ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNNG I Môn: đại số. l ớp: 7 Thời gian : 45 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ). Câu 1: Hãy chọn kết quả đúng trong các câu sau: A. (-0.4) 3 . –(0,4) 4 = (-0,4) 12 B. 6 2 3 ÷ : 2 2 3 ÷ = 3 2 3 ÷ C. 4 2 1 2 ÷ = 6 1 2 ÷ D. 5 3 4 − ÷ . 3 4 − = 6 3 4 − ÷ Câu 2: A. - │- 0,5│= 0,5 B. │-4 +7│= 11 C. │-3/4│ = -3/4 D. │-0,75│= -(- 0,75) Câu 3: cho x = 2, suy ra: A. x = -4 B. x = 2 C. x 2 = 16 D. Một kết quả khác. Câu 4: ch ọn c âu đ úng trong c ác kh ẳng đ ịnh sau: A. Số hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm. B. Số 0 vừa là số hữu tỉ dương vừa là số hữu tỉ âm. C. Mọi số vô tỉ đều là số thực. D. Mọi số hữu tỉ đều là số vô tỉ. Câu 5: Cho x + │x│ = 0. kết quả nào sau đây là sai: A. x = 1 2 − B. x > 0 C. x <0 D. x = 0. Câu 6: a b = 1,5 và b- a = -2. giá trị của a và b lần lượt là: A. 6 và 4 B. – 6 và – 4 C. 6 và 2 D. – 4 và – 6. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý: a/ 4 3 . ( - 0,125) . 1,5 . 3,76 . 8 b/ 4 7 − . 34 + 4 7 . 20 Câu 2: Tìm x biết : a/ 2 7 + 3x = 3 14 − b/ │ x + 4 5 │ - 1 7 =0 Câu 3: Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây. biết số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 0,8; 0,9 ; 1 và lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B là 5 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp? Câu 4: Chứng minh rằng: 5 7 – 5 6 + 5 5 chia hết cho 21. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 Đ) Mỗi đáp án đúng đạt 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 D D C C B D II. PHẦN TỰ LUẬN:(7 đ) Câu 1: (1đ) a/ - 7,52 (0,5đ) b/ - 8 (0,5đ) Câu 2: (1,5đ) a/ x = 1 6 − (0,75đ) b/ x = 23 35 − hoặc x = 33 35 − (0,75đ) Câu 3: (2đ) Số cây trồng của mỗi lớp như sau: Lớp 7A trồng được: 40 cây Lớp 7B trồng được: 45 cây Lớp 7C trồng được: 50 cây. Câu 4: (1đ). Ta có : 5 7 – 5 6 + 5 5 = 5 5 . 5 2 – 5 5 . 5 + 5 5 . 1 = 5 5 . ( 5 2 – 5 +1) = 5 5 . ( 25 – 5 +1) = 5 5 . 21. Vì 21 M 21 nên 5 5 . 21 chia hết cho 21. chứng tỏ : 5 7 - 5 6 +5 5 chia hết cho 21 (đpcm). ĐỀ THI HỌC KỲ II Môn : toán - khối 7 Thời gian: 90 phút. A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Hãy chọn kếtquả đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Bộ ba độ dài nào có thể vẽ được tam giác: A. 2cm; 3cm; 6cm. B. 3cm; 4cm; 6cm C. 2cm; 4cm; 6cm D. 3cm; 4cm; 7cm Câu 2: Một bạn học sinh ghi lại điểm kiểm tra môn toán của các bạn trong tổ như sau: Tên An Bảo Hoa Hồng Kề Nam Phương Thắng Thanh Tuyết Điểm 8 7 7 3 10 7 6 8 9 7 Tần số của điểm 7 và số trung bình cộng của điểm kiểm tra toán của tổ là: A. 7 và 0,7 B. 6 và 7 10 C. 5 và 7 D. 4 và 7,2 Câu 3: Giá trị của biểu thức 2x 2 – xy +yz tại x = -2; y = 1; z = 3 là: A. 11 B. -9 C. -7 D. 13 Câu 4: kết quả rút gọn: (5x +5y) – (3x – 2y) sẽ là: A. 2x + 7y B. 8x +3y C. 2x – 3y D. 2x +3y. Câu 5: trong các số sau -2; -1; 0; 1; 2 những số nào là nghiệm của đa thức: x 2 – 3x +2: A. -2 và -1 B. -1 và 0 C. 1 và 2 D. -2 và 2. Câu 6: khẳng định nào dưới đây là đúng: A. ∆ABC = ∆ADC (c.c.c) B. ∆ABC = ∆ADC (g.c.g) C. ∆ABC = ∆ADC (c.g.c) D. ∆ABC = ∆ADC ( c ạnh huyền - cạnh g óc vuông). B. PH ẦN T Ự LU ẬN: (7 Đ) C âu 1: Cho đa th ức: P(x) = - x 3 + 4x 2 – x 4 – 6x +7. Q(x) = 2x 4 – x 2 +x 3 +5x – 2 a/ T ính P(x) + Q(x). b/ T ính Q(x) – P(x) C âu 2: Cho h àm s ố y = f(x) = - 3x. Đi ểm A( 1 3 − ; 1) c ó thuộc đồ th ị h àm số không? v ì sao? C âu 3: a/ T ìm x bi ết: (3x – 2) – (x +4) = (x – 3) – (2x + 6). b/ T ìm x, y, z bi ết: 2 x = 3 y = 5 z v à x +y – 2z = 10. C âu 4: Cho ABC vu ông t ại A, đ ư ờng ph ân gi ác BD. k ẻ DE vu ông g óc v ới BC ( E thu ộc BC). G ọi F l à giao đi ểm c ủa BA v à ED. Ch ứng minh: a/ ∆ABD = ∆EBD. T ừ đ ó suy ra: BD l à đ ư ờng trung tr ực c ủa AE. b/ DF = DC. c/ AD < DC. Đ ÁP ÁN V À BI ỂU ĐI ỂM. A. PH ẦN TR ẮC NGHI ỆM: (3 Đ). M ỗi đ áp án đ úng đ ạt 0,5 đi ểm. 1 2 3 4 5 6 B D D A C D B. PH ẦN T Ự LU ẬN: (7 Đ). C âu 1: ( 1,5 đ) a/ ( 0,75 đ) P(x) +Q(x) = x 4 +3x 2 – x +5 b/ (0,75 đ) Q(x) – P(x) = 3x 4 + 2x 3 – 5x 2 + 11x – 9 C âu 2: (1 đ). A ( 1 3 − ; 1) thu ộc đ ồ th ị h àm s ố y = f(x) = -3x. C âu 3: (1,5 đ) a/ (0,75 đ) x = -1 b/ (0,75 đ) x = -4 ; y = -6 ; z = -10. C âu 4: (2,5 đ) a/ (1 đ) ∆ABD = ∆EDB ( c ạnh huy ền- g óc nh ọn) Suy ra : DA = DE v à BA =BE. Do đ ó BD l à đ ường trung tr ực của AE b/ (1 đ) ∆ADF = ∆EDC ( cạnh góc vuông- g óc nh ọn k ề nó) c/ (1 đ) T ừ c âu a ta đ ược: DA = DE (1) X ét ∆DEC vuông ta có DE < DC (2). T ừ (1) v à (2) suy ra: AD< DC . Đ Ề KIỂM TRA 1 TIẾT CH ƯƠNG II M ôn: h ình h ọc. L ớp: 7 Th ời gian: 45 ph út. A. PH ẦN TR ẮC NGHI ỆM: (3 Đ) Khoanh tr òn v ào c âu tr ả l ời đ úng nh ất: C âu 1: M ột tam gi ác c ân c ó g óc ở đ ỉnh b ằng 50 thì m ỗi g óc ở đ áy b ằng: A. 60 B.65 C. 70 D.75 C âu 2: D ự đoán tam giác n ào l à tam gi ác vu ông trong c ác tam gi ác c ó đ ộ d ài ba cạnh như sau: A. 9cm; 15cm; 12cm. B. 5dm; 3dm; 4dm. C. 5m; 13m; 12m D. C ả ba đ áp án tr ên đ ều đ úng. Câu 3: Nếu tam gi ác ABC l à tam gi ác đ ều th ì s ố đo m ỗi g óc l à: A. 60 B. 55 C. 50 D. 40 Đánh dấu đúng (Đ) sai (S) vào các phát biểu sau: Đ S C âu 4: Trong m ột tam gi ác, c ó nhi ều nh ất l à m ột g óc vu ông. C âu 5: N ếu m ột tam gi ác vu ông c ân c ó m ỗi c ạnh g óc vu ông b ằng 1cm th ì c ạnh huy ền l à √2 cm. C âu 6: N ếu tam gi ác ABC v à tam gi ác D EF c ó AB = DE; BC = EF C = F th ì tam gi ác ABC = tam gi ác D EF. B. PH ẦN T Ự LU ẬN: (7 Đ) C âu 1: Quan sát h ình v ẽ v à tính độ dài cạnh BH v à AC. Nh ận xét g ì v ề ∆ABH v à ∆ACH? ? ? 