Slide văn 12 sóng _THPT Búng Lao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Trường Trung Học Phổ Thông Búng Lao CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ, CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY! Nhóm Tác Giả: Đặng Thị Chẹn Nguyễn Thị Thắm Lò Thị Thiên Bài giảng dự thi năm 2013-2014 Qua khổ thơ trên em có cảm nhận chung gì về âm điệu, nhịp điệu của khổ thơ ? * Âm điệu của khổ thơ ngũ ngôn phù hợp với nhịp điệu của song và nhịp đập của trái tim ngưồi con gái đang yêu. Của khổ thơ thứ hai Xuân Quỳnh nhận ra sức sống của con sáng với thời gian như thế nào ? • Sóng tuân theo quy luật của tự nhiên. Hai câu thơ “Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” Diễn tả điều gì ? TIẾT 37 – ĐỌC THƠ I. Đọc- tiếp xúc văn bản 1. Tác giả a. Cuộc đời Sóng_ Xuân Quỳnh Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (1942 – 1988), quê Hà Tây Xuất thân trong gia đình công chức nhỏ. Mồ côi mẹ từ nhỏ, chỉ học đến lớp 6, Xuân Quỳnh chịu ảnh hưởng sâu sắc của cha mình là một nhà giáo rất yêu văn học. => Cuộc đời: Cuộc đời bất hạnh, luôn khao khát tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu tử. Năm 13 tuổi Xuân Quỳnh trở thành một nữ diễn viên múa -> năm 1963 Xuân Quỳnh chuyển sang hẳn viết báo làm văn Năm 1988 Xuân Quỳnh mất đột ngột cùng chồng là nhà văn, nhà biên kịch Lưu Quang Vũ vì tai nạn giao thông. I. Đọc- tiếp xúc văn bản 1. Tác giả a. Cuộc đời b. Sự nghiệp Sóng_ Xuân Quỳnh - Thơ: + Tơ tằm, Chồi biếc (in chung, 1963) + Hoa dọc chiến hào (1968) + Gió lào cát trắng (1974); Bầu trời trong quả trứng (1982) + Tự hát (1984); Hoa cỏ may (1989) - Truyện thơ: Truyện Lưu Nguyễn (1985) => Xuân Quỳnh là một trong số những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mỹ I. Đọc tiếp xúc văn bản 1. Tác giả a. Cuộc đời b. Sự nghiệp c. Phong cách thơ Sóng_ Xuân Quỳnh Em trở về theo đúng nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường ai chẳng có Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa Nhưng biết yêu anh ngay cả khi chết đi rồi Tự Hát_ Xuân Quỳnh Phong cách thơ Hồn nhiên, tươi tắn Chân thành, đằm thắm Khát vọng mãnh liệt, lo âu Tiếng lòng của một người phụ nữ giàu tình cảm yêu thương, khao khát hạnh phúc bình dị đời thường I. Đọc tiếp xúc văn bản 1. Tác giả a. Cuộc đời b. Sự nghiệp c. phong cách thơ 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác Sóng_ Xuân Quỳnh Năm 1967 trong chuyến đi công tác thực tế tại vùng biển Diêm Điền (Thái Bình) Bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách thơ Xuân Quỳnh Vị trí: Tác phẩm được in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968). I. Đọc tiếp xúc văn bản 1. Tác giả a. Cuộc đời b. Sự nghiệp c. phong cách thơ 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác b. Đọc ,Bố cục Sóng_ Xuân Quỳnh I. Đọc tiếp xúc văn bản 1. Tác giả a. Cuộc đời b. Sự