- Thuận tiện cho việc thiết kế hệ thống kỹ thuật công trình bao gồm: cung cấpđiện, nước, trang thiết bị kỹ thuật, thông tin liên lạc.- Trên mặt bằng công trình phải bố trí hệ thống thoát
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA XÂY DỰNG NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Lớp : 10XD3
Ngày giao nhiệm vụ:
Ngày hoàn thành
Đà Nẵng, ngày … , tháng 5 , năm 2015
Trang 21 Sự cần thiết đầu tư
2 Vị trí và điều kiện tư nhiên
2.1 Vị trí địa lý - đặt điểm
Công trình được xây dựng trên khu đất khá bằng phẳng thuộc Thị trấn Đông Anh,
Hà Nội
- Phía Tây, phía Bắc giáp khu dân cư
- phía Đông giáp đường khu đất quy hoạch
- Phía Đông là đường Liên Xã
2.2 Đặc điểm khu đất xây dựng:
2.2.1 Khí hậu:
* Nhiệt độ:
Công trình nằm ở phía Bắc thành phố Hà Nội, nhiệt độ bình quân hàng năm là
280C chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất ( tháng 4) và tháng thấp nhất ( tháng 12) là
160C Thời tiết hàng năm chia làm bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông
Nền đất được cấu tạo gồm 4 lớp theo thứ tự từ trên xuống như sau :
- Theo điạ tầng công trình thì ta thấy nền đất gồm các lớp đất sau:
+ Lớp 1: Sét pha nửa cứng 5.2 m γ = 20 KN / m3
+ Lớp2: Cát pha dẻo 7.5m γ = 19,5 KN / m3
+ Lớp 3: Cát bụi 8.5 m γ = 19 KN / m3
+ Lớp 4: Cát hạt trung 8.2 m γ = 19,2 KN / m3
+ Lớp 5: Cát thô lẫn cuội sỏi >60 m γ = 20.1 KN / m3
- Cao trình mực nước ngầm: -6.5 m so với mặt đất tự nhiên, không có tính xâmthực và ăn mòn vật liệu
3 Các giải pháp kiến trúc
3.1 Thiết kể tổng mặt bằng:
Với vị trí như vậy, vấn đề giữ vững và phát huy cảnh quan, sân vườn với cơ sở cũđược đặt lên hàng đầu Bố cục và khoảng cách kiến trúc phải đảm bảo các yêu cầu vềphòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh, đồng thờiphù hợp với những yêu cầu dưới đây:
Trang 3- Thuận tiện cho việc thiết kế hệ thống kỹ thuật công trình bao gồm: cung cấpđiện, nước, trang thiết bị kỹ thuật, thông tin liên lạc.
- Trên mặt bằng công trình phải bố trí hệ thống thoát nước mặt và nước mưa.Giải pháp thiết kế thoát nước phải xác định dựa theo yêu cầu quy hoạch đô thị của địaphương
- Việc lắp đặt hệ thống kỹ thuật hạ tầng như đường ống cấp thoát nước, thông tin liên lạc,cấp điện không ảnh hưởng đến độ an toàn của công trình, đồng thời phải có biện phápngăn ngừa ảnh hưởng của ăn mòn, lún, chấn động, tải trọng gây hư hỏng
Được thiết kế gồm phòng tiếp khách,căng tin,phòng nghĩ, phòng hành chính,phòng y
tế, phòng đặt máy ATM,phòng sinh hoạt câu lạc bộ quầy bách hó,phòng vệ sinh
thang bộ ở góc của tòa nhà nhằm đảm bảo việc đi lại
+ Tầng mái:
Tầng mái ngoài 1 tum thang lên Hai lớp gạch lá nem có tác dụng chống nóng, cáchnhiệt và hệ thống ông thoát nước có đường kính 110mm bố trí ở các góc mái Trên máicòn bố trí hệ cột sét thu sét nhằm chống xét cho ngôi nhà Bao quanh mặt bằng mái có hệ
