Thiết kế khai thác mỏ sét thiên phú tài

82 1.7K 13
Thiết kế khai thác mỏ sét thiên phú tài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

     !"#$%&'($%&"')"*+ , /012345673589:;<===> ? 0@3./1AB.45C7D.E> F:=<===<===G7B./H95D.E>I "J>*K./'.E>L=M? 1   Tác giả: KS. Trương Xuân Thiều KS. Nguyễn Xuân Doanh KS. Nguyễn Thế Phán KS. Hoàng Đình Hiếu KS. Nguyễn Văn Diễn KS. Nguyễn Tri Ân Chủ biên: KSKT. Phạm Hoài Nam  " '! "#$%&'($%&" )"*+ , /012345673589:;<===> ? 0@3./1AB.45C7D.E> F:=<===<===G7B./H95D.E>I N*OP   *Q RS" *TUSPUV *U( *Q &S 2 W*O < XY Trong thời điểm hiện nay và những năm tới, trên địa bàn huyện Bảo Lâm cũng như toàn tỉnh Lâm Đồng, Nhà nước đang đầu tư xây dựng trung tâm hành chính của huyện, xây dựng các công trình thủy điện, thủy lợi và nâng cấp các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, giao thông nội thị thị trấn Bảo Lâm và phát triển nông thôn, nhu cầu về gạch ngày càng lớn. Trong khi đó tỉnh huyện Bảo Lâm có rất ít nhà máy gạch tuynen chỉ có một số lò gạch thủ công nên nguồn cung cấp gạch tại chỗ rất khan hiếm. Đa số gạch phải mua ở các huyện lân cận như Bảo Lộc, Di Linh, Đức Trọng nên rất trắc trở và tốn kém Nhu cầu về sét làm gạch, ngói phục vụ cho các công trình nhà ở, cũng như các công trình xây dựng khác rất cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu trên, việc đầu tư thăm dò khoáng sản sét gạch ngói đang là một việc làm cần thiết, tiến tới khai thác sét theo đúng Luật Khoáng sản, các Thông tư, Nghị định cuả Chính phủ và của tỉnh. Trên cơ sở nhu cầu và tính cấp thiết phải đầu tư khai thác sét để sản xuất gạch tuynen phục vụ các công trình xây dựng như đã nêu trên, Công ty TNHH Thiên Phú Tài tiến hành làm các thủ tục xin thăm dò, khai thác mỏ sét gạch ngói Lộc Bảo tại xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Được sự hướng dẫn của Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lâm Đồng, Công ty TNHH Thiên Phú Tài làm các thủ tục xin thăm dò, khai thác mỏ sét Lộc Bảo theo đúng quy định của Luật Khoáng sản. Theo giấy phép thăm dò khoáng sản số 133/GP-UBND ngày 29 tháng 06 năm 2011 của UBND tỉnh Lâm Đồng cho phép Công ty TNHH Thiên Phú Tài thăm dò mỏ sét làm gạch ngói tại xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng trong diện tích 50,0ha. <Z[PUV"TW M<58\.5J. Tên đơn vị tư vấn: Công ty TNHH NAM ĐẠI VIỆT Địa chỉ liên lạc: Số 15 lô D4 , đường Nguyễn Aí Quốc, phường Trung Dũng, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 061.8820589 Fax: 061.8820599 Theo quyết giấy phép kinh doanh số 4702003947 L<5]^_13` - Chủ đầu tư: Công ty TNHH Thiên Phú Tài . - Địa chỉ liên lạc: R45, KP7, Phường Thống Nhất, Thành Phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. 3 - Giám đốc: Nguyễn Thị Tuyết Lan - Điện thoại: 0613.940.970 Fax: 0613.940.970 - Công ty được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 3601534227 tại sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Đồng Nai. Đăng ký lần đầu ngày 09 tháng 03 năm 2009, thay đổi lần thứ nhất ngày 11 tháng 07 năm 2011. <a["TW M<6.5>b9c1A951d.eJAfg./'37B1951d.4h351i3^`j98\fb./ Phần thiết kế quy hoạch: quy định chung về quy hoạch xây dựng theo Điều 4.3, 4.4, 4.8, 4.11, 412, 4.16, 4.17, 4.18 Chương 4. Phần thiết kế kiến trúc: danh mục các tiêu chuẩn thiết kế công trình công nghiệp theo Điều 9.1 Chương 9. Phần thiết kế kết cấu: danh mục các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu công trình công nghiệp theo Điều 10.3, 10.4, 10.6, 10.8 Chương 10. Phần thiết kế hệ thống cấp thoát nước: danh mục các tiêu chuẩn hệ thống cấp thoát nước công trình công nghiệp theo Điều 13.3, 13.4 Chương 13. Phần thiết kế hệ thống điện: Danh mục các tiêu chuẩn thiết kế hệ thống điện công nghiệp theo Điều 14.4, 14.5, 14.7, 14.14 Chương 14. L<8937B1951d.4h351i3^`j98\fb./ Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737 – 1995. Tiêu chuẩn thiết kế Bê tông cốt thép theo TCXDVN 356 - 2005. Tiêu chuẩn thiết kế điện 20 TCN25 – 2006. Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước 20 TCN51 – 1989. ?<89GE.kl.\58\mn - Nghị định số 160/2005/NĐCP ngày 07/02/2005 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản và luật sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 16/2005/NĐCP   - Nghị định số 112/2006/NĐCP ngày 29/9/2006  !"#$ % &'((%)*+, +'/012 3 của Chính phủ. - Thông tư số 03/2007/TTBCT ngày 18/6/2007 45678!9# (2:8;<=#>?@A của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương). - Luật Xây dựng ngày 26/11/2003 - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình. 4 - Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của chính phủ về sủa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ. - Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng, quy định chi tiết một số nội dung của nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình. - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 5326 : 2008 – Kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên, ban hành kèm theo Quyết định số 2037/QĐ – BKHCN ngày 18/9/2008 của Bộ Khoa học và Công nghệ. - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 04:2009/TT-BCT về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên, ban hành kèm theo thông tư số 20/2009/TT-BCT ngày 07/7/2009 của Bộ Công thương - Quy phạm an toàn khai thác mỏ lộ thiên 16TCN 615-95, ban hành kèm theo Quyết định số 62/QĐKHKT ngày 21/01/1995 của Bộ Công nghiệp nặng( nay là Bộ Công thương). Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005. Luật Khoáng sản được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua 17 tháng 11 năm 2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011. Luật Đất đai đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003. Luật Lao động đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua, có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 6 năm 2011. - Nghị định số 07/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 160/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Khoáng sản. - Nghị định số 29//2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường. - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về việc Quản lý chất thải rắn. 5 - Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2008 về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản. - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. - Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Thủ tuớng Chính phủ về ký quỹ phục hồi môi trường. - Thông tư số 105/2005/TT-BTC ngày 30 tháng 11 năm 2005 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản. - Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. - Thông tư số 238/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 82/2009/NĐ-CP ngày 12/10/2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13/05/2008 về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản. - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 cả Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại. - Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 quy định về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường. - Báo cáo thăm dò mỏ sét gạch ngói xã xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. - Quyết định phê duyệt trữ lượng mỏ sét gạch ngói xã xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng số 58/QĐ-UBND ngày 11/01/2012 của UBND tỉnh Lâm Đồng. Để thành lập đề án Thiết kế cơ sở các tác giả có tham khảo giáo trình Công nghệ khai thác mỏ lộ thiên của trường Đại học Mỏ-Địa chất do Gs-Ts Trần Mạnh Xuân biên soạn Hà Nội 2003 và giáo trình Thiết kế mỏ lộ thiên do PGS Hồ Sĩ Giao biên soạn Hà Nội 1999 Quá trình lập Thiết kế cơ sở tập thể tác giả luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lâm Đồng, Giám đốc Công ty TNHH Thiên Phú Tài, lãnh đạo công ty Nam Đại Việt cùng các đồng nghiệp. Nhân đây tập thể tác giả chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu đó. 6 O<QT$% PTM< *o*p'!#U*o*p*SV M<M<*o*p!