1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa lí

41 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Biên soạn câu hỏi Hoá 11 I. Sự điện li Câu 1 HH1101NCB Sự điện li là A. sự nhường và nhận proton trong nước tạo thành ion. B. sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch. C. quá trình phân li các chất trong nước thành ion. D. quá trình phân li các chất trong nước dưới tác dụng của dòng điện thành ion. PA: C Câu 2 HH1101NCB Chất điện li là A. chất tan trong nước phân li ra ion. B. chất tan trong nước phân li ra ion dưới tác dụng của dòng điện. C. sản phẩm của phản ứng giữa chất tan với nước. D. những chất có liên kết có phân cực. PA: A Câu 3 HH1101NCB Cho các chất sau: NaCl, Na 2 CO 3 , H 2 O, glucozơ, ancol etylic (rượu etylic), dãy gồm các chất không điện li là A. NaCl, ancol etylic (rượu etylic), H 2 O. B. NaCl, Na 2 CO 3 , H 2 O. C. NaCl, Na 2 CO 3 , đường glucozơ. D. đường glucozơ, ancol etylic (rượu etylic) . PA: D Câu 4 HH1101NCH Trong một dung dịch có chứa 0,1 mol Ca 2+ , 0,2 mol Na + , 0,15 mol Al 3+ , 0,4 mol NO 3 - , còn lại là Cl – . Số mol Cl – là A. 0,15. B. 0,30. C. 0,45. D. 0,05. PA: C Câu 5 HH1101NCH Để phân biệt dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch axit axetic và H 2 O nguyên chất mà không dùng thêm hoá chất nào (các thiết bị và dụng cụ có đủ), ta có thể: A. dùng dụng cụ đo điện để thử độ dẫn điện của từng dung dịch. B. lần lượt đổ từng cốc vào nhau để nhận ra từng chất. C. đun nóng từng cốc. D. dùng phenolphtalein. PA: A Câu 6 HH1102NCB Theo thuyết Bron–stêt, câu trả lời không đúng là: A. Axit hoặc bazơ có thể là phân tử hoặc ion. B. Trong thành phần của axit có thể không có hiđro. C. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm –OH. D. Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm –OH. PA: C Câu 7 HH1102NCB Cho phản ứng: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Theo A–rê–ni–ut, vai trò của CuO trong phản ứng là A. chất lưỡng tính. B. chất không điện li. C. bazơ. D. axit. PA: C Câu 8 HH1102NCB Cho các phản ứng sau : 1 HCl + H 2 O →H 3 O + + Cl ─ (1) NH 3 + H 2 O ⇄ NH 4 + + OH ─ (2) CuSO 4 + 5H 2 O→ CuSO 4 .5H 2 O (3) HSO 3 ─ + H 2 O ⇄ H 3 O + + SO 3 2─ (4) HSO 3 ─ + H 2 O ⇄ H 2 SO 3 + OH ─ (5) Theo thuyết Bron−stêt, H 2 O đóng vai trò là axit trong các phản ứng A. (1), (2), (3). B. (2), (5). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (4). PA: B Câu 9 HH1102NCB Theo thuyết A–rê–ni–ut: A. Axit là chất nhường proton. B. Axit là chất tan trong nước phân li ra cation H + . C. Bazơ là chất nhận proton. D. Bazơ là chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH. PA: B Câu 10 HH1102NCH Cho các chất: Al, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. PA: B Câu 11 HH1102NCH Cho dung dịch amoniac 1M có độ điện li là 0,43%. Hằng số bazơ và pH của dung dịch là A. K b = 3,714.10 –5 và pH = 2,37. B. K b = 3,24.10 –1 và pH = 13,63. C. K b = 1,857.10 -5 và pH = 11,63. D. K b = 1,857.10 -5 và pH = 2,37. PA: C Câu 12 HH1103NCH PTHH dạng phân tử sau: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O có phương trình ion rút gọn là A. Cu 2+ + O 2– + 2H + + 2Cl – → Cu 2+ + 2Cl – + 2H + + O 2– . B. CuO + 2H + + 2Cl – → Cu 2+ + 2Cl – + H 2 O. C. CuO + 2H + → Cu 2+ + H 2 O. D. CuO → Cu 2+ + O 2– . PA: C Câu 13 HH1103NCH Phương trình ion thu gọn: H + + OH – → H 2 O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học A. H 2 SO 4 + BaCl 2 → 2HCl + BaSO 4 B. HCl + NaOH → NaCl + H 2 O C. NaOH + NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + H 2 O D. HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O PA: B Câu 14 HH1103NCB Điều khẳng định đúng là: A. Dung dịch muối trung hoà luôn có pH = 7. B. Dung dịch muối axit luôn có môi trường pH < 7. C. Nước cất có pH = 7. D. Dung dịch bazơ luôn làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng. PA: C 2 Câu 15 HH1103NCB Theo thuyết Bron–stêt, phát biểu đúng là: A. Axit là chất hoà tan được mọi kim loại. B. Axit tác dụng được với mọi bazơ. C. Axit là chất có khả năng cho proton. D. Axit là chất điện li mạnh. PA: C Câu 16 HH1103NCH Trong 200ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,1M và HCl 0,2M thì C M của các ion H + , SO 4 2- và Cl – lần lượt là A. 0,3M; 0,2M và 0,2M. B. 0,4M; 0,3M và 0,2M. C. 0,4M; 0,1M và 0,2M. D. 0,4M; 0,2M và 0,2M. PA: C Câu 17 HH1104NCH Dung dịch của muối có môi trường axit là A. C 6 H 5 ONa. B. Al 2 (SO 4 ) 3. C. BaCl 2. D. Na 2 SO 3 . PA: B Câu 18 HH1104NCH Trong các muối sau: NaCl, NaNO 3 , Na 2 CO 3 , K 2 S, CH 3 COONa, NH 4 Cl, ZnCl 2 , các muối không bị thủy phân là A. NaCl, NaNO 3 . B. CH 3 COONa, Na 2 CO 3 , ZnCl 2 , NH 4 Cl. C. NaCl, NaNO 3 , ZnCl 2 . D. K 2 S, NaCl, NaNO 3 , Na 2 CO 3 , CH 3 COONa. PA: A Câu 19 HH1104NCH Cho các dung dịch muối sau: NaNO 3 , K 2 CO 3 , CuSO 4 , FeCl 3 , AlCl 3 . Dung dịch có giá trị pH > 7 là A. NaNO 3 . B. AlCl 3 . C. K 2 CO 3 . D. CuSO 4 . PA: C Câu 20 HH1104NCV Cho dãy các chất: Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . Theo thuyết Bron−stêt, số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. PA: C Câu 21 HH1104NCV Hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch muối FeCl 3 là A. có bọt khí sủi lên. B. có kết tủa màu nâu đỏ. C. có bọt khí sủi lên, đồng thời có kết tủa màu lục nhạt. D. có bọt khí sủi lên, đồng thời có kết tủa màu nâu đỏ. PA: D Câu 22 HH1104NCV Dung dịch HCl và dung dịch CH 3 COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH 3 COOH thì có 1 phân tử điện li) A. y = 100x. B. y = x − 2. C. y = 2x. D. y = x + 2. PA: D Câu 23 HH1104NCV Cho dung dịch chứa các ion : Na + , Ca 2+ , H + , Cl − , Ba 2+ , Mg 2+ . Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch, thì chất có thể dùng để tách được nhiều ion ra khỏi dung dịch nhất là A. dung dịch Na 2 SO 4 vừa đủ. B. dung dịch K 2 CO 3 vừa đủ. C. dung dịch NaOH vừa đủ. D. dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ PA: D 3 Câu 24 HH1104NCV Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất sau: NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , BaCl 2 , NaOH, Na 2 CO 3 . Số các chất chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt được là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 PA: D Câu 25 HH1105NCH Trộn V 1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V 2 lít dung dịch kiềm mạnh (pH = 9). Để thu được dung dịch