC của dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo: Cl-CH 2 -CH(CH 3 )- CHCl-CH 3 là\ A. 1,3-điclo-2-metylbutan. B. 2,4-điclo-3-metylbutan. C. 1,3-điclopentan. D. 2,4-điclo-2-metylbutan. CH 3 CH 2 Cl + NaOH CH 3 CH 2 OH + NaCl t o Câu 15: Cho các chất sau: C 6 H 5 CH 2 Cl; CH 3 CHClCH 3 ; Br 2 CHCH 3 ; CH 2 =CHCH 2 Cl. Tên gọi của các chất trên là A. benzyl clorua; isopropyl clorua; 1,1-đibrometan; anlyl clorua. B. benzyl clorua; 2-clopropan; 1,2- đibrometan;1-cloprop -2-en. C. phenyl clorua; isopropylclorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en. D. benzyl clorua; n-propyl clorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en. Câu 16: Cho các dẫn xuất halogen sau: C 2 H 5 F (1); C 2 H 5 Br (2); C 2 H 5 I (3); C 2 H 5 Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là A. (3)>(2)>(4)>(1). B. (1)>(4)>(2)>(3). C. (1)>(2)>(3)>(4). D. (3)>(2)>(1)>(4). Câu 17: Sản phẩm chính của phản ứng tách HBr của CH 3 -CH(CH 3 )-CHBr-CH 3 là A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut-1- en. Câu 18: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan với dung dịch KOH/ancol, đun nóng A. metylxiclopropan. B. but-2-ol. C. but-1-en. D. But-2-en. Câu 19: Sự tách hidro halogenua của dẫn xuất halogen X có CTPT C 4 H 9 Cl cho 3 olefin đồng phân, X là chất nào trong những chất sau đây? A. n-butyl clorua. B. sec-butyl clorua. C. iso- butyl clorua. D. tert – butyl clorua. Câu 20: Cho hợp chất thơm: Cl-C 6 H 4 -CH 2 -Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, t 0 ) ta thu được chất nào? A. HO-C 6 H 4 -CH 2 - OH. B. Cl-C 6 H 4 -CH 2 -OH. C. HO-C 6 H 4 -CH 2 -Cl. D. KO-C 6 H 4 - CH 2 -OH. Câu 21: Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol? (1) CH 3 CH 2 Cl; (2) CH 3 –CH=CHCl; (3) C 6 H 5 CH 2 Cl; (4) C 6 H 5 Cl; A. (1), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D.(1), (2), (3), (4). Câu 22: Đun sôi dẫn xuất halogen X với nước một thời gian, sau đó thêm dung dịch AgNO 3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X là A. CH 2 =CHCH 2 Cl. B. CH 3 -CH 2 CH 2 Cl. C. C 6 H 5 Cl. D. CH 2 =CHCl. Câu 23: Cho 3 chất : CH 3 CH 2 CH 2 Cl (1); CH 2 =CHCH 2 Cl (2) và Phenyl clorua (3). Đun từng chất với dung dịch NaOH dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO 3 , sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO 3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là A. (1), (3). B. (2), (3). C. (1), (2), (3). D. (1), (2). Câu 24: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được Giải thích như sau: A. Mg không tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua. B. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete. C. Mg không tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua. D. Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C 2 H 5 Mg tan trong ete. Câu 25: X là dẫn xuất clo của metan, trong phân tử X clo chiếm 83,53% khối lượng. Công thức của X là: A. CH 3 Cl B. CH 2 Cl 2 C. CHCl 3 D. CCl 4 Câu 26: Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua. với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO 3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp A là A. 1,00 gam. B. 1,57 gam. C. 2,00 gam. D. 2,57 gam. Câu 27: Đun sôi hỗn hợp gồm C 2 H 5 Br và KOH dư trong C 2 H 5 OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh qua dung dịch brom dư, thấy có 8 gam Br 2 tham gia phản ứng. Khối lượng C 2 H 5 Br đem phản ứng là A. 1,400 gam B. 2,725 gam C. 5,450 gam D. 10,900 gam Câu 28: Đun nóng 2,740 gam CH 3 