# M<M<M<Uq3rs^q6mn Khu vực thăm dò mỏ sét gạch ngói Lộc Bảo có diện tích 50,0ha là đất rừng giao khoán và rừng trồng thuộc quản lý của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Lộc Bắc, thuộc địa phận xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng (gọi tắt là mỏ sét Lộc Bảo). Địa giới xã Lộc Bảo: phía Đông giáp xã Lộc Lâm; phía Tây và phía Bắc giáp xã Lộc Bắc; phía Nam giáp xã Lộc Tân. 1.1.2. Ranh giới và diện tích khu mỏ Khu vực thăm dò được giới hạn bởi 12 điểm khép góc có tọa độ VN-2000 như sau (múi chiếu 3 độ, kinh tuyến trục 107,75) : B))CTọa độ các điểm khép góc của khu vực thăm dò *7t>/u9 v6^w ,>I ,>I 1 13.05.992 04.90.562 2 13.05.889 04.90.652 3 13.05.854 04.90.829 4 13.05.774 04.90.899 5 13.05.784 04.90.964 6 13.06.298 04.91.034 7A 13.06.679 04.90.855 10A 13.06.532 04.90.368 10 13.06.321 04.90.299 11 13.06.961 04.90.226 12 13.05.916 04.90.392 M<M<?<*x9^7t>7.53yz{5w7z5J.GE. <J.9` Trên diện tích khu thăm dò, hiện nay không có dân cư sinh sống, khu vực dân cư cách xa khu thăm dò. Đại đa số dân cư là người Dân tộc thiểu số, một ít dân Kinh, trình độ văn hóa còn thấp, trình độ canh tác còn lạc hậu, công cụ sản xuất thô sơ. Đời sống 7 kinh tế còn nghèo, các năm gần đây được Nhà Nước đầu tư qua các chương trình mục tiêu, đời sống nhân dân đã có nhiều chuyển biến tích cực. Cuộc sống người đồng bào luôn gắn với rừng, đại đa số có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn sống của gia đình và cộng đồng. <7.53y Kinh tế chủ yếu làm nương rẫy, trồng cà phê, tiêu, chè, cây thời vụ, một số buôn bán nhỏ. Trong xã Lộc Bảo đã có một vài cơ sở sửa chữa cơ khí, chế biến nông lâm sản. Trong xã có trường phổ thông cơ sở và trạm y tế. Nhìn chung đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Nếu mở ra khai thác và chế biến sét sẽ tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương. <UE.5u6e{5w7 Tại trung tâm xã Lộc Bảo và các xã lân cận có trường PTCS, trạm xá, nhà văn hóa. U<E./m`j./| Điện lưới quốc gia đã được dẫn về cách mỏ khoảng 0,5km để phục vụ sản xuất và sinh hoạt. U<76}35 / Đường bộ rất thuận lợi, cách khu mỏ khoảng 50m đã có đường TL.735 nối liền TP Bảo Lộc qua TT Bảo Lâm nối với huyện Quảng Khê của tỉnh Đăk Nông. Từ đây theo đường QL.20 nối liền với các thành phố, thị xã như: Bảo Lộc, Di Linh, Đức Trọng… Vì vậy sản phẩm của mỏ có thể vận chuyển dễ dàng để cung cấp cho thành phố Bảo Lộc, thị trấn Lộc Thắng và các huyện thị lân cận. Nhìn chung mạng lưới giao thông của mỏ sét Lộc Bảo khá thuận lợi cho việc khai thác sét, xây dựng nhà máy gạch tuynen và vận chuyển sản phẩm tới nơi tiêu thụ. 1.2. Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2.1. Đặc điểm địa hình, sông suối <*q65~.5 Địa hình của xã Lộc Bảo thuộc cao nguyên Bảo Lộc, tương đối bằng phẳng. các chỏm núi có độ cao tuyệt đối từ 560 đến 640m. Trong khu vực mỏ sét Lộc Bảo tại trung tâm mỏ là dãy đồi có hai đỉnh cao 632m và 640m, kéo dài theo phương TB-ĐN, xen trong các đồi có các khe suối cạn. Nhìn chung địa hình nghiêng về phía ĐN. Đỉnh cao nhất là 640m, chỗ thấp nhất là 560m tại thung lũng suối khu vực khảo sát. Trên diện tích thăm dò đa phần là rừng tự nhiên chủ yếu cây gỗ tạp và gai bụi ít có giá trị kinh tế. < /01C7 Mỏ sét Lộc Bảo cách suối suối Da Siat khoảng 80m về phía Tây Nam suối chảy theo phương Bắc-Nam, cách sông Đạ Dâng khoảng 6km về phía Tây Bắc. 8 Trong khu vực mỏ sét Lộc Bảo có các dòng suối cạn chỉ có nước vào mùa mưa. Chính các suối cạn này đóng vai trò quan trọng cho công tác thoát nước của mỏ trong quá trình khai thác. M<L<L<*x9^7t>45s5i1 Vị trí khu vực thăm dò thuộc huyện Bảo Lâm nằm trong miền có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng cao nguyên. <57•3^w| Khu vực thăm dò có nhiệt độ trung bình tháng không quá 25 0 C dù là tháng nóng nhất, ngay cả những tháng mùa đông nhiệt độ trung bình vẫn không dưới 15 0 C, nhiệt độ ổn định qua các mùa, biên độ dao động nhỏ. Đây là đặc điểm tiêu biểu về nhiệt độ của một chế độ nhiệt đới vùng cao nguyên. Khu mỏ có số giờ nắng cao (5 – 8 giờ/ngày), thường xuyên nhận được nhiệt năng cao. Tổng lượng bức xạ trong năm là 230 – 245 KCal/cm 2 , cực đại vào tháng 4:24 KCal/cm 2 , cực tiểu vào tháng 12:14 kCal/cm 2 . Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23 0 C, cao nhất là vào tháng 7: 31,4 0 C và thấp nhất là vào tháng 1: 15 0 C. <5y^w>`6| Bảo Lâm chịu ảnh hưởng rõ rệt của hai mùa là mùa khô và mùa mưa. Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 11 kết thúc vào tháng 3 năm sau, khô nhất là từ tháng 11 đến tháng 3. Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa mưa kéo dài gần 7 tháng. Lượng mưa hàng năm rất lớn, bình quân 2.000 - 2.500mm, tập trung vào các tháng gần cuối mùa. Ngày mưa lớn nhất 140mm (0,140m). <*wd>45 /45s| Độ ẩm không khí phụ thuộc vào chế độ mưa của vùng. Độ ẩm không khí trong các tháng mùa mưa ở Bảo Lâm khá cao đạt 87÷ 96%, cao nhất là vào tháng 7, tháng 8 và tháng 9 đạt trên dưới 91%. Mùa khô độ ẩm đạt từ 75÷85%. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên các tháng 2 và tháng 3 độ ẩm xuống thấp nhất 75÷79%. Trong thời kì này độ ẩm lúc 13 giờ chỉ đạt 7÷15%. Như vậy độ ẩm trong năm chênh lệch không lớn khoảng 16%. U<7u| Khu vực thăm dò chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa, tốc độ gió và hướng gió thay đổi theo mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là gió Tây Nam có tốc độ 3-4 m/s, các tháng còn lại có gió mùa Đông Bắc với tốc độ 4÷6m/s, lớn nhất là 11÷16 m/s vào tháng 1 đến tháng 2. 9 M<?< Sơ bộ đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ đối với cộng đồng. M<?<M<89389^w./G€47.53ye{5w7 Khi dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác lộ thiên mỏ sét đi vào vận hành sẽ góp phần phát triển dịch vụ, kinh tế khu vực xã Lộc Bảo. Thời gian tác động bằng thời gian dự án hoạt động là 77 năm. Tác động đối với sức khỏe cộng đồng: phạm vi hẹp, chủ yếu là tại khu vực xung quanh mỏ. Thời gian bị tác động: trong thời gian thời gian dự án hoạt động. Tác động đối với hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, văn hoá - du lịch, tôn giáo - tín ngưỡng bị tác động không đáng kể. Thời gian tác động là khoảng thời gian dự án hoạt động. M<M<L<5i.fH./G•\5J.m}H7989389^w./ <89389^w./3s959g9 - Khai thác và chế biến sét cung cấp cho thị trường trong khu vực và các vùng lân cận, đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ. - Tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương, và lợi nhuận cho Công Ty TNHH Thiên Phú Tài. - Phát triển các dịch vụ đi kèm. - Đóng góp cho địa phương thông qua các hình thức họat động cộng đồng. - Đóng góp cho ngân sách nhà nước thông qua việc thực hiện nghĩa vụ thuế gồm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên và các khoản phí khác. <89^w./37B19g9 - Làm thay đổi địa hình, cảnh quan. - Ô nhiễm đất, nước (ở mức độ rất nhẹ). 1.4. Điều kiện hậu cần cho dự án 1.4.1. Cung cấp điện, nước <1./92\^7•. Mỏ lắp đặt 01 trạm biến thế điện công suất 180KVA/trạm. Hợp đồng cung cấp điện được ký với Điện lực huyện Bảo Lâm. Máy phát điện tự dùng công suất 15KVA làm nguồn dự phòng cung cấp cho một số hạng mục sinh hoạt, chiếu sáng khi bị cúp điện lưới. <1./92\.`‚9 Nước sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất được lấy từ 01 giếng khoan nước ngầm. 10 [...]... đó số giờ làm việc của xe là 7 giờ 4.2 Công suất khai thác mỏ Để kịp thời đáp ứng cho xây dựng Công ty lựa chọn với công suất thiết kế giai đoạn đầu là 48.000m3/năm sét nguyên khai (Trong thiết kế khai thác này tính toán khi khai thác giai đoạn đầu, sau này khi mỏ nâng công suất thiết kế thì sẽ làm thiết kế nâng công suất) 4.3 Tuổi thọ mỏ Tuổi thọ của mỏ được xác định như sau: T = TCB + TKT + TĐ năm... bốc sét trên mặt tầng Tiến hành khai thác sét K.I Khi K.I đã khai thác xong, tiến hành bóc đất phủ ở K.II hoàn thổ cho K.I và tiến hành khai thác sét K.II Cứ như vậy tiến hành khai thác Khu III và kết thúc khai thác giai đoạn 1 ở khu IV Giai đoạn 2: Khai thác hai khối trữ lượng I-122 và III-122 cũng tiến hành tương tự như giai đoạn 1 Để giữ ổn định bờ moong công tác, bảo đảm an toàn trong quá trình khai. .. 