nghiệp c. phong cách thơ 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác b. Đọc ,Bố cục Sóng_ Xuân Quỳnh I. Đọc tiếp xúc văn bản 1. Tác giả a. Cuộc đời b. Sự nghiệp c. phong cách thơ 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác b. Đọc ,Bố cục Sóng_ Xuân Quỳnh Sóng Khổ 1,2: Nghĩ về đặc tính của sóng và tình yêu cô gái trẻ Khổ 3,4: Nghĩ về sóng và nguồn gốc của tình yêu Khổ 5,6,7: Nghĩ về sóng và nỗi nhớ của em, tình yêu thủy chung của em Khổ 8,9: Nghĩ về sóng và khát vọng tình yêu của em Sóng_ Xuân Quỳnh I. Đọc tiếp xúc văn bản 1. Tác giả a. Cuộc đời b. Sự nghiệp c. Phong cách thơ 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác b.Đọc, Bố cục c. Đề tài, chủ đề “sóng” và “em” đan cài, quấn quýt, soi sáng, bổ sung cho nhau Đề tài, chủ đề: - Đề tài: Tình yêu - Chủ đề: Hình tượng sóng: + Nghĩa thực: tả thực, cụ thể, sinh động với nhiều trạng thái trái ngược nhau. + Hình tượng ẩn dụ, sự hóa thân của nhân vật trữ tình “em”. cấu trúc song hành Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu - một hình ảnh đẹp và xác đáng. [...]... đời và sự nghiệp của nhà thơ Xuân Quỳnh ? 2: Trình bày hoàn cảnh sáng tác, đề tài , chủ đề của bài thơ Sóng ? 3: Phân tích 2 khổ thơ đầu của bài thơ Sóng _Xuân Quỳnh Tài Liệu Tham Khảo -SGK Ngữ Văn 12 (NXB GD ) -CKTKN Ngữ Văn 12 (NXB GD ) -SGV Ngữ Văn 12 (NXB GD ) -Phân tích tác phẩm văn học Ngữ Văn 12 (NXB GD) -Một số tư liệu hình ảnh (Báo mạng) ... 2 Khổ 3, 4 2 Sóng và nguồn gốc tình yêu: (khổ 3 và 4) - Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Trước muôn trùng sóng bể Em cũng về anh,biết nữa Em nghĩ không em Khi nghĩta yêu nhau Em nào về biển lớn Từ nơi nào sóng lên? Sóng ? Nhânbăn khoăn, trăn trở, Đứng trước biển,đầu từ gió trữ tình tác giả vật Sóng bắt giải, cắt nghĩa tình mượn sóng đểra để đọc lòng mình yêu tự tráchGió bắtlí từ đâu?... mình Sóng tìm ra tận bể Hình ảnh sóng tìm ra tận bể là hình ảnh ẩn dụ nghệ thuật thể hiện sự chủ động của người phụ nữ khi đi tìm tâm hồn đồng điệu Nét mới, táo bạo dám dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp để đến với cái cao rộng bao dung, đến với tâm hồn đồng điệu ⇒Bốn câu đầu: Trạng thái của sóng cũng là trạng thái của em Khát vọng của sóng cũng là khát vọng của em Sóng_ Xuân Quỳnh I Đọc tiếp xúc văn bản... tim không bao giờ thôi khát khao yêu thương của nhân vật trữ tình trong bài thơ Sóng_ Xuân Quỳnh I Đọc tiếp xúc văn bản 1 Tác giả a Cuộc đời b Sự nghiệp c Phong cách thơ 2 Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác b Đọc - Bố cục c Đề tài ,chủ để II Đọc- hiểu văn bản 1 Khổ 1,2 1 Sóng biển và tình yêu: (khổ 1 và 2) a Khổ 1 b Khổ 2 Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ... người trong tái yêu sóng biểnđặc lên rồi người trẻ hòa vào biển ào biệt là lại tan ra tuổi Tóm lại: Khổ 2 Từ quy luật của tự nhiên tác giả phát hiện ra quy luật muôn