sê nô mái bằng bê tông cốt thép dốc 30% và rộng ra mỗi bên 1.5m nhằm chống ướt hay
ẩm do nước mưa và thu nước vào ống thu nước
Trang 4+ Mặt bằng tầng hầm
+ Mặt bằng tầng 1
Trang 5+ Mặt bằng tầng 2:
A B C D E
7000 6000
9500 6000
+ Mặt bằng tầng điển hình từ tầng 3 đến tầng 12:
A B C D E
9500 6000
Trang 6+ Mặt cắt A-A
Trang 7H? T HANG
KHU NHÀ XE
+7.800 +11.400 +18.600 +36.600
Trang 9Mặt đứng công trình được thiết kế hài hoà theo phong cách hiện đại Mặt trước nhà với các cửa sổ được ốp kính khung nhôm kết hợp với sơn tường để tạo cho công trình vẻ sang trọng, uy nghi cùng với đó là hệ thống lôgia được thiết kế tạo vẻ đẹp thẩm
mỹ cho công trình
Trên cơ sở phương án thiết kế mặt bằng đã chọn, thì giải pháp mặt đứng được thiết
kế đảm bảo phù hợp với các yêu cầu về chức năng, phù hợp với cảnh quan xung quanh
và đạt được tính thẩm mỹ cao của công trình
Hình khối của công trình được dựng lên từ các mặt bằng đã thiết kế và phù hợp vớikhông gian xung quanh, tạo nên một quần thể kiến trúc thống nhất trong khu vực Trên
cơ sở diện tích các phòng làm việc trong tất cả các tầng thì hình khối tổ chức mang tínhthống nhất chặt chẽ, hài hòa
Tổ hợp các mặt đứng là hệ thống tường và kính đan xen nhau trong từng mặt tạo nên néthài hòa đồng thời đảm bảo được điều kiện thông thoáng, có hiệu quả trong việc chiếusáng tự nhiên cho công trình
Trang trí mặt đứng bởi những vật liệu có màu sắc hài hòa với cảnh quan xungquanh Quần thể kiến truc xung quanh khu vực xây dựng là kiến trúc hiện đại trẻ trungnên sử dụng hệ thống cửa kính khung nhôm
Tổng chiều cao toàn nhà là 37.4m Trong đó chiều cao các tầng như sau :
- Tầng hầm : 3.6m
- Tầng 1 : 4.2m
- Tầng 2-12 : 3.6m
- Tầng mái : 3.6m
Trang 11Mặt đứng trục A-F
Trang 12MẶT ĐỨNG TRỤC 1-6
Trang 13Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu kiến trúc
Bên cạnh đó kết cấu bê tông cốt thép vẫn tồn tại những mặt khuyết điểm như trọnglượng bản thân lớn, dễ xuất hiên khe nứt, thi công qua nhiều công đoạn , khó kiểm trachất lượng
Từ những ưu khuyết điểm trên, căn cứ vào đặc điểm công trình em lựa chọn khung
bê tông cốt thép dể xây dựng công trình
Hà Nội là khu vực có tình hình địa chất tương đối yếu, từ đặc điểm kiến trúc và kếtcấu công trình, chọn phương án móng của công trình là móng cọc bê tông cốt thép sẽđảm bảo những yêu cầu chịu lực của công trình
Với các yêu cầu kỹ thuật và giải pháp kiến trúc như vậy ta có giải pháp kết cấu như sau:
- Hệ kết cấu được sử dụng cho công trình này là hệ khung
- Hệ thống cột và dầm tạo thành các khung cùng chịu tải trọng thẳng đứng trong diệnchịu tải của nó và tham gia chịu một phần tải trọng ngang tương ứng với độ cứng chốnguốn của nó
- Hệ lõi là thang máy được bố trí ở chính giữa công trình suốt dọc chiều cao công trìnhchịu tải trọng ngang
4 Các giải pháp kỹ thuật khác.
4.1 Giải pháp thông gió và chiếu sáng:
Để tạo được sự thông thoáng và đầy đủ ánh sáng cho các phòng làm việc bên trongcông trình và nâng cao hiệu quả sử dụng công trình, thì giải pháp thông gió và chiếu sáng
là một yêu cầu rất quan trọng
Để tận dụng việc thông gió và chiếu sáng tự nhiên, dùng các cửa kính khung nhômxen kẻ với những mảng tường xây ở tất cả các mặt của công trình
Bên cạnh đó áp dụng hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo bằng cách lắp đặtthêm các hệ thống đèn nêon, máy điều hòa nhiệt độ…
Trang 144.2 Giải pháp cung cấp điện
- Dùng nguồn điện được cung cấp từ thành phố, công trình có trạm biến áp riêng
- Hệ thống chiếu sáng hành lang đảm bảo độ rọi từ 20 – 40lux Đối với các phòngphục vụ nhu cầu giải trí, phòng đa năng có thêm yêu cầu chiếu sáng đặc biệt thì đượctrang bị các thiết bị chiếu sáng cấp cao
- Hệ thống dây điện cung cấp cho các thiết bị tiêu thụ điện được chôn ngầm ởtrong tường
- Các bảng điện, ổ cắm, công tắc được bố trí ở những nơi thuận tiện, an toàn chongười sử dụng, phòng tránh tai nạn điện trong quá trình sử dụng
- Toàn công trình cần được bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi choviệc đặt cáp điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện bên trongcông trình Buồng phân phối này được bố trí ở tầng kĩ thuật
- Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng khối củacông trình, như vậy để dễ quản lí, theo dõi sự sử dụng điện trong công trình
- Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đường dây, từng khu vực, từngphòng sử dụng điện
4.3 Giải pháp cấp thoát nước.
- Nguồn nước:Nước cung cấp cho công trình được lấy từ nguồn nước thành phố.
- Cấp nước bên trong công trình:Theo qui mô và tính chất của công trình, nhu cầu
sử dụng nước như sau:
+ Nước dùng cho sinh hoạt
+ Nước dùng cho phòng cháy, cứu hoả
Để đảm bảo nhu cầu sử dụng nước cho toàn công trình, yêu cầu cần có bể chứa nước
Giải pháp cấp nước bên trong công trình:Sơ đồ phân phối nước được thiết kế theotính chất và điều kiện kĩ thuật của nhà cao tầng, hệ thống cấp nước có thể phân vùngtương ứng cho các khối Đối với hệ thống cấp nước có thiết kế, tính toán các vị trí đặt bểchứa nước, két nước, trạm bơm trung chuyển để cấp nước đầy đủ cho toàn công trình
Vật liệu chính của hệ thống cấp thoát nước:
+ Cấp nước:Đặt một trạm bơm nước ở tầng kĩ thuật, một trạm bơm có 2 –3 máy bơm đủ
Trang 15nước, dùng ống sắt tráng kẽm có D =(15- 50)mm, nếu những ống có đường kínhlớn hơn 50mm, dùng ống PVC áp lực cao.
+ Thoát nước: Để dễ dàng thoát nước bẩn, dùng ống nhựa PVC có đường kính110mm hoặc lớn hơn, đối với những ống đi dưới đất dùng ống bê tông hoặc ống sànhchịu áp lực Thiết bị vệ sinh tuỳ theo điều kiện mà áp dụng các trang thiết bị cho phùhợp, có thể sử dụng thiết bị ngoại hoặc nội có chất lượng tốt, tính năng cao
4.4 Giải pháp giao thông.
Sử dụng hệ thống hành lang để phục vụ cho hoạt động giao thông theo phươngngang
Theo phương đứng ta sử dụng hệ thống thang máy Bên cạnh đó, để đề phòngtrường hợp mất điện, với lưu lượng người khá lớn ta sử dụng 2 cầu thang bộ, đồng thờiđặt các hệ thống báo động, cấp cứu đối với hệ thống thang máy để đề phòng trường hợpmất điện xảy ra
4.5 Giải pháp thông tin, tín hiệu.
Công trình được lắp đặt một hệ thống tổng đài điện thoại phục vụ thông tin, liênlạc quốc tế và trong nước Cáp đường dây điện thoại được dẫn ngầm trong tường từphòng tổng đài đến từng phòng trong công trình
Mỗi phòng sẽ được trang bị 1 đường dây truyền hình cáp để phục việc thông tingiải trí của người dân Đường tín hiệu này sẽ được chôn ngầm trong tường
4.7 Giải pháp phòng cháy chữa cháy
Giải pháp phòng cháy, chữa cháy phải tuân theo tiêu chuẩn phòng cháy-chữa cháycho nhà cao tầng của Việt Nam hiện hành Hệ thống phòng cháy–chữa cháy phải đượctrang bị các thiết bị sau:
- Hộp đựng ống mềm và vòi phun nước được bố trí ở các vị trí thích hợp của từngtầng
- Máy bơm nước chữa cháy được đặt ở tầng kĩ thuật
- Bể chứa nước chữa cháy
- Hệ thống chống cháy tự động bằng hoá chất
- Hệ thông báo cháy bao gồm: đầu báo khói, hệ thống báo động
5 Đánh giá chi tiêu kinh tế kỹ thuật.
5.1 Mật độ xây dựng
Trang 16K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%) trong đó diện tíchxây dựng công trình tính theo hình chiếu mặt bằng công trình.
K0 =
S XD
S LD 100% =
1172.100% 30.48%
S L
Với vị trí đẹp, mặt bằng rộng, có hệ thống giao thông, kỹ thuật điện nước đồng bộnên việc đầu tư xây dựng sẽ dễ dàng, nhanh chóng và thuận lợi hơn.Vì vậy, việc xâydựng xong công trình sẽ góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế và sẽ là mộttrong những điểm nhấn kiến trúc, làm đẹp không gian kiến trúc của khu qui hoạch mới Với những ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của công trình như đã trình bày ở trên
Đề nghị các cơ quan,ban ngành có chức năng liên quan tạo điều kiện, quan tâm hỗ trợ đểcông trình sớm được thi công và đưa vào sử dụng
Qua đánh giá về mặt thẩm mỹ kiến trúc, khả thi về mặt kết cấu và sự phù hợp củacác chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công trình, cũng như ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội mà côngtrình đem lại Cho thấy việc xây dựng công trình là hoàn toàn hợp lí và hết sức cần thiết
về nhu nhà ở của sinh viên Hà Nội
Trang 17TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG
KHOA XÂY DỰNG NGÀNH: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
Lớp : 10XD3
Ngày giao nhiệm vụ:
Ngày hoàn thành
Đà Nẵng, ngày , tháng 5 , năm 2015
Trang 18CHƯƠNG MỞ ĐẦU :GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNH VÀ NHIỆM
VỤ TÍNH TOÁN
GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
- KHU NHÀ Ở SINH VIÊN HÀ NỘI là công trình được xây dựng ở thành phố HàNội với quy mô 1 tầng hầm và 12 tầng nổi+ 1 Tung
- Công trình được xây dựng bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ với hệ thống khung, sànsườn và vách cứng chịu lực
- Hệ kết cấu khung – vách được tạo ra bằng sự kết hợp giữa hệ thống khung và váchcứng tại khu vực cầu thang máy,cầu thang thoát hiểm
- Thường trong hệ kết cấu này, hệ thống vách cứng đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọngngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng
- Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hóa các cấu kiện, giảm bớt kíchthước cột, dầm, đáp ứng yêu cầu kiến trúc
NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:
Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, với khối lượng phần tính toán kết cấu là30%, nhiệm vụ của em được giao bao gồm:
-Tính toán và bố trí cốt thép sàn tầng 5
-Tính toán và bố trí cốt thép cầu thang 2 vế trục 2’-3 tầng 4 lên tầng 5
- Tính toán dầm trục D1 trục D-E, và dầm D2 trục 3-4
Trang 19CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ SÀN TẦNG 5
- Do các tầng điển hình đều có nhà vệ sinh, nên để đảm tính năng sử dụng tốt thì yêu cầu sàn không được phép nứt do vậy, cần tính sàn theo sơ đồ đàn hồi
- Công trình sử dụng hệ khung chịu lực, sàn sườn bêtông cốt thép toàn khối
Như vậy các ô sàn được đổ toàn khối với dầm
PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SÀN.
- Ta chọn phương án thiết kế sàn sườn
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG.
- TCXDVN 323: 2004 – Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 5574-2012 – Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT
S4
S4
S5 S6 S6 S5
C? U THA NG
S16
S16
S17 S17
MẶT BẰNG Ô SÀN TẦNG 5
Trang 201.2 Chọn tiết diện cấu kiện :
+ D = 0,8 1,4 (chọn phụ thuộc vào tải trọng tác dụng)
+ m = 40 45 cho bản kê bốn cạnh, m = 3035 cho ô bản dầm
+ l = l1 : kích thước cạnh ngắn của ô bản
Tùy thuộc vào kích thước, loại ô bản và tải trọng tác dụng lên từng ô bản mà
ta có bản tổng hợp bề dày các ô sàn như sau:
Bảng Tính chiều dày ô sàn
Liên kết biên Loại ô bản
chọn (m)
Trang 211.2.1 Tiết diện dầm biên:
Trong đó: gtc i : là tĩnh tải tiêu chuẩn của lớp thứ i
ni : hệ số độ tin cậy, tra Bảng 1 trang 10 TCVN 2737-1995
γi : trọng lượng riêng của lớp vật liệu thứ i
δi : chiều dày lớp vật liệu thứ i
Dựa vào cấu tạo các lớp sàn, ta có bảng xác định tĩnh tải sàn như sau :
Đối với sàn của phòng Ở, hành lang
Lớp vật liệu
Chiềudày Tr.lượng riêng gtc
Trang 22b.Ô sàn nhà vệ sinh (ô S2,S12) :
Đối với sàn của phòng vệ sinh
Lớp vật liệu
Chiềudày Tr.lượngriêng gtc Hệ số
1.3.1.2 Do tường ngăn trên sàn :
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100 mm Tường ngănxây bằng gạch rỗng có = 1500 (daN/cm3)
Đối với các ô sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng
đó phân bố đều trên sàn Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọngphân bố truyền vào dầm
Chiều cao tường được xác định: ht = H - hds
Trong đó: -ht: Chiều cao tường
S
S n S
S
(kG/m2)
Trong đó:
Trang 23- St (m2): Diện tích bao quanh tường.
- Sc(m2): Diện tích cửa
- nt, nc: Hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1; nc=1,3)
- t = 0,11 (m): Chiều dày của mảng tường
- t = 1500 (kG/m3): Trọng lượng riêng của tường
-c= 18 (kG/m2): Trọng lượng của 1m2 cửa
- Si (m2): Diện tích ô sàn đang tính toán
(m)
Hệ số vượt tải n
Tải trọng tính toán (kN/m2)
1
Tổng
2
Tổng Cửa sổ Cửa đi
Trang 24= 1.3x18.0,03x(9x3.5 + 8.2x2.5 – 4x0.7x2.5) = 31.59 (kN) gcs= n c c b c h c = 1.3x0.18x4x0.7x2.5 = 1.638
Tải trọng phân bố đều trên ô sàn S2: (81+31.59+1.638)/21.7 = 5.26 ( kN/m2)
Các ô còn lại không có tường ngăn trên sàn
1.3.1.3 Tổng hợp tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình :
Trang 25-Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau Căn cứ vào mỗiloại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ
số vượt tải n Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt (kN/m2)
-Theo TCXDVN 2737-1995, khi thiết kế nhà cao tầng thì hoạt tải sử dụng được nhânvới hệ số giảm tải theo chiều cao Theo TCVN 2737-1995 hệ số giảm tải được quy địnhnhư sau:
-Với các loại ô sàn : phòng làm việc, phòng vệ sinh khi diện tích ô sàn A>A1=9m2, khitính hoạt tải toàn phần ta nhân với hệ số A1 theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737-1995:
1 0, 4 0, 6 / ( / )1
Trong đó A : diện tích chịu tải (m2)
Với các loại ô sàn : hành lang đi lại khi diện tích ô sàn A>A1=36m2, khi tính hoạt tảitoàn phần ta nhân với hệ số A2 theo điều 4.3.4.2 TCVN 2737-1995:
A2 0, 4 0, 6 / ( / A A2)
Ta lập bảng tính toán sau:
HT toànphần (kN/
Trang 261.4 Xác đinh nội lực :
-Nội lực trong các ô sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi
- Gọi l1 : kích thước cạnh ngắn của ô sàn
l2 : kích thước cạnh dài của ô sàn
(do sơ đồ đàn hồi nên các kích thước này lấy theo tim dầm )
- Dựa vào tỉ số l2/l1 người ta phân ra 2 loại bản sàn :
+ l2/l1 2: sàn làm việc theo 2 phương sàn bản kê 4 cạnh
+ l2/l1 > 2: sàn làm việc theo 1 phương sàn bản dầm
-Liên kết giữa sàn với dầm có 3 loại liên kết: Nếu sàn liên kết với dầm giữa xem làliên kết ngàm, sàn liên kết với dầm biên là liên kết khớp và nếu dưới sàn không có dầmthì xem là tự do Quan niệm như vậy để xác định nội lực trong sàn
-Xác định được liên kết giữa sàn với tường hoặc dầm, ta tìm được các sơ đồ tính phùhợp cho từng ô sàn (lấy theo Phụ lục 17 - Trang 388 - Sách KCBTCT Phần giả CKCB –Tác giả: Pgs.Ts PHAN QUANG MINH - NXB KHKT 2006)
1.4.1 Xác định nội lực trong sàn bản dầm :
- Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vuông góc cạnh dài)
và xem như 1 dầm đơn giản
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm
l 1
1.4.2 Xác định nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh :
2.1 -Sàn bản kê 4 cạnh làm việc theo 2 phương
1m
Trang 273.1 -Cắt ơ bản theo cạnh ngắn và cạnh dài với dải bản cĩ bề rộng 1m để tính.
I
Dùng M ' để tính
1
Dùng M để tính Dùng M để tínhI
Dùng M ' để tínhII
Dùng M để tính2
Dùng M để tínhII
Trang 28+ Hàm lượng cốt thép tối thiểu : min = 0,1%.