CHBrCH 2 CH 3 với KOH dư trong C 2 H 5 OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm hai olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO 2 (đktc)? A. 0,448 lít B. 0,896 lít C. 1,120 lít D. 1,792 lít Câu 29: X là dẫn xuất monoclo của một ankan. Trong phân tử X, phần trăm khối lượng clo bằng 45,22%. X có công thức phân tử là A. CH 3 Cl. B. C 2 H 5 Cl . C. C 3 H 7 Cl. D. C 4 H 9 Cl. Câu 30: Khi thủy phân dẫn xuất monoclo X của một ankan thu được ancol Y. Tỉ khối hơi của X so với Y xấp xỉ bằng 1,31. Công thức phân tử của X là A. C 2 H 5 Cl. B. C 3 H 7 Cl. C. C 4 H 9 Cl. D. C 3 H 5 Cl. Câu 31: Đun dẫn xuất clo X với dung dịch kali hiđroxit trong etanol thu được anken Y. Đốt cháy 2,24 lit Y (đktc) thu được 8,80 gam khí CO 2 . Công thức phân tử của X là A. C 2 H 5 Cl. B. C 3 H 7 Cl. C. C 4 H 9 Cl. D. C 3 H 5 Cl. Câu 32: Đun sôi 6,45 gam một dẫn xuất monoclo X trong dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn. Axit hóa dung dịch bằng axit HNO 3 sau đó thêm vào dung dịch một lượng dư AgNO 3 thấy có 14,35 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. CH 3 Cl. B. C 2 H 3 Cl. C. C 2 H 5 Cl. D. C 3 H 7 Cl. Câu 33: Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dd NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dd HNO 3 , nhỏ tiếp vào dd AgNO 3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là A. C 2 H 5 Cl. B. C 3 H 7 Cl. C. C 4 H 9 Cl. D. C 5 H 11 Cl. ANCOL Câu 1: Chọn định nghĩa đúng nhất về ancol A. những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hidroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C no B. những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm hidroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C C. hợp chất có công thức chung là C n H 2n+1 OH D. Cả A và C đều đúng Câu 2: Đọc tên đúng của ancol sau: CH 3 CH(OH)CH 3 A. ancol isopropylic B. ancol propylic C. propan-2-ol D. Cả A và C đều đúng Câu 3: Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi , độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hidrocacbon, dẫn xuất halogen , ete ( có PTK chênh lệch không nhiều) là do : A. ancol có nhóm OH B. Ancol có liên kết hidro liên phân tử C. ancol có liên kết ion D. ancol có liên kết cộng hóa trị Câu 4: Cho 3 chất etanol, glixerol, etylen glicol chất nào không hòa tan được Cu(OH) 2 A. etylen glicol B. etanol C. glixerol D. Cả A,B,C Câu 5: Cho CH 3 CH 2 CH 2 OH đun với H 2 SO 4 đặc để thu được sản phẩm là CH 3 CH=CH 2 thì nhiệt độ đạt tới là: A.140 0 C B. thấp hơn 140 0 C C. cao hơn 140 0 C D. 170 0 C Câu 6: Đề điều chế andehit từ ancol thì cần lấy ancol bậc mấy ? A. ancol bậc I B. ancol bậc II C. ancol bậc III D. ancol nào cũng được Câu 7: Dãy nào sau đây đều gồm các chất thuộc loại ancol ? A.CH 3 CH 2 MgBr, CH 3 CH 2 OH , C 6 H 5 Cl B.CH 3 Cl , CH 3 CH 2 OH , C 6 H 5 CHO C. CH 3 OCH 3 , CH 3 CH 2 OH , C 6 H 5 OH D. CH 3 OH , CH 3 CH 2 OH C 4 H 9 OH Câu 8: Cặp chất nào sau đây bị oxi hóa nhẹ đều tạo thành andehit ? A. ancol etylic, etan B. butan và nacol metylic C. ancol etylic và ancol propylic D. etylen glicol và propilen Câu 9: Phản ứng nào sau đây tạo thành etilen ? A. C 2 H 5 OH tác dụng với H 2 SO 4 đậm đặc , lạnh B. C 2 H 5 OH tác dụng với H 2 SO 4 đậm đặc, nhiệt độ 140 0 C C. C 2 H 5 OH tác dụng với H 2 SO 4 đậm đặc, nhiệt độ 170 0 C D. C 2 H 5 OH tác dụng với CuO nung nóng Câu 10: Ancol etylic không phản ứng với chất nào sau đây ? A.Na B. NaOH C. HCl D. O 2 Câu 11: Công thức cấu tạo HO-C(CH 3 ) 3 ứng với tên gọi nào sau đây ? A. propan -1,2,3-triol B. butan-1-ol C. butan -2-ol D. 2- metylpropan -2-ol Câu 12: Sản phẩm chính phản ứng tách nước của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 là A. 2-metylbut-1-en B. 3-metylbut-1-en C. 2-metylbut-2-en D. 3-metylbut-2-en Câu 13: Tên gọi 3-metylbutan -2-ol ứng với chất nào sau đây ? A. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 C. CH 3 CH(OH)CH(CH 3 )CH 3 D. (CH 3 ) 3 COH Câu 14: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo thành anken ? 1/ butan -1-ol tác dụng với dd HBr 2/ brom butan tác dụng với ddKOH , etanol nóng 3/ butan -1-ol tác dụng với CuO , đốt nóng 4/ butan -1-ol tác dụng với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt cao nhưng ko tạo thành ete A. 1,2 B. 2,4 C. 1,3 D. 1,4 Câu 15: Ancol nào sau đây hòa tan được đồng (II) hidroxit ? A. HO-CH 2 CH 2 OH B. HO-CH 2 –CH 2 – CH 2 -OH C. CH 3 CH 2 CH 2 OH D. (CH 3 ) 3 C-OH Câu 16: Anken CH 3 CH(CH 3 )CH=CH 2 là sản phẩm tách nước của ancol nào sau đây ? A. 2-metylbutan-1-ol B. 2,2-dimetylpropan-1-ol C. 2-metylbutan-2-ol D. 3- metylbutan-1-ol Câu 17: Đun hỗn hợp ancol C 2 H 5 OH và CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 OH với axit H 2 SO 4 đặc, nóng thu được số lượng ete là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH 3 )CH 2 CH(CH 3)2 có tên gọi là A. 4−metylpentan−2−ol. B. 2−metylpentan−2−ol. C. 4,4−đimetylbutan−2−ol. D. 1,3−đimetylbutan−1−ol. Câu 19: Có tất cả bao nhiêu đồng phân ancol có công thức phân tử dạng C 5 H 12 O? A. 2. B. 8. C. 5 D. 4. Câu 20: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 10 O. Số lượng các đồng phân của X có phản ứng với CuO, đun nóng là A. 2. B. 8. C. 4. D. 7. Câu 21: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là A. C n H 2n + 2 O. B. ROH. C. C n H 2n + 1 OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 22: Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ? A. R(OH) n . B. C n H 2n + 2 O. C. C n H 2n O 2 . D. C n H 2n + 2 – x (OH) x . Câu 23: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH 3 CH(C 2 H 5 )CH(OH)CH 3 là A. 4-etylpentan-2-ol. B. 2-etylbutan-3-ol. C. 3-etylhexan-5-ol. D. 3- metylpentan-2-ol. Câu 24: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 25: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C 4 H 10 O ? A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 26: Có bao nhiêu ancol bậc III, có công thức phân tử C 6 H 14 O ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Có bao nhiêu ancol C 5 H 12 O khi tách nước chỉ tạo một anken duy nhất? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 28: Cho các chất sau: C 2 H 5 Cl ; CH 3 OCH 3 ; C 3 H 7 OH ; C 2 H 5 OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. C 2 H 5 Cl. B. CH 3 OCH 3 . C. C 3 H 7 OH D. C 2 H 5 OH. Câu 29: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Etanol B. Đimetylete C. Metanol D. Metan Câu 30: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na. B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước. C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử. D. B và C đều đúng. Câu 31: Ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O 2 có bao nhiêu đồng phân, bền có thể hoà tan được Cu(OH) 2 ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 32: Có bao nhiêu đồng phân ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử C 5 H 12 O ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 33: Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C 5 H 12 O khi oxi hóa bằng CuO (t o ) tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 34: Chỉ dùng các chất nào dưới đây để có thể phân biệt hai ancol đồng phân có cùng công thức phân tử C 3 H 7 OH ? A. CuO, dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. Na, H 2 SO 4 đặc C. Na, dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. Na và CuO Câu 35: Cho các thuốc thử sau: Na, CuO (t o ), AgNO 3 /NH 3 , quì tím. Số thuốc thử có thể dùng để phân biệt hai đồng phân khác chức có công thức phân tử C 3 H 8 O là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 36: Chất hữu cơ X mạch hở, bền có đồng phân cis− trans có công thức phân tử C 4 H 8 O, X làm mất màu dung dịch Br 2 và tác dụng với Na giải phóng khí H 2 . X ứng với công thức phân tử nào sau đây ? A. CH 2 =CH−CH 2 −CH 2 −OH B. CH 3 CH=CH−CH 2 OH C. CH 2 =C(CH 3 )−CH 2 OH D. CH 3 CH 2 −CH=CH−OH Câu 37: Cho dung dịch các chất sau: a) H 2 SO 4 . b) HCl loãng. c) HNO 3 đậm đặc. d) HBr đặc, bốc khói. Các dung dịch có phản ứng với CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH là A. a, b, c B. c, d C. b, c D. b, d Câu 38: Khi đun nóng CH 3 CH 2 CHOHCH 3 với H 2 SO 4 đặc, ở 170 o C thì số đồng phân cấu tạo và hình học thu được là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 39: Cho dãy chuyển hóa sau :   0 2 4 2 2 4 H SO ®, 170 C H O (H SO lo·ng) 3 2 2 CH CH CH OH X Y Biết X, Y là sản phẩm chính. Vậy công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. CH 3 CH=CH 2 , CH 3 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 CH=CH 2 , CH 3 CH 2 CH 2 OSO 3 H. C. CH 3 CH=CH 2 , CH 3 CH(OH)CH 3 . D. C 3 H 7 OC 3 H 7 , CH 3 CH 2 CH 2 OSO 3 H. Câu 40: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể thu được tối đa bao nhiêu ete? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 41: Cho dãy chuyển hóa sau :   0 2 4 2 H SO ®Æc, 170 C Br (dd) 3 2 3 CH CH CHOHCH E F Biết E, F là sản phẩm chính, các chất phản ứng với nhau theo tỉ lệ 1 :1 về số mol. Công thức cấu tạo thụ gọn của F là A. CH 3 CH 2 CHBrCH 2 Br B. CH 3 CHBrCHBrCH 3 C. CH 3 CH 2 CBr 2 CH 3 D. CH 2 BrCH 2 CH=CH 2 Câu 42: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O thu được tối đa ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . B. CH 3 OCH 2 CH 2 CH 3 . C. (CH 3 ) 3 COH. D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH. Câu 43: Chất X có công thức phân tử C 4 H 10 O. Khi oxi hoá X bằng CuO (t o ) thì thu được chất hữu cơ Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Mặt khác khi cho anken tạo ra từ X hợp nước (H + , t o ) thì cho một ancol bậc 1 và một ancol bậc 2. X là A. Butan1ol. B. Butan2ol. C. 2metylpropan  2 ol. D. 2metylpropan 1 ol. Câu 44: Đun nóng 2,3 −đimetylpentan−2−ol với H 2 SO 4 đặc, ở 170 o C, sau phản ứng thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây ? A. CH 2 =CHCH(CH 3 )CH(CH 3 ) 2 B. CH 3 −CH=C(CH 3 )CH(CH 3 ) 2 C. C 2 H 5 CH(CH 3 )C(CH 3 )=CH 2 D. (CH 3 ) 2 C=C(CH 3 )CH 2 CH 3 Câu 45: Khi cho 2,2 −đimetylpropanol tác dụng với HCl thu được sản phẩm chính là chất nào sau đây ? A. 1 −clo−2,2−đimetylpropan B. 3 −clo−2,2−đimetylpropan C. 2 −clo−3−metylbutan D. 2−clo−2−metylbutan Câu 46: Cho các ancol sau: CH 3 −CH 2 −CH 2 −OH (1); CH 3 −CH(OH)−CH 3 (2); CH 3 −CH 2 (OH)−CH 2 −CH 3 (3) CH 3 −CH(OH)−C(CH 3 ) 3 (4); CH 3 −CH 2 −CH 2 −CH 2 −OH (5); CH 3 −CH 2 −CH(OH)−CH 2 −CH 3 (6) Dãy gồm các ancol khi tách nước chỉ cho 1 olefin duy nhất là A.(1), (2), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4), (5), (6). D. (2), (3), (6). Câu 47: A, B, D là 3 đồng phân có cùng công thức phân tử C 3 H 8 O. Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho ra andehit, còn B cho ra xeton. Vậy D là : A. Ancol bậc III. B. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất. C. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất. D. Chất có khả năng tách nước tạo 1 anken duy nhất. Câu 48: Chỉ ra chất tách nước tạo 1 anken duy nhất: A. metanol; etanol; butan -1-ol. B. Etanol; butan -1,2- diol; 2-metyl propan-1- ol C. Propan-2-ol; butan -1-ol; pentan -3-ol. D. Propanol-1; 2 metyl propan-1-ol; 2,2 dimetyl propan -1-ol. Câu 49: Khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol sản phẩm chính thu được là A. 3-metylbut-1-en B. 2-metylbut-2-en C. 3-metylbut-2-en D. 2-metylbut-3- en Câu 50:Trong công nghiệp, để sản xuất etanol người ta A. hiđrat hóa etilen với xúc tác H 3 PO 4 /SiO 2 (t o , p). B. chưng khan gỗ. C. đi từ dẫn xuất halogen bằng phản ứng với dung dịch kiềm. D. thủy phân este trong môi trường kiềm. Câu 51: Một chất khi bị khử bởi CuO, sản phẩm không có phản ứng tráng gương chất đó là A. ancol iso-propylic B. ancol propylic C. ancol etylic D. ancol metylic Câu 52: Ancol etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ? A. CaO. B. CuSO 4 khan. C. P 2 O 5 . D. tất cả đều được. Câu 53: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ? A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen. Câu 54: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là A. 2-metylbutan-2-ol. B. 3-metylbutan-1-ol. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-1-ol. Câu 55: X là hỗn hợp khí gồm hai anken (ở đkt). Hiđrat hóa X được hỗn hợp Y gồm 4 ancol (không có ancol bậc III). X gồm A. propen và but-1-en. B. etilen và propen. C. propen và but-2-en. D. propen và 2- metylpropen. Câu 56 : Ancol etylic không thể điều chế trực tiếp bằng một phản úng từ chất nào? A. Etilen B. Etanal(CH 3 CHO) C. Metan D. Glucozơ Câu 57: Ancol nào bị oxi hóa tạo xeton ? A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol. Câu 58: Ancol no, đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là A. ancol bậc 2. B. ancol bậc 3. C. ancol bậc 1. D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. Câu 59: Một chai đựng rượu có nhãn ghi 25 o có nghĩa là A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chất. C. cứ 100 gam dd thì có 25 gam ancol nguyên chất. D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. Câu 60: Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác nhau với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thì số ete thu được tối đa là A. n(n+1)/2. B. n(2n+1)/2 C. n 2 /2 D. n! Câu 61: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. CTPT của ancol là A. C 6 H 5 CH 2 OH. B. CH 3 OH. C. C 2 H 5 OH. D. CH 2 =CHCH 2 OH. Câu 62: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là . CH 3 -CH(CH 3 )-CHBr-CH 3 là A. 2-metylbut-2-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metyl-but-1-en. D. 2-metylbut- 1- en. Câu 18: Sản phẩm chính tạo thành khi cho 2-brombutan với dung dịch KOH /ancol, . metanol; etanol; butan -1 -ol. B. Etanol; butan -1 , 2- diol; 2-metyl propan- 1- ol C. Propan-2-ol; butan -1 -ol; pentan -3 -ol. D. Propanol-1; 2 metyl propan-1-ol; 2,2 dimetyl propan -1 -ol. Câu 49: Khi. butan -2 -ol D. 2- metylpropan -2 -ol Câu 12: Sản phẩm chính phản ứng tách nước của (CH 3 ) 2 CHCH(OH)CH 3 là A. 2-metylbut-1-en B. 3-metylbut-1-en C. 2-metylbut-2-en D. 3-metylbut-2-en Câu

Ngày đăng: 14/07/2015, 12:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan