1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương kinh tế lao động theo chương

8 395 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

1. Thị trường lao động 1.1. Khái niệm - TTLĐ là thị trường mà tại đó tiền công tiền lương và sức lđ được xác định dựa trên quan hệ cung cầu lđ - TTLĐ là nơi mua bán sức lđ cùa người lđ. Sức ld là hàng hoá (hữu hình, chất lượng sx đồng đều, tách biệt giữa sx và tiêu dùng, có thế tích trữ), người lđ tự do về thân thể và ko có tư liệu sx. - Theo A. Smitth: TTLĐ là không gian trao đổi dịch vụ lđ giữa 1 bên là người mua dv lđ và 1 bên là người bán dv lđ. Sức lđ là dv (vô hình, chất lượng do người td đánh giá, sx và tiêu dùng đồng thời, ko tích trữ). - Theo ILO: TTLĐ là thị trường trong đó các dv lđ được mua bán thong qua việc xác định mức độ việc làm và tiền công của người lđ. - TTLĐ là tập hợp các thể chế qua đó người lđ có thể bán dv lđ của mình.  TTLĐ là tập hợp các hoạt động nhằm trao đổi mua bán hàng hoá sức lđ giữa người sử dụng lđ và người lđ, qua đó giá cả và các quan hệ hợp đồng lđ được xác định. 1.2. Đặc điểm của thị trường lđ - Đối tượng trao đổi trên thị trường lđ là sức lđ, đây là hàng hoá đặc biệt và khác biệt. + Gắn với chủ thể là người lđ, người mua hàng hoá sức lđ chỉ có quyền sử dụng mà ko có quyền sở hữu trong những điều kiện nhất định. + Dù là có sử dụng hay ko cũng phải cung cấp các điều kiện vật chất tinh thần để tồn tại và phát triển. + Giá trị của hàng hoá sức lđ được đo một cách gián tiếp thông qua giá trị các tư liệu sinh hoạt để nhằm táo sx sức lđ. + Giá trị sử dụng: tạo ra giá trị thặng dư ( ko bị khấu hao theo thời gian) - Đa dạng và linh hoạt tuỳ thuộc vào luật phát và các nhân tố tác động. + Đa dạng: thị trường tự do-có tổ chức, thị trường hợp pháp-bất hợp pháp, thị trường lđ phổ thông-lao động lành nghề, thị trường trong nước-quốc tế… + Linh hoạt - Giá cả sức lđ, vị thế đàm phán trên thị trường lđ tuỳ thuộc vào cung cầu lđ, chất lượng hàng hoá và đặc điểm thị trường. 1.3. Các yếu tố cấu thành thị trường lđ - Cung lđ: phản ánh khả năng tham gia thị trường lđ cả về số lượng và thời gian của những người trong độ tuổi lđ có khả năng lđ và những người ngoài độ tuổi lđ thực tế có tham gia lđ trên thị trường lđ. - Cầu lđ: phản ánh yêu cầu về sức lđ của một quốc gia, địa phương, ngành hay doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. - Giá cả sức lđ: là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lđ. - Cân bằng - Cạnh tranh 1 2. Năng suất lao động 2.1. Khái niệm 2.1.1. Năng suất - Năng suất là kết quả so sánh giữa yếu tố đầu ra và các yếu tố đầu vào để tạo ra lượng đầu ra đó. Đầu vào bao gồm: vốn, máy móc, tài nguyên, lao động. Đầu ra bao gồm: số lượng sp, doanh thu, lợi nhuận, giá trị sx, GDP. - Tổng năng suất: tính cho tất cả các yếu tố đầu vào. - Năng suất bộ phận: tính cho từng nhân tố 2.1.2. Năng suất lao động - Là hiệu quả hoạt động có ích của con người trong một đơn vị tham gia được đo lường bằng số lượng sp sx ra trong một đơn vị thời gian hoặc đo lường bằng lượng lđ hao phí để sx ra 1 đơn vị sp. - Kết cấu hao phí lđ trong sx Giá trị sp = C + V + m C: hao phí lđ vật hoá là sp hay lđ sống đã được vật hoá và kết tinh trong quá trình sx, được biểu hiện thông qua giá trị máy móc, nguyên vật liệu… V: hao phát lao động sống là sức lực của con người hao phí ngay trong quá trính sx. Từ hao phí lđ sẽ phản ánh hiệu quả lđ cá nhân => ns lđ cá nhân. Kết hợp HPLĐ sống + HPLĐ vật hoá => nslđ xã hội. 2.1.3. Tăng nslđ Là khả năng sx hay sự phát triển lên của sức sx, là sự thay đổi về cách thức lđ để nhằm rút ngắn thời gian lđ xh cần thiết để sx ra 1 đơn vị hàng hoá sao cho lượng lđ ít hơn nhưng lại tạo ra nhiều giá trị hơn hay tạo ra nhiều sp hơn. 2.1.4. Cường độ lđ Là mức độ khẩn trương của lđ hay khối lượng lđ bị ép trong một đơn vị thời gian. Được đo bằng đơn vị calo. 3. So sánh tăng năng suất lao động và tăng cường độ lđ. Giống nhau: tạo ra nhiều sp hơn Khác nhau Chỉ tiêu Tăng NSLĐ Tăng CĐLĐ Tính chất - Giảm lượng lđ hao phí Giá trị sp giảm đi => giá cả hàng hoá giảm xuống. - Lượng lđ hao phí ko đổi Giá trị sp ko đổi => giá cả hàng hoá ko đổi trong ngắn hạn sau đó có xu hướng giảm xuống do lượng hàng hoá tăng lên Biện pháp TH - Đổi mới dây chuyền - KHKT - Nâng cao trình độ  Ko ảnh hưởng đến sức khoẻ - Thuê thêm lđ - Kéo dài thời gian lđ ảnh hưởng đến sức khoẻ người lđ, gây giảm sức lđ 2 người lđ, ko giới hạn 4. Ý nghĩa của tăng nslđ - Là biện pháp or con đường để tăng tổng sp xh, ko có giới hạn - Thoả mãn đời sống vật chất và tinh thần của người lđ + Giá cả giảm, thu nhập thực tế tăng lên + Có thời gian và tiềm lực kt để cho các hoạt động tinh thần. - Nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường - Tạo ra sp vật chất nhiều nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng góp phần vào sự tiến bộ của XH 5. Các chỉ tiêu tính nslđ 5.1. Tính theo chỉ tiêu hiện vật W= Q(số lượng sp)/ T -Ưu điểm: dễ tính, đơn giản, ko bị ảnh hưởng bới giá cả -Nhược điểm: ko so sánh được giữa các DN sx các loại hàng hoá khác nhau or ko thể tính nslđ tổng hợp cho những DN sx nhiều loại sp. -Khắc phục: sd phương pháp quy đổi. 5.2. Tính theo chỉ tiêu giá trị W= Q(giá trị)/ T -Ưu điểm: khắc phục được nhược điểm của pp trên -Nhược điểm: chịu ảnh hưởng của biến động giá cả, ko khuyến khích tiết kiệm nguyện liệu, chịu ảnh hưởng của sự biến động thay đổi kết cấu sp. -Khắc phục: sd giá cả năm gốc. 5.3. Tính theo lượng ld hao phí W= t/Q 6. Các nhân tố tác động đến nslđ 6.1. Trong tổ chức: Nhân tố bên trong -Đầu tư trình độ trang bị máy móc KT -Đào tạo nâng cao trình độ người lđ -Các cách thức tổ chức quản lý làm việc -Các hệ thống chính sách kích thích lđ làm việc Nhân tố bên ngoài -Yêu cầu chất lượng mẫu mã sp -Các chi phí về lđ liên quan 6.2. Theo nội dung của nslđ -Nhân tố vật chất kt: gắn chặt với trình độ KT và công nghệ, hoàn thiện công cụ lđ Đổi mới dây chuyền cn tiến tới tự động hoá, cơ khí hoá trang thiết bị. Tiến tới điện khí hoá, hoá học hoá, nghiên cứu phát minh mới. -Nhân tố tổ chức sx, tổ chức quản lý nnl Phân bổ hợp lý các dn trên lãnh thổ, xây dựng mạng lưới giao thông giữa các địa phương Nâng cao trình độ người lđ Chuyên môn hoá và hợp tác lđ giữa các dn Tổ chức bố trí nơi làm việc. chế độ, chính sách khuyến khích người lđ làm việc. -Nhân tố KTXH tác động tới nslđ. Mức độ đảm bảo lợi ích cá nhân và gia đình người lđ Trình độ của lllđ Sự thay đổi về hình thức sở hữu tlsx 3 Các chính sách phát triển KTXH Môi trường KD, môi trường chính trị 4 7. Giá trị và giá cả slđ trong nền kinh tế thị trường - Giá trị sức lđ đo lường một cách gián tiếp thông qua giá trị các tư liệu sinh hoạt mà người lđ dùng để tái sx sức lđ đã tiêu hao trong quá trình lđ. Bao gồm chi phí nuôi sống bản thân người lđ, chi phí đào tạo nâng cao trình độ người lđ, chi phí nuôi sống gia đình người lđ. - Giá cả sức lđ thể hiện bằng tiền của giá trị sức lđ, vận động xung quanh giá trị sức lđ. Giá trị sức lđ, giá cả sức lđ, giá cả hàng hoá có mối kiên hệ chặt chẽ với nhau. 8. Bản chất của tiền lương trong nền kttt - C. Mac: tiền lương là giá cả sức lđ nhưng biểu hiện như giá cả của người lđ - KHH tập trung: tiền lương là 1 phần của thu nhập quốc dân, được biểu hiện dưới dạng tiền tệ, được nhà nước phân bổ cho người lđ một cách có kế hoạch căn cứ vào số lượng, chất lượng lđ mà họ cống hiến. - Trong nền kttt: tiền lương là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lđ trả cho người lđ trên cơ sở hao phí sức lđ mà người lđ đã tiêu tốn, đồng thời dựa vào các hợp đồng lđ đã thoả thuận. Hay nói cách khác, tiền lương là số lượng tiền tệ mà người sd lđ trả cho người lđ dựa vào giá trị sức lđ hao phí trên cơ sở thoả thuận. - Tiền lương danh nghĩa là số lượng tiền tệ mà người lđ nhận được cho kết quả lđ của mình. - Tiền lương thực tế là số lượng hàng hoá dv mà người lđ mua được thông qua lượng tiền lương danh nghĩa của mình. - Tiền thưởn là khoảng tiền tệ bổ sung tiền lương nhằm quán triệt hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lđ. 9. Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 9.1. Nguyên tắc trả ngnag nhau cho lđ như nhau. -Đảm bảo sự công bằng trong phân phối theo lđ, là nguyên tắc cơ bản. -Lao động như nhau là lđ có sự hao phí như nhau về cả số lượng và chất lượng. 9.2. Nguyên tắc đảm bảo tốc độ tăng lương bình quân nhỏ hơn tốc độ tăng nslđ - Tiền lương được trả dựa vào nslđ đạt được đồng thời tốc độ tăng tiền luong phải nhỏ hơn tốc độ tăng nslđ. Từ đó, DN mới có thể tích luỹ mở rộng sx, hạ giá thành sp và hạ giá bán trên thị trường, tăng tính cạnh tranh của DN 9.3. Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các vùng, ngành, và đối tượng trả lương khác nhau Căn cứ để trả lương khác nhau: - Trình độ lành nghề bình quân - Điều kiện làm việc - Vị trí quan trọng của các ngành - Điều kiện sống 5 10.Chế độ tiền lương - Mức lương là số lượng tiền tệ mà nhà nước quy định trả cho công nhân ở 1 bậc nào đó trong một đơn vị thời gian - Mức lương tối thiểu là số lượng tiền tệ mà nhà nước quy định trả cho lđ giản đơn nhất trong đk bình thường của XH - Mức lương tối đa là mức lương cao nhất trả cho một chức danh nào đó. - Thang lương là bản xđ quan hệ tỉ lệ về tiền lương giữa các công nhân trong cùng một nhóm ngành có trình độ lành nghề khác nhau. - Hệ số tăng lương tuyệt đối là hiệu số giữa 2 hệ số lương liền kề. - Hệ số tăng lương tương đối là thương số giữa hệ số tăng lương tuyệt đối và hệ số lương của bậc lương liền kề. - Hệ số tăng lương tương đối luỹ tiến là thang lương mà trong đó về cơ bản hệ số tăng tương đối của bậc đứng sau lơn hơn bậc đứng trước. - Hệ số tăng tương đối luỹ thoái là thang lương trong đó về cơ bản hệ số tăng tương đối của bậc lương đứng sau nhỏ hơn bậc đứng trước. - Hệ số tăng tương đối đều đặn là … - Bội số lương là thương số giữa hệ số lương cao nhất và hệ số lướng thấp nhất trong cúng một thang lương. - Trình tự xác định thang lương Bước 1: xác định chức danh nghề của các nhóm công nhân- là chức danh cho công nhân trong cùng một nghề or một nhóm nghề phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm, nội dung quá trình sx. Bước 2: xác định bội số lương cho từng nhóm chức danh Bước 3: xác định số bậc lương Bước 4 xác định hệ số lương bậc 1 Bước 5: xác định hệ số tăng tương đối bình quân 11.Tiền thưởng 11.1. Khái niệm Là khoảng tiền bổ sung ngoài lương nhằm quán triệt nguyên tắc trả lương theo số lượng, chất lượng lđ mà tiền lương ko tính toán được. 11.2. Các yếu tố cấu