Các ô sàn đều có chiều dày h 10 cm, sơ bộ ta chọn a=1.5 cm
Với a: là khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép chịu kéo
Đối với các ô sàn là bản kê 4 cạnh, vì bản làm việc theo 2 phương nên sẽ có cốt thépđặt trên và đặt dưới Do mômen cạnh ngắn lớn hơn mômen cạnh dài nên thường đặt thépcạnh ngắn nằm dưới để tăng h0 Vì vậy sẽ xảy ra 2 trường hợp tính h0:
Đối với cốt thép đặt dưới: h01 = h – a
Đối với cốt thép đặt trên :
Trong đó: d1: là đường kính lớp cốt thép đặt dưới
d2: là đường kính lớp cốt thép đặt trên
h: là chiều dày bản sàn
a: là khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép đặt dưới
m
h b R
R: hệ số phụ thuộc cấp độ bền B và cường độ cốt thép
Đối với nhóm cốt thép AI: R = 0.437 khi dùng bêtông cấp độ bền B20
Đối với nhóm cốt thép AII: R = 0.4228 khi dùng bêtông cấp độ bền B20
Kiểm tra điều kiện m R
+Nếu thỏa điều kiện trên thì chuyển qua bước 4
+Nếu m R thì phải điều chỉnh bằng cách tăng kích thước tiết diện hoặc tăngcấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế
Trang 29Bước 4: Xác định hệ số giới hạn chiều cao vùng nén
+ Nếu: m R thì từ m tra bảng được hệ số
( Bảng Phụ lục 9 – Sách KCBTCT Phần CKCB)
Hoặc tính theo cơng thức: 2
21
0
TT s
h b
-Đối với nhĩm cốt thép AI: max = 0.645×
14.5100
225x = 4.2 %
-Đối với nhĩm cốt thép AII: max = 0.623 ×
14.5100
280x = 3.2 %
Từ đẳng thức : TT
TT s s
a
a b
A TT
aTT = s TT
TT s
A
a b
= s TT
TT s
A
a
1000
(mm)Trong đĩ: 1000 : hệ số đổi đơn vị bề rộng dải bản từ m sang mm
asTT: là diện tích tiết diện mặt cắt ngang của 1 thanh thép
aTT: là khoảng cách đặt thép theo tính tốn (mm)
diện tích các cây thép trong 1m = Fa 1
1m
Fa2
Trang 30Bước 8: Chọn khoảng cách bố trí cốt thép a BT
Căn cứ vào khoảng cách tính toán aTT và các điều kiện về cấu tạo chọn khoảng cách
bố trí cốt thép aBT Với điều kiện: aBT aTT
Từ: aBT AsBT = BT
BT s
a
a
1000
(với aBT lấy đơn vị mm)
Bước 9: Kiểm tra hàm lượng cốt thép thực tế đã bố trí
(%) A
100
0
BT s
h b
-Đường kính cốt thép chịu lực từ 6 10 (không được >h/10)
-Khoảng cách giữa các cốt thép 7cm a 20cm
-Trong khi tính toán ta phải phối hợp cốt thép để tiện cho thi công
-Cốt thép phân bố không ít hơn 10% cốt chịu lực nếu l2/l1≥ 3, không ít hơn 20% cốt chịu lực nếu l2/l1< 3 Khoảng cách các thanh 35cm, đường kính cốt thép phân bố đường kính cốt thép chịu lực
-Đường kính cốt thép phân bố Ø6, Ø8 ( cốt chịu lực)
Trang 31=> Khoảng cách cốt thép yêu cầu :
S
.100 0, 283 100
17.8( )1.59
=> Chọn khoảng cách bố trí cốt t hép theo thực tế : a BT = 150 (cm)
=> Diện tích cốt thép bố trí trên 1 m dài :
2
.100 0, 283 100
1.887( )15
BT s
min 0
Trang 32=> Chọn khoảng cách bố trí cốt thép theo thực tế : a BT = 130(cm).
=> Diện tích cốt thép bố trí trên 1 m dài :
c
BT s
min 0
Trang 36
BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN TẦNG 5 (Ô BẢN DẦM)
Trang 37Tải trọngKích thước
9179 3.1 7
Tính toán cốt thép sànMômen
(N.m/m)
Sơ đồ sàn
280(Mpa)+ Cốt thép
3.1 7 90
cS2
Back to Menu
CHƯƠNG 2 :THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TRỤC 2’3 TẦNG 5.