0,82 III Dự tính góc dốc bờ moong khai thác Mỏ sét Lộc Bảo được khai thác lộ thiên, bờ moong dự kiến sẽ cắt qua lớp đất phủ và tầng sản phẩm khai thác là sét gạch ngói Do lớp phủ có chiều dày mỏng, trung bình 0,7m sẽ được bốc đi khi khai thác sét Vì vậy chỉ tính góc dốc bờ moong trong tầng sét như sau: Công thức tính : tgϕ C tg ∝ = η + γH Trong đó: ∝ : Góc dốc bờ khai trường ổn định, độ; ϕ : Góc ma... luật khoáng sản Để hoàn tất thủ tục pháp lý sớm đưa mỏ vào sản xuất, Công ty TNHH Thiên Phú Tài cùng với Công ty TNHH Nam Đại Việt để lập Thiết kế khai thác và chế biến khoáng sản mỏ sét Lộc Bảo và báo cáo kinh tế kỹ thuật trình cơ quan chức năng xem xét và cấp phép khai thác, hoàn thiện theo đúng luật khoáng sản 2.2 Hiện trạng về mỏ Địa hình mỏ sét Lộc Bảo là sườn và đỉnh núi cao độ từ 560m đến 640m,... thống khai thác là ‘hệ thống khai thác lớp bằng một bờ công tác’ 33 5.1.4 Vị trí mở mỏ Vị trí mở mỏ trong khai trường có cao độ +632m tại phía Đông gần đỉnh núi cao 632,8m (xem bản đồ mở mỏ) 5.1.5 Khối lượng mở mỏ I Hào mở mỏ Mở vỉa bằng hào đơn giản trong ở phía ĐN khai trường có cao độ 632m Phương hào ĐB - TN ngay khu vực gần đỉnh núi cao 632,8m Thực chất là bóc hết tầng đất phủ để khai thác sét thuận... vực khai thác khá thuận lợi Khu vực khai thác cách khá xa khu dân cư, nên khi tiến hành khai thác không ảnh hưởng đến đời sống dân cư tại địa phương Khu vực mỏ thuộc địa phận hành chính xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Trong diện tích khai thác mỏ của Dự án không có bất kỳ công trình kiến trúc lịch sử, văn hóa du lịch, đường điện cao thế và trung thế nào Khu vực khai thác có diện tích khai thác. .. chuyển trong mỏ, xây dựng dây chuyền sản xuất sét, xây dựng các công trình phụ trợ v.v Thời gian xây dựng cơ bản được xác định là TCB = 0,5 năm + TĐ - là thời gian cải tạo, phục hồi môi trường, đóng cửa mỏ Dự kiến là TĐ = 0,5 năm + TKT - Thời gian khai thác với công suất thiết kế, được xác định như sau: TKT = QKT/ A, năm QKT - Trữ lượng khai thác = 3.652.950m3 A – Công suất khai thác sét nguyên khai 48.000m3... lượng sét ở mức độ tin cậy cao nhằm đảm bảo sau khi đưa mỏ vào sản xuất nhanh chóng đạt được sản lượng và duy trì theo thiết kế Các thông số của hào mở vỉa phải phù hợp trình tự khai thác sét đã chọn, điều kiện địa chất, địa hình, vị trí bãi thải và các thiết bị vận tải sử dụng, cũng như vị trí các công trình khác trên mặt bằng công nghiệp; cụ thể: Khu vực mỏ sét Lộc Bảo của Công ty TNHH Thiên Phú Tài. .. của công tác mở mỏ này là bóc đất phủ trong diện tích hào mở mỏ để lộ lớp sét Kích thước hào: dài 100m, rộng 30m sâu 0,7m là chiều dày lớp phủ Diện tích hào mở mỏ 3.000m2 Khối lượng hào 2.100m3 32 Ưu điểm: - Khai thác lớp sét dễ dàng - Không ảnh hưởng sạt lở bờ moong xuống moong khai thác - Thoát nước mỏ dễ dàng Nhược điểm: - Phải mở đường lên hào dài khoảng 700m - Chậm đưa mỏ vào khai thác 5.1.2 Phương... cúp điện v.v thường xảy ra Nên hầu hết các mỏ khai thác đá chỉ đạt bình quân 280ngày/người/ năm Đây là một mỏ khai thác lộ thiên, bao gồm các khâu từ khai thác, chế biến đến tiêu thụ Do đó lựa chọn chế độ làm việc phổ biến của các mỏ đá xây dựng lộ thiên ở Việt Nam: + Số ngày làm việc trong năm: 280 ngày + Số ca làm việc trong ngày: 1 ca (cả bộ phận khai thác và chế biến đá) + Số giờ làm việc trong . án Thiết kế cơ sở các tác giả có tham khảo giáo trình Công nghệ khai thác mỏ lộ thiên của trường Đại học Mỏ- Địa chất do Gs-Ts Trần Mạnh Xuân biên soạn Hà Nội 2003 và giáo trình Thiết kế mỏ lộ thiên. trên, Công ty TNHH Thiên Phú Tài tiến hành làm các thủ tục xin thăm dò, khai thác mỏ sét gạch ngói Lộc Bảo tại xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Được sự hướng dẫn của Sở Tài nguyên &. theo Điều 9.1 Chương 9. Phần thiết kế kết cấu: danh mục các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu công trình công nghiệp theo Điều 10.3, 10.4, 10.6, 10.8 Chương 10. Phần thiết kế hệ thống cấp thoát nước:

Ngày đăng: 13/07/2015, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÔNG TY TNHH THIÊN PHÚ TÀI

  • i. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DỰ ÁN

    • 1. Pháp nhân

    • 2. Chủ đầu tư

    • III. CĂN CỨ LẬP THIẾT KẾ CƠ SỞ

      • 1. Danh mục quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng

      • 2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng

      • 3. Các văn bản pháp lý

      • CHƯƠNG 1.

      • ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ

        • 1.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI

          • 1.1.1. Vị trí địa lý

          • 1.1.2. Ranh giới và diện tích khu mỏ

          • 1.2. Đặc điểm địa lý tự nhiên

          • 1.2.1. Đặc điểm địa hình, sông suối

          • 1.3. Sơ bộ đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác mỏ đối với cộng đồng.

            • 1.3.1. Các tác động về kinh tế xã hội

            • 1.1.2. Nhận dạng và phân loại các tác động

              • I. Các tác động tích cực

              • II. Tác động tiêu cực

              • 1.4. Điều kiện hậu cần cho dự án

              • 1.4.1. Cung cấp điện, nước

                • 1.4.2. Nhân lực cho dự án

                • 1.4.3. Nguồn vật tư kỹ thuật

                • 1.1.4. Đường vận chuyển

                • 1.1.5. Thông tin liên lạc

                • 1.9. Tính chất công nghệ của sét

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan