1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giải phương trình hệ bằng máy tính

4 249 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 327,76 KB

Nội dung

BIÊN SOẠN : LÃ VĂN TOÀN TBL - LEARNING \                           Đối với anh mỗi phương pháp đều có tính tương đối của nó. Khi các em học các em luôn phát hiện ra cái mới, nhưng nó không thể đúng cho tất cả các bài toán mà phải đòi hỏi các em linh hoạt tư duy. Vậy nên các em đọc cách tư duy này xem sao nhé <3 Đầu tiên dùng máy tính bỏ túi chức năng SHIFT SLOVE để nhẩm nghiệm. Cho X = 1  Y = -2 X=2  Y= -1 X=3  Y = 0 X=4  Y =1 Qua đó nhận thấy quy luật X – 3 = Y À Vậy là ta nghĩ rằng ở phương trình 1 ta có thể rút ra được X-3 = Y hay X – Y – 3 = 0. Tức là phương trình 1 có một nhân tử (X-Y-3). Phương trình đầu = (X-Y-3).F(X)… F(X) là một biểu thức nào đó giờ ta đi nhóm sẽ biết… Tới đây ta cố gắng đi nhóm sao cho có nhân tử ( X – Y – 3 )                 - Ba hạng tử in đỏ bên trên nhóm lại được x(x-y-3)  Có nhân tử (x-y-3) rồi nhé. - 2 hạng tử còn lại xem nào ??? Nhìn thấy 2 căn  Thông thường liên hợp lại xem sao  … À để ý hiệu của 2 phần trong căn lại bằng (x-y-3) … A! Lại có nhân tử rồi kìa …. Mấy cái thằng màu đỏ cứ để im đó vì nó có nhân tử rồi. Giờ đi liên hợp 2 thằng siêu nhân xanh nào. Heheh ^^                                                     = 0 Cả xanh và đỏ đều có nhân tử (x-y-3) mà ta dự đoán rồi. Giờ nhóm vào thôi.                = 0             Nhìn vào điều kiện là x≥ 3         Vậy là xong nhiệm vụ rút x-y-3= 0 nhé các tình yêu :D Tới đây các em thế vào phương trình 2 để giải tiếp nhé. Phầns nghiệm lẻ nên anh dùng Cardano để giải phương trình bậc 3. Phần này khá dài nên các em tham khảo google nhé. Tư duy 2: Đây là phương pháp khác mà anh muốn trình bày. Đầu tiên phương trình 1 anh cũng dùng casio để dự đoán rằng x-y-3 =0 Nhưng anh giả sử là cái phương trình đó khó nhóm đưa về x-y-3 đi. Vậy thì anh làm như sau. Giả sử có mỗi liên hệ giữa x và y thì x = ay +b Thế vào phương trình 1 và rút gọn sẽ được Phương trình một  (           +                   (*) Bài này đưa về bài tìm a để phương trình luôn bằng 0 với mọi y Ta dùng phương pháp đồng nhất hệ số PT = 0 với mọi y =>           Từ đây ta giải ra 2 nghiệm (a ;b) = (0 ;0) và (1 ;3) Với (0 ;0) thế vào (*) không thỏa mãn được. Chỉ có (1 ;3) mới thỏa mãn. Vậy điều giả sử là đúng. Thỏa mãi liên hệ giữa x và y  x = y+3 Vậy ta có x = y + 3 Sau đó thế vào Phương trình 2 giải tiếp nhé Như anh đã nói phương pháp nào cũng có tính tương đối của nó. Giả sử dùng casio nhẩm ra liên hệ X=y^2+ 3 chẳng hạn. Lúc đó ta lại giả sử khác. Tuy nhiên trong đề thi thông thường liên hệ giữa y và x là hàm số bậc nhất.  . em thế vào phương trình 2 để giải tiếp nhé. Phầns nghiệm lẻ nên anh dùng Cardano để giải phương trình bậc 3. Phần này khá dài nên các em tham khảo google nhé. Tư duy 2: Đây là phương pháp. liên hệ giữa x và y  x = y+3 Vậy ta có x = y + 3 Sau đó thế vào Phương trình 2 giải tiếp nhé Như anh đã nói phương pháp nào cũng có tính tương đối của nó. Giả sử dùng casio nhẩm ra liên hệ. Bài này đưa về bài tìm a để phương trình luôn bằng 0 với mọi y Ta dùng phương pháp đồng nhất hệ số PT = 0 với mọi y =>           Từ đây ta giải ra 2 nghiệm (a ;b) = (0

Ngày đăng: 12/07/2015, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w