có pH = 6 thì tỉ lệ V 1 :V 2 là A. 1 2 V 12 V 3 = B. 1 2 V 11 V 9 = C. 1 2 V 7 V 8 = D. 1 2 V 12 V 8 = PA: B Câu 26 HH1105H Cho m gam Ca vào 500ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch có pH = 2. Coi biến đổi thể tích không đáng kể, độ điện li α = 1. m có giá trị là A. 0,8. B. 1,2. C. 0,6. D. 0,9. PA: D Câu 27 HH1105NCV Cho dung dịch X gồm NaOH 1,6M và Ba(OH) 2 1,6M. Để kết tủa hết ion Fe 3+ trong 100ml dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 2M, thể tích dung dịch X cần dùng là A. 250ml. B. 375ml. C. 500ml. D. 520ml. PA: A Câu 28 HH1105NCV Thể tích khí thoát ra (đktc) khi hoà tan hoàn toàn m gam Na 2 CO 3 bằng 200ml dung dịch chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M là: A. 44,8l B. 4,48l C. 3,36l D. 2,24l PA: B Câu 29 HH1105NCV Cho tan hoàn toàn 2,17g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Zn, Fe trong dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch thu được sau phản ứng là A. 7,945g. B. 7,495g. C. 7,594g. D. 7,549g. PA: B Câu 30 HH1105NCV Dung dịch A chứa hai cation là Fe 2+ : 0,1 mol và Al 3+ : 0,2 mol và hai anion là Cl − : x mol và SO 4 2- : y mol. Đem cô cạn dung dịch A thu được 46,9 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,6 và 0,1. B. 0,3 và 0,2. C. 0,5 và 0,15. D. 0,2 và 0,3 PA: D II. NHÓM NITƠ Câu 1 HH1106NCB Các nguyên tố thuộc nhóm VA đều thuộc các nguyên tố họ A. s. B. p. C. d. D. f. PA: B Câu 2 HH1106NCB Trong nhóm nitơ, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định không đúng là: A. Trong các axit, axit nitric là axit mạnh nhất. B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần. D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần. PA: C Câu 3 HH1106NCB Hình vẽ thí nghiệm sau mô tả tính chất nào của NH 3 ? 4 A. Tính bazơ. B. Tính oxi hóa. C. Tính tan. D. Tính khử. PA: C Câu 4 HH1106NCB Trong các phản ứng dưới đây, NH 3 không thể hiện tính khử trong phản ứng A. 4NH 3 + 3O 2 o t → 2N 2 + 6H 2 O. B. NH 3 + HNO 3 → NH 4 NO 3 . C. 8NH 3 + 3Cl 2 → 6NH 4 Cl + N 2 . D. 2NH 3 + 3CuO o t → 3Cu + 3H 2 O + N 2 . PA: B Câu 5 HH1106NCB Để phân biệt muối amoni với các muối khác, người ta dùng phản ứng của muối amoni với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng. Hiện tượng xảy ra là A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ. C. thoát ra chất khí không màu, có mùi khai sốc. D. thoát ra chất khí không màu, không mùi PA: C Câu 6 HH1106NCB Để tách riêng NH 3 ra khỏi hỗn hợp gồm N 2 , H 2 và NH 3 trong công nghiệp, người ta đã A. cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong. B. cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng. C. cho hỗn hợp đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc. D. nén và làm lạnh hỗn hợp, NH 3 hoá lỏng. PA: D Câu 7 HH1106NCH Cho dung dịch các chất: NaOH, NH 4 Cl, HCl, Na 2 SO 4 , NaHCO 3 . Các chất làm đổi màu quỳ tím thành xanh là A. NH 4 Cl, NaHCO 3 , HCl. B. NaHCO 3 , HCl. C. NaHCO 3 , HCl, Na 2 SO 4 . D. NaHCO 3 , NaOH, Na 2 SO 4 . PA: A Câu 8 HH1106NCH Nhiệt phân một muối thấy thu được một đơn chất khí có tỉ khối hơi so với khí metan (CH 4 ) bằng 2 và hơi nước. Đó là muối A. NH 4 NO 3 . B. NH 4 NO 2 . C. NH 4 HCO 3 . D. NH 4 HSO 4 . PA: B Câu 9 HH1106NCH Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. PA: A Câu 10 HH1106NCH Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH) 2 , FeSO 4 , Fe 3 O 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 O 3 . Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. 5 PA: C Câu 11 HH1107NCB H 3 PO 4 có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đây? A. Na 2 O, SO 2 , K, NaOH B. HNO 3 , NH 3 , KCl, Al C. Na 2 O, K, NaOH, NH 3 D. AgNO 3 , Ag, Mg(OH) 2 PA: C Câu 12 HH1107NCB Nhận định không đúng là: A. H 3 PO 4 là axit trung bình, phân li theo 3 nấc. B. Dùng AgNO 3 để phát hiện ion photphat. C. H 3 PO 4 có khả năng oxi hoá như HNO 3 . D. P 2 O 5 là anhiđrit của H 3 PO 4 . PA: C Câu 13 HH1107NCB Hầu hết phân đạm amoni: NH 4 NO 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 thích hợp cho các loại đất ít chua là do A. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường bazơ. B. muối amoni bị thuỷ phân cho môi trường axit. C. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường trung tính. D. muối amoni không bị thuỷ phân. PA: B Câu 14 HH1107NCB Sau khi làm thí nghiệm với P trắng, các dụng cụ đã tiếp xúc với hoá chất này cần được ngâm trong dung dịch nào để khử độc? A. Dung dịch axit HCl. B. Dung dịch kiềm NaOH. C. Dung dịch muối CuSO 4 . D. Dung dịch muối Na 2 CO 3 PA: C Câu 15 HH1107NCB Nguyên tử P có Z = 15. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử P có số electron ngoài cùng là A. 8. B. 5. C. 3. D. 2. PA: B Câu 16 HH1107NCB Cho các phản ứng sau: 2P + 5Cl 2 → 2PCl 5 (1) 6P + 5KClO 3 → 3P 2 O 5 + 5KCl (2) Trong 2 phản ứng trên, P đóng vai trò là A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. chất bị khử. D. chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2). PA: A Câu 17 HH1107NCH H 3 PO 4 và HNO 3 cùng có phản ứng với nhóm các chất là A. MgO, KOH, CuSO 4 , NH 3 . B. CuCl 2 , KOH, Na 2 CO 3 , NH 3 . C. NaCl, KOH, Na 2 CO 3 , NH 3 . D. KOH, Na 2 CO 3 , NH 3 , Na 2 S. PA: D Câu 18 HH1107NCH Ba lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch HCl, HNO 3 , H 3 PO 4 . Để phân biệt chúng có thể dùng thuốc thử là A. dung dịch AgNO 3 . B. quỳ tím. C. Cu, quỳ tím. D. Ag. PA: A Câu 19 6 HH1107H Cho 0,1 mol P 2 O 5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất A. K 3 PO 4 , K 2 HPO 4 . B. K 2 HPO 4 , KH 2 PO 4 . C. K 3 PO 4 , KOH. D. H 3 PO 4 , KH 2 PO 4 . PA: B Câu 20 HH11NC07NCH Phương trình hóa học của phản ứng nào viết không đúng? A. 4P + 5O 2 → 2P 2 O 5 B. 2PH 3 + 4O 2 → P 2 O 5 + 3H 2 O C. PCl 3 + 3H 2 O → H 3 PO 3 + 3HCl D. P 2 O 3 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 PA: D Câu 21 HH1108NCH Cho phản ứng: N 2 + 3H 2 0 t , p → ¬  2NH 3 ; ΔH = –92kJ Hiệu suất của phản ứng giữa N 2 và H 2 tạo thành NH 3 tăng nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. PA: D Câu 22 HH1108NCH Cho các phản ứng sau: (1) N 2 + O 2 0 t → ¬  2NO (2) N 2 + 3H 2 0 t , p → ¬  2NH 3 (3) 1/2N 2 + 2N 2 O 5 0 t → ¬  5NO 2 (4) 1/2N 2 + Al 0 t → ¬  AlN Vai trò của N 2 trong các phản ứng trên là A. chất khử trong (1), (2); chất oxi hoá trong (3), (4). B. chất khử trong (1), (3); chất oxi hoá trong (2), (4). C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. D. là chất khử mạnh trong các phản ứng hoá học. PA: B Câu 23 HH1108NCH Hóa chất có thể dùng để làm khô khí NH 3 là A. KOH rắn. B. CuSO 4 khan. C. H 2 SO 4 đặc. D. CaCl 2 khan. PA: A Câu 24 HH11C08NCH Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) o t → 2NH 3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N 2 . C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. PA: D Câu 25 HH1108NCV X và Y là 2 nguyên tố thuộc nhóm VA. Tổng số hạt mang điện của X và Y là 80. X và Y là A. P (Z = 15) và As (Z = 33). B. N (Z = 7) và As (Z = 33). C. N (Z = 7) và P (Z = 15). D. P (Z = 15) và Sb (Z = 51). PA: B Câu 26 HH1108NCV Để thu được Al(OH) 3 từ dung dịch NaAlO 2 , người ta sục dư khí vào dung dịch đó là A. NH 3 . B. HCl và NH 3 . C. CO 2 . D. NH 3 và CO 2 . PA: C Câu 27 7 HH1108NCV X là muối có khối lượng phân tử là 64 đvC và có công thức đơn giản là NH 2 O. Công thức phân tử của X là A. NH 4 NO 3 . B. NH 4 NO 2 . C. NH 4 HCO 3 . D. (NH 4 ) 2 CO 3 . PA: B Câu 28 HH1108NCV Cho các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: NH 4 NO 3 , NaCl, (NH 4 ) 2 SO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , FeCl 2 . Hóa chất dùng để phân biệt các dung dịch đó là A. BaCl 2 . B. NaOH. C. AgNO 3 . D. Ba(OH) 2 . PA : D Câu 29 HH1108NCV Phân biệt 3 dung dịch sau đựng trong 3 bình riêng biệt: Na 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl chỉ cần dùng một hoá chất là dung dịch A. NaOH. B. AgNO 3 . C. BaCl 2 . D. Ba(OH) 2 . PA: D Câu 30 HH1108NCV Cho Cu và dung dịch H 2 SO 4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. PA: D Câu 31 HH1109NCV Cho 2 lít N 2 và 7 lít H 2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 8,2 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng và thể tích của NH 3 trong hỗn hợp thu được sau phản ứng là A. 50%; 2l. B. 30%; 1,2l. C. 20%; 0,8l D. 40%; 1,6l. PA: C Câu 32 HH1109NCH Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N 2 O. B. NO 2 . C. N 2 . D. NO. PA: D Câu 33 HH1109NCH Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. PA: B Câu 34 HH1109NCV Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. PA: C Câu 35 HH1109NCV Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 11,28 gam. B. 20,50 gam. C. 8,60 gam. D. 9,40 gam. PA: D Câu 36 HH1109NCV Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric đặc, 8 nguội, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 15,6. D. 12,3. PA: D Câu 37 HH1109NCV Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO 3 , thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là A. 5,60. B. 4,48. C. 2,24 D. 3,36. PA: A Câu 38 HH1109NCV Để trung hoà 100ml dung dịch H 3 PO 4 1M cần dùng dung dịch gồm NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M với thể tích là A. 100ml. B. 200ml. C. 120ml. D. 150ml. PA: C Câu 39 HH1109NCH Cho 3,9g K vào 150g dung dịch H 3 PO 4 32%. Khối lượng dung dịch thu được là A. 153,9 gam. B. 153,8 gam. C. 153,7 gam. D. 158,3 gam. PA: B Câu 40 HH1109NCV Cho 12,4 gam P tác dụng hòa toàn với oxi. Sau đó cho toàn bộ lượng P 2 O 5 hòa tan vào 80ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28g/ml). Nồng