4cm 5cm 3cm C H B A C âu 2: Cho ∆ABC c ân t ại A. tr ên c ạnh AB lấy đi ểm D, tr ên c ạnh AC lấy điểm E sao cho: AD = AE. a/ Ch ứng minh rằng: BE =CD b/ Chứng minh: ∆ABE = ∆ACD c/ G ọi K l à giao đi ểm của BE v à CD. Tam gi ác KBC l à tam gi ác g ì? V ì sao? d/ N ếu · BKC = 120º th ì c ác · KBC v à · KCB c ó s ố đo bao nhi êu? Đ ÁP ÁN V À BI ỂU ĐI ỂM A. PH ẦN TR ẮC NGHI ỆM: (3 Đ) M ỗi đ áp án đ úng đ ạt 0,5 đi ểm. 1 2 3 4 5 6 B D A Đ Đ S B. PH ẦN T Ự LU ẬN (7 Đ) C âu 1:(3đ) Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ABH và tam giác vuông AHC: Ta tính được: BH = 2 2 AB AH− = 4cm (1đ). AC = 2 2 AH HC− = 5cm (1đ). Nhận xét: ∆ABH = ∆ACH ( có ba cạnh tương ứng bằng nhau) (1đ). Câu 2: (4đ) a/ ∆ABE = ∆ACD (c.g.c) Suy ra : BE = DC. (1đ). b/ Từ câu a suy ra: · · ABE ACD= ( góc tương ứng) (1đ). c/ Vì tam giác ABC cân tại A nên: · · ABC ACB= Từ câu b suy ra: · · KBC KCB= Do đó ∆BKC cân tại K. (1đ). d/ Vì tam giác BKC cân tại K. Suy ra: · · KBC KCB= = 30º. (1đ). ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III Môn: toán đại số. lớp: 7 Thời gian: 45 phút. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Câu 1: Tần số là: A. Gía trị lớn nhất của dãy giá trị . B. Giá trị nhỏ nhất của dãy giá trị. C. Số lần xuất hiện của dãy giá trị. D. số lần xuất hiện giá trị trong dãy giá trị p Câu 2: Ý nghĩa của số trung bình cộng của dấu hiệu là: A. là giá trị trung bình của dấu hiệu. B. là số trung bình cộng được dùng làm đại diện cho dấu hiệu. C. Là giá trị có tần số xuất hiện nhiều nhất trong dãy giá trị của dấu hiệu. D. Cả ba đáp án trên đều sai. Câu 3: Mốt của dấu hiệu là: A. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. B. Là số tất cả các giá trị của dấu hiệu. C. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. B. PHẦN TỰ LUẬN: (7Đ) Số cân nặng của 20 học sinh ( làm tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 36 28 30 32 31 32 36 32 28 30 30 32 31 32 31 45 31 28 31 32 1/Dấu hiệu ở đây là gì? 2/ Lập bảng “ tần số” và nhận xét. 3/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 4/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Mỗi đáp đúng đạt 1 điểm 1 2 3 A B D B/ PHẦN TỰ LUẬN: (7Đ) 1/ Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi học sinh. 2/ Bảng “ tần số”: Số cân (x) 28 30 31 32 36 45 Tần số( n) 3 3 5 6 2 1 N = 20 Nhận xét: Người nhẹ nhất: 28 kg Người nặng nhất: 45kg Số cân nặng của các học sinh chủ yếu thuộc vào khoảng từ 30 đến 32 kg. 3/ Số trung bình cộng , mốt của dấu hiệu : X ≈ 31,9 kg M 0 = 32 4/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: x n 0 45 36 32 31 30 28 6 5 4 3 2 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I M ôn: To án. L ớp: 7 Th ời gian: 90 ph út. A. PHẦN TR ẮC NGHIỆM: (3 Đ): Khoanh tr òn v ào ch ữ c ái tr ư ớc c âu tr ả l ời đ úng. Câu 1: A.Số 0 không phải là số hữu t ỉ. B.S ố 0 là số hữu tỉ dương C. S ố 0 là s ố h ữu t ỉ âm. D. Số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương. Câu 