thành Các tiêu chí thưởng và điều kiện xét thưởng Nguồn tiền thưởng: lợi nhuận, nhà nước, giá trị thu được Đối tượng thưởng: đối tượng cần khuyến khích, phù hợp với tiêu chí và đk xét thưởng, người có kết quả xuất sắc. Mức thưởng: 11.3. Các hình thức thưởng Xét theo tiêu chí thưởng Xét theo thời gian Xét thưởng đột xuất 6 12.Hình thức trả lương theo sản phẩm 12.1. Định nghĩa Là hình thức trả lương trong đó tiền lương nhận được phụ thuộc vào đơn giá và số lượng sp chế tạo đảm bảo chất lượng 12.2. Yêu cầu để trả lương theo sp có hiệu quả -Xếp bậc công việc chính xác -Định mức lđ một cách chính xác -Xác định và kiểm tra sp một cách chính xác -Tổ chức tốt nơi làm việc, tạo đk cho lđ tạo ra nhiều sp -Ko ngừng nâng cao chất lượng của người lđ 12.3. Các chế độ trả lương sản phẩm a/ Chế độ trả lương sp trực tiếp cá nhân. Tiền lương sp được trả trực tiếp cho người lđ căn cứ vào đơn giá và số lượng sp đảm bảo chất lượng mà công nhân đó chế tạo được. Ưu điểm: tính dễ dàng, khuyến khích nâng cao nslđ Nhược điểm: ko khuyến khích người lđ làm việc tập thể, chỉ áp dụng khi xđ được cấp bậc của người lđ b/ Chế độ trả lương sp tập thể Là chế độ trả lương mà trong đó tiền lương người lđ nhận được phụ thuộc số lượng sp tập thể chế tạo đảm bảo chất lượng đơn giá sp tập thể và phương pháp chia lương(chia theo hệ số điều chỉnh, chia theo thời gian). c/ chế độ trả lương khoán Khoán là giao cho một khối lượng công việc nhất định, yêu cầu chất lượng và thời hạn hoàn thành công việc đồng thời quy định tiền lương tương ứng d/ chế độ trả lương sp gián tiếp Áp dụng với công nhân phụ Là chết độ trả lương trong đó tiền lương của người công nhân phụ phục vụ cho công nhân chính làm nên sp với mục đích khuyến khích họ phục vụ tốt hơn cho công nhân chính và được tính toán dựa vào đơn giá sp và chất lượng so thực tế do công nhân chính tạo ra. f/ Chế độ trả lương sp luỹ tiến Là chế độ trả lương trong đó tiền lương người công nhân nhận được gồm 2 bộ phận trả bình thương thep đơn giá cô định với những sp trong phạm vi kế hoạch và tiền trả theo đơn giá luỹ tiến với những sp vượt mức kế hoạch. Đơn giá luỹ tiến là đơn giá tăng thêm theo những tỉ lệ nhất định, tăng dần so với giá cố định 13.Hình thức trả lương theo thời gian 13.1. Định nghĩa Là hình thức trả lương trong đó tiền lương người công nhân nhận được căn cứ vào mức lương phù hợp với cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của họ. Ưu điểm: tính toán dễ dàng, trả lương theo giờ lao động chính xác nhật Nhược điểm: ko khuyến khích người lđ sử dụng hiệu quả thời gian làm việc. 13.2. Phạm vi áp dụng 7 AD với những công việc khó định lương, định mức AD đối với những công việc đòi hỏi sự chính xác tuyệt đối về mặt chất lượng. AD với những công việc sx đơn chiếc đòi hỏi đmả bảo tuyệt đối về an toàn. 8 . suất lao động 2.1. Khái niệm 2.1.1. Năng suất - Năng suất là kết quả so sánh giữa yếu tố đầu ra và các yếu tố đầu vào để tạo ra lượng đầu ra đó. Đầu vào bao gồm: vốn, máy móc, tài nguyên, lao động. Đầu. phân phối theo lđ. 9. Nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương 9.1. Nguyên tắc trả ngnag nhau cho lđ như nhau. -Đảm bảo sự công bằng trong phân phối theo lđ, là nguyên tắc cơ bản. -Lao động như. cứ vào mức lương phù hợp với cấp bậc và thời gian làm việc thực tế của họ. Ưu điểm: tính toán dễ dàng, trả lương theo giờ lao động chính xác nhật Nhược điểm: ko khuyến khích người lđ sử dụng

Ngày đăng: 12/07/2015, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w