độ của dung dịch muối sau phản ứng là A. C% Na 2 HPO 4 = 14,68%; C% NaH 2 PO 4 = 26,06% B. C% Na 3 PO 4 = 16,48%; C% Na 2 HPO 4 = 20,06% C. C% NaH 2 PO 4 = 14,68%; C% Na 2 HPO 4 = 26,06% D. C% NaH 2 PO 4 = 18,64%; C% Na 3 PO 4 = 26,60% PA: C III. NHÓM CACBON Câu 1 HH1110NCB Cấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm cacbon là A. ns 2 np 1 . B. ns 2 np 3 . C. ns 2 np 4 . D. ns 2 np 2 . PA: D Câu 2 HH1110NCB Sục khí CO 2 vào dung dịch NaOH loãng dư, dung dịch sau phản ứng gồm A. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . B. NaHCO 3 . C. Na 2 CO 3 . D. Na 2 CO 3 và NaOH. PA: D Câu 3 HH1110NCB Nhận định nào dưới đây đúng về muối cacbonat là A. tất cả các muối cacbonat đều tan tốt trong nước. B. tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit. C. tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. D. tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước. PA: C Câu 4 HH1110NCH Cho các chất sau: H 2 , Ca, Ne, O 2 , CO 2 , HNO 3 , HCl, ZnO. Chất tác dụng được với cacbon (điều kiện phản ứng có đủ) là A. H 2 , Ca, Ne, ZnO. B. O 2 , Ca, CO 2 , HCl. 9 C. ZnO, HNO 3 , O 2 , Ca . D. H 2 , Ca, O 2 , CO 2 , HNO 3 , ZnO. PA: D Câu 5 HH1110NCH Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng. Thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch đó là A. Zn. B. Al. C. CaCO 3 . D. Na 2 CO 3 . PA: C Câu 6 HH1111NCB Phát biểu không đúng là: A. Cấu hình electron của nguyên tử silic là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . B. Silic có 2 dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình. C. Silic kém hoạt động hơn cacbon. D. Silic vô định hình kém hoạt động hơn silic tinh thể. PA: D Câu 7 HH1111NCH Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy sau: A. HCl, HF. B. NaOH, KOH . C. Na 2 CO 3 , KHCO 3 . D. BaCl 2 , AgNO 3 . PA: B Câu 8 HH1111NCB Silic đioxit (SiO 2 ) tan chậm trong dung dịch NaOH nóng chảy tạo thành silicat. SiO 2 thuộc loại oxit A. axit. B. trung tính. C. bazơ. D. lưỡng tính. PA: A Câu 9 HH1111NCB Thuỷ tinh thông thường được dùng làm cửa kính, chai, lọ là hỗn hợp của natri silicat và canxi silicat. Thành phần hóa học của thuỷ tinh này được viết dưới dạng các oxit là A. Na 2 O.CaO.2SiO 2 . B. Na 2 O.2CaO.SiO 2 . C. Na 2 O.CaO.6SiO 2 . D. Na 2 O.CaO.10SiO 2 . PA: C Câu 10 HH1111NCH Silic phản ứng với tất cả các chất trong nhóm : A. O 2 , C, F 2 , Mg, HNO 3 , KOH. B. O 2 , C, Mg, HCl, NaOH. C. O 2 , C, Mg, F 2 , HCl, NaOH. D. O 2 , C, F 2 , Mg, NaOH. PA: D Câu 11 HH1112NCH Trong số các phản ứng hoá học sau: (1) SiO 2 + 2C → Si + 2CO (2) C + 2H 2 → CH 4 (3) CO 2 + C → 2 CO (4) Fe 2 O 3 + 3C → 2 Fe + 3 CO (5) Ca + 2C → CaC 2 (6) C + H 2 O → CO + H 2 (7) 4Al + 3C → Al 4 C 3 Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính khử là A. (1); (3); (5); (7). B. (1); (3); (4) ; (6). C. (1); (2); (3); (6). D. (4); (5); (6); (7). PA: D Câu 12 HH1112NCH Trong số các phản ứng hoá học sau: (1) SiO 2 + 2C → Si + 2CO (2) C + 2H 2 → CH 4 (3) CO 2 + C → 2 CO (4) Fe 2 O 3 + 3C → 2 Fe + 3 CO (5) Ca + 2C → CaC 2 (6) C + H 2 O → CO + H 2 (7) 4Al + 3C → Al 4 C 3 Nhóm các phản ứng trong đó cacbon thể hiện tính oxi hóa là A. (2); (5); (7) B. (1); (6); (7) 10 [...]