2.1 Số Liệu tính toán
-Dùng bê tông có cấp độ bền B25 có: Rb = 14.5 MPa; Rbt = 1.05 MPa
-Cốt thép nhóm AI (Ø 8)có : Rs = Rsc = 225 Mpa, Rsw = 175 MPa
Tra bảng có hệ số: R = 0.618; R = 0.427
-Cốt thép nhóm AII (Ø ≥ 10) có : Rs = Rsc = 280 MPa
: Rsw = 225 MPa
Tra bảng có hệ số: R = 0.595; R = 0.418
(Các số liệu tra Phụ lục: 3-5-8; Trang 364-371; Sách KCBTCT Phần CKCB)
2.2 Cấu tạo cầu thang bộ 2-12:
- Cầu thang là bộ phận kết cấu công trình thực hiện chức năng đi lại, vận chuyển trang thiết
bị hàng hóa theo phương đứng Vì vậy cầu thang phải được bố trí ở vị trí thuận tiện nhất, đáp
ứng được nhu cầu đi lại và thoát hiểm tốt
-Về mặt kết cấu, cầu thang phải đáp ứng yêu cầu về độ bền, độ ổn định, khả năng chống
cháy và chống rung động Về mặt kiến trúc, cầu thang phải đảm bảo được yêu cầu thẩm mỹ
của công trình
-Toàn bộ công trình, trên mỗi tầng đều gồm có 3 cầu thang bộ và 2 thang máy, trong đó: 2
cầu thang bộ 2 vế và 3 thang máy phục vụ cho nhu cầu đi lại, 1 cầu thang bộ 2 vế sử dụng cho
Trang 38
tầng 4 lên tầng 5 Với chiều cao tầng 4-5: 3,6 m Cầu thang tính toán thuộc loại cầu thang 2
vế kiểu bản thang có cốn chịu lực, làm bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ
2.2.1 Mặt bằng và sơ đồ truyền tải cầu thang tầng 5 :
2.2.1 Phân tích sự làm việc của kết cấu cầu thang :
-Ô2: Bản thang liên kết ở 4 cạnh: tường, cốn thang, dầm chiếu nghỉ DCN, dầm chiếutới DCT
-Ô1,Ô3: Bản chiếu nghỉ liên kết ở 4 cạnh: tường và dầm chiếu nghỉ DCN
-Cốn thang: liên kết ở 2 đầu: gối lên dầm chiếu nghỉ DCN và dầm chiếu tới DCT.-Dầm chiếu nghỉ DCN có 2 đầu gối lên tường, dầm chiếu tới DCT 1đầu gối lên dầmchính và 1 đầu gối lên dầm phụ
2.2.2 Các kích thước cơ bản của cầu thang:
-Mỗi vế thang rộng l1 = 1,4 m Cầu thang gồm 24 bậc chia làm 2 vế, trong đó có 1chiếu tới và 1 chiếu nghỉ Mỗi bậc cao 150 mm, rộng 300 mm
Trang 39
-Chọn sơ bộ kích thước cốn thang: bxh=100x300mm
(Việc chọn các kích thước này được trình bày cụ thể trong phần tính toán)
2.2.1 Cấu tạo bậc thang:
-Trọng lượng bản bê tông cốt thép: g4 n bt (b kN m/ 2)
-Trọng lượng lớp vữa liên kết: g5 n v (kN m/ 2)
-Trọng lượng lớp vữa trát mặt dưới: g6 n v (kN m/ 2)
Vậy tổng tĩnh tải phân bố trên mặt bản thang là: g = g1 + g2 + g3 + g4 + g5 + g6.
Với n là hệ số vượt tải, tra theo TCVN 2737-1995
γc,γv,γbt,γg là trọng lượng riêng của gạch ceramic, lớp vữa trát, bê tông và gạch xây bậc
δc,δv,δb là chiều dày lớp gạch ceramic, lớp vữa trát, bản bê tông
- Ta có bảng xác định tĩnh tải bản thang như sau:
Trang 40- Do chức năng của thang thuộc khu vực phòng ở Tra bảng TCVN 2737-1995 có: Ptc =
3 kN/m2 Hoạt tải phân bố trên 1 m2 bản thang :
q xl
=
2
8.713 1 8
= 1.022 (kN.m)