Slide sử 10 TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI -XVIII _Thanh Nga tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án...
Trang 1UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
-Bài giảng:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI -XVIII
Chương trình Lịch sử, lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga
ngantt.gdtxma@gmail.com
Điện thoại: 0985.180.169 Trung tâm GDTX Mường Ảng, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên
Tháng 01 năm 2015
Trang 2Tiết 31:
TÌNH HÌNH KINH TẾ
Ở CÁC THẾ KỈ XVI -XVIII
Bài 22
Trang 4NỘI DUNG
1 Tình hình nông nghiệp ở các thế kỉ XVI-XVIII.
3 Sự phát triển của thương nghiệp.
2 Sự phát triển của thủ công nghiệp
4 Sự hưng khởi của các đô thị
Trang 51 Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI-XVIII
- Từ cuối thế kỉ XV nửa đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung nằm trong tay địa chủ, nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên.
Địa chủ phong kiến Người dân chết đói
Trang 71 Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI-XVIII
- Từ nửa sau thế kỉ XVII, chính trị ổn định, nông nghiệp cả hai Đàng đều phát triển
+ Khai hoang mở rộng
diện tích cả hai Đàng
được đẩy mạnh
Người dân hăng hái khai khẩn
+ Nhân dân 2 miền ra
sức tăng gia sản xuất,
bồi đắp đê đập, nạo vét
mương máng
Trang 8+ Tạo ra nhiều giống lúa mới chất lượng tốt.
1 Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI-XVIII
+ Trồng nhiều cây hoa màu và cây ăn quả.
Trang 9+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
1 Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI-XVIII
Nghề nông
Trang 101 Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI-XVIII
Điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông
nghiệp thời kỳ này?
+ Tích cực: Đời sống nhân dân được ổn định và nâng cao
+ Hạn chế: là giai đoạn gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ phong kiến
Trang 112 Sự phát triển của thủ công nghiệp
+ Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình
độ cao như: Dệt vải, làm đồ gốm…
Trang 122 Sự phát triển của thủ công nghiệp
+ Các làng nghề gốm sứ, dệt lụa, đúc đồng… xuất hiện ngày một nhiều
Trang 13Tinh hoa gốm Bát Tràng
Trang 142 Sự phát triển của thủ công nghiệp
Làng dệt Cổ Chất (Nam Định) Lụa Hà Đông
Chiếu Nga sơn
Gạch Bát Tràng Gạch Bát Tràng
Trang 152 Sự phát triển của thủ công nghiệp
+ Ngành khai mỏ cũng phát triển ở cả hai Đàng
- Ở đô thị, thợ thủ công lập ra các phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng
Trang 162 Sự phát triển của thủ công nghiệp
Kể tên làng nghề thủ công nghiệp ở Điện Biên chúng ta?
Làng nghề dệt thổ cẩm Làng nghề sản xuất mây tre đan
Trang 17- Ngành nghề phong phú, sản phẩm chất lượng cao
được người tiêu dùng mà đặc biệt là thương nhân nước ngoài ưa thích.
Em có nhận xét gì về sự phát triển của thủ công nghiệp
đương thời?
Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển
2 Sự phát triển của thủ công nghiệp
Trang 183 Sự phát triển của thương nghiệp
Trang 193 Sự phát triển của thương nghiệp
+ Trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng
Trang 203 Sự phát triển của thương nghiệp
- Thế kỉ XVI-XVIII ngoại thương phát triển mạnh
* Ngoại thương
+ Thuyền buôn các nước ( kể cả Châu Âu) đến nước
ta buôn bán ngày càng tấp nập
Trang 213 Sự phát triển của thương nghiệp
+ Thương nhân nhiều
của Nhà nước ngày càng
phức tạp, quan lại địa
phương gây phiền nhiễu
Giữa thế kỉ XVIII
ngoại thương suy thoái
dần
Trang 223 Sự phát triển của thương nghiệp
So sánh sự phát triển của ngoại thương thế kỉ XVI- XVIII với các thế kỉ trước.
- Ở các thế kỉ trước, nhất là thời Lê, không chủ trương
mở rộng giao lưu buôn bán với thương nhân nước
ngoài
-Thế kỉ XVI-XVIII:
+ Mối quan hệ buôn bán truyền thống giữa nước ta với các nước phương Đông không những được duy trì mà còn phát triển hơn trước
+ Thuyền buôn các nước phương Tây thường xuyên mang hàng đến buôn bán và mua hàng hóa của nước ta
về bán ở nước họ
Trang 234 Sự hưng khởi của các đô thị
- Từ thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị hình thành và hưng khởi
Đô thị Thăng Long
Trang 244 Sự hưng khởi của các đô thị
+ Đàng ngoài: Thăng Long, Phố Hiến
Trang 254 Sự hưng khởi của các đô thị
+ Đàng trong: Hội An, Thanh Hà
Phố cổ Hội An Phố Cổ Bao Vinh -Thanh Hà
Trang 264 Sự hưng khởi của các đô thị
- Đầu thế kỷ XIX, các đô thị suy tàn dần
Phố cổ Hà Nội
Trang 27Đầu thế kỉ XIX các đô thị suy tàn dần là do:Nguyên nhân sự suy tàn của đô thị?
- Hạn chế giao lưu giữa các vùng của chính quyền phong kiến
- Chính sách hạn chế ngoại thương.
Đô thị suy tàn dần.
4 Sự hưng khởi của các đô thị
Trang 28- Thế kỉ XVI – XVII kinh tế nước ta có bước phát triển mới, phồn thịnh.
- Do chính sách hạn chế của chính quyền phong kiến nên cuối thế kỉ XVIII, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu
* CỦNG CỐ
Trang 291 Trong các thế kỉ XV-XVI nền kinh tế nước ta sa sút vì:
Submit
Kiểm tra kết quả Chọn lại Clear
A) Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay tầng lớp
địa chủ quan lại
B) Nhà nước không quan tâm đến sản xuất như trước
C) Chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến diễn ra
liên miên
D) Tất cả các ý trên đều đúng
Trang 302 Nghề thủ công nào dưới đây mới xuất hiện ở nước ta
Trang 313 Ngoại thương nước ta hưng thịnh giai đoạn thế kỉ
XVI-XVII vì:
Submit
Kiểm tra kết quả Chọn lại Clear
A) Nhà nước cho xây dựng nhiều hải cảng mới
B) Nhiều thợ thủ công lập xưởng để sản xuất,
buôn bán
C) Chủ trương mở cửa, giao lưu buôn bán với nước
ngoài của các chính quyền Trịnh, Nguyễn
D) Sản xuất trong nước phát triển, tạo điều kiện
cho sự phát triển của ngoại thương
Trang 324 Phần lớn các đô thị suy tàn vào:
Trang 33* DẶN DÒ
- Học và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị bài 23
Trang 34TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Sách giáo khoa lịch sử 10
2 Sách giáo viên lịch sử 10
3 Chuẩn kiến thức kĩ năng Lịch sử 10
4 Tư liệu Lịch sử trên Website.
5 Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm và tự luận Lịch sử 10
6 Hướng dẫn dạy học Lịch sử 10 của GDTX