... oxi húa D khú tham gia phn ng trựng hp PA: D Cõu 2 HH1128NCB Benzen cho phn ng cng khú hn etilen vỡ A benzen cú cu to mch vũng B benzen cú khi lng phõn t ln hn C iu kin thng, benzen trng thỏi lng cũn etilen trng thỏi khớ D benzen cú h liờn hp khộp kớn, cỏc electron gii to ton phõn t PA: D Cõu 3 HH1128NCB Ngoi phn ng th nhõn ging benzen, cỏc ng ng (ankylbenzen) cũn cú A phn ng th, oxi hoỏ nhỏnh B... HH1119NCB Ankan tng i tr v mt hoỏ hc, nhit thng khụng phn ng vi axit, baz v cht oxi hoỏ mnh, l do: A Ankan ch cú cỏc liờn kt bn vng B Ankan cú khi lng phõn t ln C Ankan cú nhiu nguyờn t H bao bc xung quanh D Ankan cú tớnh oxi hoỏ mnh PA: A Cõu 10 HH1119NCB Tin hnh t ankan trong khớ clo sinh ra mui en v mt cht khớ lm qu tớm m Sn phm ú l A CO2, HCl B HCl, CO C C, HCl D CO2, H2O, HCl PA: C Cõu 11 HH1120NCH... (-CH2-) l nh nhau Trong hn hp, phn trm khi lng ca mi dn xut monoclo khỏc bng A 15% B 10% C 30% D 28% PA: D VII HIROCACBON KHễNG NO Cõu 1 HH1123NCB Trong phõn t anken nguyờn t cacbon mang liờn kt ụi trng thỏi lai hoỏ A sp 3 B sp2 C sp D sp3d PA: B Cõu 2 HH1123NCB Tờn gi ca anken CH3 CH3-CH-CH-CH=CH-CH3 CH3 theo IUPAC l A imetylhex-2-en B 2,3- imetylhex-2-en C 2,3-imetylhex-4-en D 4,5- imetylhex-2-en PA:... CH - CH3 (II) CH3 CH3 - C - CH3 CH3 (III) Th t tng dn nhit sụi ca cỏc cht l A I < II < III B III < II < I C II < I < III D II < III < I PA: B Cõu 3 HH1119NCB Trong phõn t ankan nguyờn t cacbon trng thỏi lai hoỏ 2 3 2 A sp B sp d C sp 3 D sp PA: C Cõu 4 HH1119NCB Trong s cỏc cht sau: X 2,2-imetylbutan M 2,3-imetylpentan Y 2,2,3,3-tetrametylbutan Q 2,3,4-trimetylpentan Z 2,4-imetylpentan T 2,2,3-trimetylbutan... lng sau: glixerol; ancol etylic; etylen glicol, cho vo cỏc l riờng bit Cho Na d vo mi l thỡ th tớch khớ thu c ( cựng iu kin t 0, p) sau phn ng cỏc l ln lt l V1; V2 v V3 Giỏ tr ca V1; V2 v V3 cú mi tng quan: A V1 > V3 > V2 B V1 < V2 < V3 C V3 > V2 > V1 D V1 > V2 > V3 PA: A Cõu 13 HH1133NCH Cú 3 cht lng riờng bit l ancol anlylic, glixerol v ancol etylic phõn bit cỏc cht trờn ta dựng thuc th l (theo th... SO4 đ H 2 SO4 đ HBr NaOH dd Br2 Butan-1-ol X Y Z T K L dd rượu 1800 C 1800 C Cụng thc cu to ca L l A but -2-en B but-1-en C but-1-in D but-2-in PA: D Cõu 25 HH1135NCH Cho s : +KOH +Cl2 trùng hợp CH3 CH = CH2 X etanol Y Z Cỏc cht X, Y, Z l CH3 CH Cl A CH3 CH3 CH2 , CH3 CH = CH2 , CH2 H3C C CH2 Cl , Cl , CH CH3 CH3 C CH2 Cl B CH Cl CH2 C Cl CH2 CH2 CH2 Cl , CH CH2 Cl , CH2 CH2 CH2 Cl . nữa. Thể tích khí CO 2 đã dùng (đktc) là A. 4,48 lít hoặc 6,72 lít. B. 2,24 lít hoặc 4,48 lít. C. 2,24 lít hoặc 6,72 lít. D. 6,72 lít. PA: C Câu 20 HH1113NCV Cho từ từ dung dịch chứa a mol. nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. PA: C Câu 35 HH1109NCV Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 , thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối của X so với. không mùi PA: C Câu 6 HH1106NCB Để tách riêng NH 3 ra khỏi hỗn hợp gồm N 2 , H 2 và NH 3 trong công nghiệp, người ta đã A. cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong. B. cho hỗn hợp đi qua CuO

Ngày đăng: 11/07/2015, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w