1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide tóan 10 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC _Xuân Hòa

26 457 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Slide tóan 10 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC _Xuân Hòa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Trang 1

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning

-Bài giảng:

Tiết 51: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

Chương trình Đại số, lớp 10 Giáo viên: Phạm Xuân Hòa

Trường THPT Mùn Chung Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên

Tháng 1/2015

Trang 2

Kiến thức cơ bản

 Khái niệm đường tròn định hướng.

 Khái niệm cung lượng giác.

 Khái niệm góc lượng giác.

 Khái niệm đường tròn lượng giác.

 Đơn vị đo góc radian và mối quan hệ giữa độ và radian.

 Sử dụng máy tính bỏ túi để chuyển đổi từ độ sang

radian và ngược lại.

 Công thức tính độ dài của cung tròn.

Trang 3

I Khái niệm cung và góc lượng giác

1) Đường tròn định hướng và cung lượng giác

Trang 4

Mỗi một điểm trên trục số ứng với bao nhiêu điểm trên đường tròn?

Chính xác, click chuột để tiếp

tục.

Chính xác, click chuột để tiếp

tục. Không chính xác, click chuột để tiếp tục.

Không chính xác, click chuột để

tiếp tục.

Em đã trả lời đúng rồi!

Câu trả lời của em:

Câu trả lời đúng là:Em chưa hoàn thiện câu hỏi này.Em phải hoàn thiện câu hỏi trước Em phải hoàn thiện câu hỏi trước

khi tiếp tục. Nộp bàiNộp bài XóaXóa

A) 0

B) 1

C) vô số

Trang 5

Mỗi một điểm trên đường tròn tương ứng với bao nhiêu điểm trên trục số?

Chính xác, click chuột để tiếp

tục.

Chính xác, click chuột để tiếp

tục. Không chính xác, click chuột để tiếp tục.

Không chính xác, click chuột để

tiếp tục.

Em đã trả lời đúng rồi!

Câu trả lời của em:

Câu trả lời đúng là:Em chưa hoàn thiện câu hỏi này.Em phải hoàn thiện câu hỏi trước

khi tiếp tục.

Em phải hoàn thiện câu hỏi trước

khi tiếp tục. Nộp bàiNộp bài XóaXóa

A) 0

B) 1

C) vô số

Trang 6

Điểm bài thi {score}

Điểm tối đa {max-score}

Trang 7

I Khái niệm cung và góc lượng giác

1) Đường tròn định hướng và cung lượng giác

* Nhận xét:

a) Với cách đặt tương ứng này thì hai điểm

khác nhau trên trục số có thể ứng với cùng

một điểm trên đường tròn

b) Nếu cuốn tia t’t theo đường tròn thì mỗi

số thực t ứng với một điểm M trên đường

tròn và khi t tăng dần thì điểm M chuyển

động trên đường tròn theo chiều ngược

chiều kim đồng hồ, khi t giảm dần thì M

chuyển động cùng chiều kim đồng hồ

Trang 8

I Khái niệm cung và góc lượng giác

1) Đường tròn định hướng và cung lượng giác

* Đường tròn định hướng là một

đường tròn trên đó ta đã chọn một

chiều chuyển động gọi là chiều

dương, chiều ngược lại gọi là chiều

âm Ta quy ước chọn chiều ngược

chiều kim đồng hồ là chiều dương

Trang 9

Hãy chọn đáp án đúng nhất

Chính xác, click chuột để tiếp

tục.

Chính xác, click chuột để tiếp

tục. Không chính xác, click chuột để tiếp tục.

Không chính xác, click chuột để

tiếp tục.

Em đã trả lời đúng!

Câu trả lời của em là:

Câu trả lời đúng là:Em chưa hoàn thiện câu hỏi này.Em phải hoàn thiện câu hỏi trước

khi tiếp tục.

Em phải hoàn thiện câu hỏi trước

khi tiếp tục. Nộp bàiNộp bài XóaXóa

A) Đường tròn bất kỳ là đường tròn định

hướng B) Đường tròn định hướng là đường tròn có

bán kính bằng 1 C) Đường tròn định hướng là đường tròn

trên đó đã chỉ ra một chiều là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm.