đời của tình yêu Sóng_ Xuân Quỳnh I Đọc- tiếp xúc văn bản 1 Tác giả a Cuộc đời b Sự nghiệp c Phong cách thơ 2 Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác b Đọc - Bố cục c Đề tài, chủ đề II Đọc- hiểu văn bản 1 Khổ 1, 2 2 Khổ 3, 4 2 Sóng và nguồn gốc tình.. .Sóng_ Xuân Quỳnh I Đọc tiếp xúc văn bản 1 Tác giả a Cuộc đời b Sự nghiệp c Phong cách thơ 2 Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác b Đọc - Bố cục c Đề tài, chủ đề II Đọc- hiểu văn bản 1 Khổ 1,2 1 Sóng biển và tình yêu: (khổ 1 và 2) a Khổ 1 Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Tính từ: Dữ dội >< dịu êm Trạng thái... thơ 2 Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác b Đọc - Bố cục c Đề tài, chủ đề II Đọc hiểu văn bản 1 Khổ 1,2 1 Sóng biển và tình yêu: (khổ 1 và 2) a Khổ 1 b Khổ 2 Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ Ôi con sóng ngày xưa Nỗi khát vọng tình yêu Và ngày sau vẫn thế Bồi hồi trong ngực trẻ Sóng vỗ muôn đời Nhịp đập của tuổi trẻ Quy luật tự nhiên Quy luật tình yêu Khát... nghĩkhông biết tu từ +Ngắt nhịp Khi nào ta vọng muốn 3/1/1, 3/2 => Khátyêu nhau cắt nghĩa tình yêu Sóng_ Xuân Quỳnh I Đọc- tiếp xúc văn bản 1 Tác giả a Cuộc đời b Sự nghiệp c Phong cách thơ 2 Tác phẩm a Hoàn cảnh sáng tác b.Đọc - Bố cục c Đề tài, chủ đề II Đọc- hiểu văn bản 1 Khổ 1, 2 2 Khổ 3, 4 2 Sóng và nguồn gốc tình yêu: (khổ 3 và 4) Em cũng không biết nữa => Lời thú nhận ngọt ngào về việc không... thái gần như trái ngược nhau, lúc sôi nổi, ồn ào, khi dịu êm, lặng lẽ => Hiện tượng thường thấy của những con sóng Ồn ào >< lặng lẽ Trạng thái thất thường, khó đoán của sóng => Hình ảnh ẩn dụ chỉ trạng thái đối cực phức tạp, đầy bí ẩn nghịch lí của người con gái đang yêu Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể Sông Bể (Không gian nhỏ hẹp) (Không gian rộng lớn, bao dung) => Hành trình tự đi tìm hiểu... bối rối rất nữ tính và đáng yêu, đồng thời cũng rất chân thành Định nghĩa rất riêng của Xuân Quỳnh: Tình yêu giống như sóng biển, gió trời chứa đầy bí mật, vừa rộng lớn vừa thẳm sâu như thiên nhiên nhiều cung bậc Tâm hồn vừa hiện đại vừa truyền thống Tóm lại khổ 3,4: Tác giả mượn sóng để cát nghĩa tình yêu > Không lí giải được => Thú nhân trực tiếp với tình cảm chân thành, rất nữ tính thể hiện vẻ đẹp . đề II. Đọc- hiểu văn bản 1. Khổ 1, 2 2. Khổ 3, 4 2. Sóng và nguồn gốc tình yêu: (khổ 3 và 4) Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên? Sóng bắt đầu từ. tác b. Đọc ,Bố cục Sóng_ Xuân Quỳnh I. Đọc tiếp xúc văn bản 1. Tác giả a. Cuộc đời b. Sự nghiệp c. phong cách thơ 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác b. Đọc ,Bố cục Sóng_ Xuân Quỳnh Sóng Khổ 1,2: Nghĩ. đặc tính của sóng và tình yêu cô gái trẻ Khổ 3,4: Nghĩ về sóng và nguồn gốc của tình yêu Khổ 5,6,7: Nghĩ về sóng và nỗi nhớ của em, tình yêu thủy chung của em Khổ 8,9: Nghĩ về sóng và khát