Ngày soạn: 05/04/2009 Ngày dạy: 14/04/2009 Tuần 30 Tiết 56 KIỂM TRA 15’ Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Độ dài 3 đoạn thẳng nào sau đây có thể dựng được thành một tam giác? A. 1cm; 2cm; 3cm B. 5cm; 8cm; 11cm C. 26cm; 15cm; 42cm D. 5cm; 4cm; 10cm Câu 2: Tam giác MNP biết ¶ µ µ M N P> > khi đó: A. NP MP MN> > B. NP MN MP> > C. MB MP MN> > D. MN NP MP> > Câu 3: Tam giác ABC có đường vuông góc AH cắt BC tại H, biết HC < HB khi đó: A. AC > AB B. AC = AB C. AC < AB D. AH > HB Câu 4: tam giác ABC cân tại B có các đường trung tuyến AM, BE, CK cắt nhau tại G. kết luận nào sau đây là đúng? A. AM= 2 3 AG B. BE= CK C. BE = AM D. CK=AM Phần II: tự luận: Câu 1: Cho tam giác MNP với hai cạnh MN = 1cm; MP = 8cm hãy tìm độ dài cạnh NP, biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm). Câu 2: Tam giác ABC cân tại C có đường trung tuyến AK; BE cắt nhau tại I. biết IA= 9cm tính độ dài của đường trung tuyến. Đáp án và thang điểm: Phần I: trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 Đáp án B A C D Thang điểm 1 1 1 1 Phần II: tự luận: Câu 1: vẽ hình, ghi gt,kl ( 1đ) áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có MN+MP> NP>MP-MN 8+1>NP>8-1 NP=8 cm. (2 đ) Câu 2: vẽ hình, ghi gt,kl ( 1đ) Tính được AK = 13,5cm ( 1đ) BE= 13,5 cm ( 1đ) Ngày soạn: 25/02/2009 Ngày dạy: 10/03/2009 Tuần 25 Tiết 46 KIỂM TRA CHƯƠNG II A. Mơc tiªu: - Häc sinh n¾m ®¬c ®Þnh lÝ Py-ta-go vỊ quan hƯ gi÷a ba c¹nh cđa tam gi¸c vu«ng. N¾m ®ỵc ®Þnh lÝ Py-ta-go ®¶o. - BiÕt vËn dơng ®Þnh lÝ Py-ta-go ®Ĩ tÝnh ®é dµi mét c¹nh cđa tam gi¸c vu«ng khi biÕt ®é dµi cđa hai c¹nh kia. BiÕt vËn dơng ®Þnh lÝ ®¶o cđa ®Þnh lÝ Py-ta-go ®Ĩ nhËn biÕt mét tam gi¸c lµ tam gi¸c vu«ng. - BiÕt vËn dơng c¸c kiÕn thøc häc trong bµi vµo lµm bµi to¸n thùc tÕ. B. Chn bÞ: Ma trận thiết kế đề bài: Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Tnkq tl Tnkq tl Tnkq tl Tổng 3 góc của một tam giác 1 0.5 2 1 3 1,5 Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 3 4 3 4 Các dạng đặc biệt của tam giác 1 0,5 1 0,5 1 1 3 2 Định lí pitago 2 1 1 1 1 0,5 4 2,5 Tổng 4 2 2 1 1 1 2 1 4 5 13 10 Phần I: trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Cho ∆ AEF có  = 70 0 ; Ê = 40 0 khi đó góc F bằng: a) 30 0 b) 40 0 c) 60 0 d) 70 0 Câu 2: Trong ∆ AOB nếu biết  = 45 0 ; Ô = 105 0 thì góc ngoài tại đỉnh B sẽ là: a) 150 0 b) 60 0 c) 35 0 d) 30 0 Câu 3:Cho ∆ ABC có  = 90 0 . Tổng hai góc B và C sẽ là: a) 180 0 b) 80 0 c) 90 0 d) Cả a, b, c đều sai. Câu 5: Trong tam gíac cho độ dài ba cạnh dưới đây, tam giác nào vuông: a) 3cm, 4cm, 3cm b) 2cm, 2cm, 2cm c) 3cm, 4cm, 5cm d) 4cm, 5cm, 6cm Câu 6: Cho ∆ AOB , biết  = 100 0 ; Ô = 40 0 . Tam giác AOB là: a) Tam giác vuông b) Tam giác cân c) Tam giác đều d) Cả a, b, c đều sai Câu 7: Cho ∆ ABC vuông tại A. Theo đònh lí Pytago ta có: a)AB 2 = AC 2 + BC 2 b) BC 2 = AB 2 + AC 2 c)AC 2 = AB 2 + BC 2 d) Cả a, b, c đều đúng Câu 4: Một tam giác có độ dài ba cạnh là 4cm; 3cm; 4cm thì tam giác đó là: a) Tam giác nhọn b) Tam giác cân c) Tam giác đều d) Tam giác vuông Câu 8: Một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Khi đó cạnh huyền dài: a) 5cm b) 7cm c) 1cm d) Kết quả khác Phần II: Tự luận: Bài 1: Cho ∆ ABC cân tại A có µ B = 50 0 . Tính số đo góc C và góc A. Bài 2: Cho ∆ ABC vuông tại A. Biết BC = 10cm; AB = 8cm. Tính độ dài cạnh AC. Bài 3: Cho ∆ ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC, vẽ MD ⊥ AB ( D ∈ AB ), ME ⊥ AC ( E ∈ AC ). a) chứng minh ∆ DBM = ∆ ECM b) Chứng minh AM là phân giác góc A. c) Chứng minh AD = AE. Đáp án và thang điểm: Phần I: trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A C B C B B A Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: tự luận: Bài 1: ( 1 đ) vẽ hình đúng Tính được µ C = µ B = 50 0 ( hai góc ở đáy) µ 0 80A⇒ = Bài 2: ( 1 đ) vẽ hình đúng và áp dụng định lí pitago tính được 2 2 2 AC BC AB= − 2 2 2 10 8AC = − = 36 6AC ⇒ = cm Bài 3: (1 đ) vẽ hình đúng, ghi được giả thiết kết luận a) chứng minh ∆ DBM = ∆ ECM (1 đ) b) Chứng minh AM là phân giác góc A. (1 đ) c) Chứng minh AD = AE. (1 đ) Ngày soạn: 06/04/2009 Ngày dạy: /05/2009 Tuần 34 Tiết 67 KIỂM TRA CHƯƠNG III Ma trận thiết kế đề bài: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tnkq tl Tnkq tl Tnkq tl Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 1 0,5 1 0,5 Quan hệ giữa đường vuông góc và hình chiếu 1 0,5 1 0,5 Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác 1 0,5 1 0,5 2 1 Các loại đường đồng quy 2 1 1 0,5 1 0,5 1 6 5 8 Tổng 4 2 3 1,5 1 0,5 1 6 9 10 Phần I:Ttrắc nghiệm khách quan: Câu 1: Tam giác ABC biết µ µ µ A C B> > khi đó: A. AC BC AB > > B. BC AB AC > > C. BC AC AB > > D. AB BC AC > > Câu 2: Tam giác ABC có đường vuông góc AH cắt BC tại H, biết HC >HB khi đó: A. AC > AB B. AC= AB C. AC < AB D. AH > HB Câu 3: Độ dài ba đoạn thẳng nào dưới đây có thể dựng được thành một tam giác? A. 2cm; 3cm ; 5cm B. 7cm; 7cm; 13cm C. 16cm; 33cm; 16cm D. 24cm; 12cm; 10cm Câu 4: Tam giác MNQ cân, biết cạnh lần lượt là 4cm và 8cm. cạnh còn lại sẽ là: A. 4cm. B. 8cm. C. 12cm. D. 5cm Câu 5: Tam giác MHQ có đường trung tuyến MN, QR, HK cắt nhau tại G. khi đó: A. GN = 2 3 MN B. GR= 2 3 QR C. GH= 2 3 HK D. GQ= 2 3 MN Câu 6: điểm cách đều ba cạnh của tam giác là giao của ba đường: A. trung tuyến B. trung trực C. đường cao D. phân giác Câu 7: tam giác nào có trọng tâm dồng thời là trực tâm? A. tam giác vuông. B. tam giác vuông cân C. tam giác cân. D. tam giác đều. Câu 8:Giao của ba đường cao trong tam giác được gọi là: A. trọng tâm của tam giác. B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác C. Trực tâm của tam giác D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác Phần II: Tự luận: Cho tam giác ABC vuông tại A; tia phân giác BE của góc B. Kẻ EF vuông góc với BC ( F ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và EF. Chứng minh rằng: a) ∆ ABE= ∆ FBE b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AF c) EK = EC d) AE< EC Đáp án và thang điểm: Phần I: trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A C B C D D C Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần II: tự luận: Vẽ hình viết gt,kl (1 đ) a) ∆ ABE= ∆ FBE ( 2đ) b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AF (1 đ) c) EK = EC(1 đ) d) AE< EC(1 đ) . bÞ: Ma trận thi t kế đề bài: Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Tnkq tl Tnkq tl Tnkq tl Tổng 3 góc của một tam giác 1 0.5 2 1 3 1,5 Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 3 4 3 4 Các dạng. biết  = 100 0 ; Ô = 40 0 . Tam giác AOB là: a) Tam giác vuông b) Tam giác cân c) Tam giác đều d) Cả a, b, c đều sai Câu 7: Cho ∆ ABC vuông tại A. Theo đònh lí Pytago ta có: a)AB 2 = AC 2 +. a, b, c đều đúng Câu 4: Một tam giác có độ dài ba cạnh là 4cm; 3cm; 4cm thì tam giác đó là: a) Tam giác nhọn b) Tam giác cân c) Tam giác đều d) Tam giác vuông Câu 8: Một tam giác vuông có độ