Trang 10

Kết quả

Điểm bài thi {score}

Điểm tối đa {max-score}

Question Feedback/Review Information Will

Appear Here

Question Feedback/Review Information Will

Appear Here

Xem lại Tiếp tục

Trang 11

I Khái niệm cung và góc lượng giác

1) Đường tròn định hướng và cung lượng giác

Trên đường tròn định hướng cho hai điểm A và B Một điểm M chuyển động trên đường tròn theo một chiều (âm hoặc dương) từ A đến B tạo thành một cung lượng giác có điểm đầu là A và điểm cuối là B

Trang 12

I Khái niệm cung và góc lượng giác

1) Đường tròn định hướng và cung lượng giác

Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng

ta có vô số cung lượng giác có điểm đầu A và điểm cuối B Mỗi cung như vậy đều được ký hiệu là

* Chú ý: Với hai điểm A, B trên đường tròn định

Trang 13

I Khái niệm cung và góc lượng giác

2) Góc lượng giác

Trên đường tròn định hướng

cho một cung lượng giác ,

một điểm M chuyển động trên

đường tròn từ C đến D tạo nên

cung lượng giác nói trên

Khi đó tia OM tạo ra một góc

lượng giác có tia đầu là OC, tia

cuối là OD Ký hiệu góc lượng

giác đó là (OC, OD)

Trang 14

I Khái niệm cung và góc lượng giác

3) Đường tròn lượng giác

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho

đường tròn định hướng tâm O

bán kính R=1

Đường tròn này cắt hai trục tọa

độ tại 4 điểm A(1;0), A’(-1;0),

B(0;1) và B’(0;-1) Ta lấy điểm

A(1;0) làm gốc

Đường tròn như vậy được gọi là

đường tròn lượng giác (gốc A)

Trang 15

Hãy chọn đáp án đúng nhất:

Chính xác, click chuột để tiếp

tục.

Chính xác, click chuột để tiếp

tục. Không chính xác, click chuột để tiếp tục.

Không chính xác, click chuột để

tiếp tục.

Đúng rồi!

Câu trả lời của em:

Câu trả lời đúng:Em phải hoàn thiện câu trả lờiEm phải hoàn thiện câu hỏi trước

khi tiếp tục.

Em phải hoàn thiện câu hỏi trước

khi tiếp tục. Nộp bàiNộp bài XóaXóa

A) Mỗi cung hình học là một cung lượng

giác

B) Cung lượng giác là cung hình học

C) Cung lượng giác và là như

nhau

D) Có vô số cung lượng giác có cùng

điểm đầu và điểm cuối

Trang 16

Hãy chọn đáp án đúng nhất

Chính xác, click chuột để tiếp

tục.

Chính xác, click chuột để tiếp

tục. Không chính xác, click chuột để tiếp tục.

Không chính xác, click chuột để

tiếp tục.

Đúng rồi!

Câu trả lời của em:

Câu trả lời đúng: Em phải hoàn thiện câu hỏi trước Em phải hoàn thiện câu trả lờiEm phải hoàn thiện câu hỏi trước

khi tiếp tục. Nộp bàiNộp bài XóaXóa

·AOB

A) Góc lượng giác (OA,OB) và

(OB,OA) là như nhau

B) Có vô số góc lượng giác có cùng tia

đầu OA và tia cuối là OB

C) Góc lượng giác (OA,OB) là góc hình

học

Trang 17

Điểm bài thi {score}

Điểm tối đa {max-score}

Trang 18

II Số đo của cung và góc lượng giác

Trang 19

* Chú ý: Khi viết số đo của một góc (hay cung) theo

đơn vị radian người ta thường không viết chữ rad sau

Trang 20

F 60 0 A.

B.

C.

Hãy dùng chuột để nối các cột tương ứng

Chính xác, click chuột để tiếp

tục. Không chính xác, click chuột để tiếp tục.

Không chính xác, click chuột để

tiếp tục.

Em trả lời đúng rồi!

Em trả lời là:

Câu trả lời đúng là: Em phải hoàn thiện câu hỏi trước Em phải hoàn thiện câu trả lờiEm phải hoàn thiện câu hỏi trước

khi tiếp tục. Nộp bàiNộp bài XóaXóa

π

3 4

π

5 6

π

π

Trang 21

Kết quả

Điểm của bài thi {score}

Điểm tối đa {max-score}

Question Feedback/Review Information Will

Trang 22

II Số đo của cung và góc lượng giác

Trang 23

Chuyển đổi đơn vị

VD1: Đổi 35047’25” sang radian?

Trang 25

Củng cố

Trang 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Sách giáo khoa Đại số 10, NXB Giáo dục

2) Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng Toán 10

Xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 09/07/2015, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w