2: So s ánh hai s ố h ữu t ỉ: x= 2 3 − v à y= 1 2− , ta c ó: A. x<y B. x>y C. x=y D. Ch ỉ c ó tr ư ờng h ợp C l à đ úng. Câu 3: Kh ẳng đ ịnh đ úng trong c ác kh ẳng đ ịnh sau l à: A. M ọi s ố h ữu t ỉ đ ều l ớn h ơn 0. B. M ọi s ố h ữu t ỉ đ ều nh ỏ h ơn 0. C. S ố h ữu t ỉ d ư ơng l ớn h ơn 0. D. Ch ỉ c ó s ố 0, kh ông ph ải l à s ố h ữu t ỉ. Câu 4: T ập h ợp ch ỉ g ồm c ác s ố h ữu t ỉ âm l à: A. 2 2 0; 5; ; 3 3 − − − − B. 3 1 0,3; 6; ; 4 2 − − − − − C. 2 2 3 5; ; ; 3 5 7 − − − − − D. 4 3 0,3; 0,25; ; 5 7 − − − − Câu 5: K ết qu ả c ủa ph ép t ính 1 5 8 16 − − + l à: A. 6 24 − B. 6 16 − C. 7 16 − D. 7 16 Câu 6: Tam gi ác ABC c ó µ A =60º, µ µ B 3C= l à tam gi ác: A.Tam gi ác vu ông. B. Tam gi ác nh ọn. C. Tam gi ác t ù. D. Ba c âu đ ều sai. B. PH ẦN T Ự LU ẬN: (7 Đ). B ài1: Kh ông c ần t ính to án, đi ền d ấu “<” ho ặc “>” v ào ô tr ống cho đ úng: a) 17 0 9 − b) 19 0 27− c) 3 0 4 − − d) 17 2 33 3 − − e) 1 0 19− f) 31 -3 37 -4 − Bài2: Biểu diễn phân số 3 4 − trên trục số: Bài 3: Thực hiện phép tính: a) 21 27 4 5 10 5 − − − + ÷ b) 4 2 1 3 3 2 − − − + c) (-6,5).2,8+2,8.(-3,5) Bài 4: Tìm x biết: a) 2 1 1 3 2 4 x − = b) |x| + 0,573 = 2 Bài5: Cho ∆ABC, điểm D thuộc cạnh BC (D không trùng với B, C). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của MB lấy điểm E sao cho ME =MB. Trên tia đối của MC lấy điểm điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: a) AE//BC. b) Điểm A nằm giữa hai điểm F và E. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3Đ) Mỗi đáp án đúng đạt 0,5 điểm B. PHẦN TỰ LUẬN: (7Đ) Bài 1: (1,5đ) Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm a/ < b/ < c/ > d/ < e/ < f/ < Bài 2: (0,5đ) 1 2 3 4 5 6 D A C D C A Bài 3: (1,5đ) a/ 7 10 − b/ 7 6 c/ -18 Bài 4: (1,5đ) a/ 9 8 b/ x = -1,427 hoặc x = 1,427. Bài 5: (2đ) F E D M C B A a/ ∆AME = ∆BMD (c.g.c) ⇒ · · AME MBD= (góc tương ứng) ⇒ AE // BC b/ ∆AFM = ∆MDC (c.g.c) ⇒ · · AFM MCD= ( góc tương ứng) ⇒ AF // BC Mà AE // BC Theo tiên đề Ơclíc ⇒ A, F, E thẳng hàng. Mặc khác: BD = AE (cạnh tương ứng) DC = AF ( cạnh tương ứng) ⇒ BD + DC = AE + AF Mà: BC = EF Do đó: EF = AE + AF ⇒ Điểm A nằm giữa E và F.( đpcm). HẾT . 1 7 =0 Câu 3: Ba lớp 7A, 7B, 7C đi lao động trồng cây. biết số cây trồng của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 0,8; 0,9 ; 1 và lớp 7A trồng ít hơn lớp 7B là 5 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp? Câu. 4cm; 7cm Câu 2: Một bạn học sinh ghi lại điểm kiểm tra môn toán của các bạn trong tổ như sau: Tên An Bảo Hoa Hồng Kề Nam Phương Thắng Thanh Tuyết Điểm 8 7 7 3 10 7 6 8 9 7 Tần số của điểm 7 và. (1,5đ) a/ x = 1 6 − (0 ,75 đ) b/ x = 23 35 − hoặc x = 33 35 − (0 ,75 đ) Câu 3: (2đ) Số cây trồng của mỗi lớp như sau: Lớp 7A trồng được: 40 cây Lớp 7B trồng được: 45 cây Lớp 7C trồng được: 50 cây. Câu