1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VỀ UM

19 340 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1.Lựa chọn cell Lựa chọn cell thông báo MS bật nguồn. Có 2 phơng pháp lựa chọn cell phù hợp để đăng nhập: 1.1Danh sách BA không lu trữ trong SIM Khi bật nguồn lần đầu, MS quét mọi tần số GSM để phát hiện mức tín hiệu có cờng độ mạnh nhất, kiểm tra để nhận dạng sóng mang BCCH, phát hiện cụm hiệu chỉnh tần số FCCH. Sóng mang BCCH mà MS đợc cung cấp là sóng mang tại đầu danh sách các sóng mang mạnh nhất. Quá trình lựa chọn cell đợc thực hiện theo các bớc sau: - MS bật nguồn - MS bắt đầu đo mức công suất thu từ mỗi cell. Mức công suất này đợc lu trữ trong tham số RxLev(n) - MS tính toán tham số C1 cho mỗi sóng mang dựa trên giá trị RxLev(n) thu đợc từ phép đo trên. - MS lựa chọn cell có giá trị C1 cao nhất để đăng nhập.Ngay khi phát hiện cum FCCH trên một sóng mang phù hợp, MS đồng bộ tại mức khung TDMA sử dụng số khung TDMA và mã BSIC lấy từ kênh đồng bộ SCH. Sau đó MS thực hiện 3 chức năng sau: + Đọc thông tin trên kênh BCCH + Nghe khối tin nhắn CCCH đợc đăng ký để nhận các bản tin vào. + Giám sát các sóng mang BCCH để chuẩn bị cho việc lựa chọn lại cell. 1.2Danh sách BA lu trữ trong cell Khi bật nguồn, MS quét toàn bộ sóng mang BCCH trong danh sách BA để tìm sóng mang có cờng độ mạnh nhất. Điều này đợc thực hiện hoàn toàn nhanh hơn việc quét toàn bộ tần số GSM. Khi nhận dạng đợc sóng mang BCCH thích hợp, MS đăng nhập vào cell đó và thực hiện quá trình lựu chọn cell trên. Kết quả đo đợc lấy trung bình cho ít nhất 5 mẫu đo cho một sóng mang RF trong thời gian 3-5s. Các mẫu đo cho các sóng mang khác nhau đợc thực hiện luân phiên theo chu kỳ. Giá trị trung bình của các phép đo cho một tần số sóng mang đợc lu trữ trong tham số RxLev(n) cho mỗi cell n, với n là số cell kế cận. Một MS đa băng tần sẽ quét mọi kênh bên trong băng tần hoạt động nh mô tả trên. 1.3Tham số lựa chọn cell MS sử dụng tham số tiêu chuẩn suy hao tuyến C1 để lựa chọn cell đăng nhập khi bật nguồn (trong trạng thái rỗi) Đối với một cell kế cận thứ n, tham số đợc tính toán nh sau: C1(n) = RXLEV(n) RXLEV_ACCESS_MIN max(0, (MS_TXPWR_MAX_CCH P)) Trong đó: RXLEV(n): Mức công suất sóng mang BCCH thu đợc trung bình trong cell n. RXLEV_ACCESS_MIN: Mức công suất thu nhỏ nhất cần thiết để MS truy cập vào hệ thống. MS_TXPWR_MAX_CCH: Mức công suất phát lớn nhất của MS cho phép sử dụng để truy cập vào hệ thống. P: Mức công suất phát lớn nhất của MS MS so sánh các giá trị C1(n) của các cell kế cận để lựa chọn cell có giá trị tham số C1(n) lớn nhất. 2. Lựa chọn lại cell 2.1 Các nguyên nhân gây ra lựa chọn lại cell Một số nguyên nhân gây nên sự lựa chọn lại cell sau: - Tham số C1 chỉ thị suy hao tuyến của cell phục vụ trở nên quá cao. - Lỗi tín hiệu đờng xuống - Tắc nghẽn cell phục vụ - Tồn tại cell tốt hơn trong cùng LA hoặc trong LA khác trong mạng. - Truy cập ngãu nhiên không thành công sau số lần lặp lại truy cập định nghĩa trong tham số Max retrans. Tham số này đợc phát quảng bá trên kênh BCCH. 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn lại cell C1_GSM phase 1. Đối với GSM phase 1, việc lựa chọn cell dựa trên phép so sánh tham số C1 của cell hiện tại với các cell kế cận. Tiêu chuẩn đa ra quyết định lựa chọn cell nh sau: - Giữa các cell bên trong LA: C1(new) > C1(old) - Giữa các cell trên vùng biên LA: C1(new) > C1(old) +OFFSET Điều kiện cho tham số C1 phải đợc duy trì trong khoảng thời gian lớn hơn 5s. Tham số OFFSET đợc đa ra nhằm tránh việc lựa chọn lại cell không cần thiết ở vùng biên LA gây nên các báo hiệu cho việc cập nhật vị trí. Để tính toán cho việc lựa chọn lại cell, các tham số lựa chọn cell thêm vào đợc phát quảng bá trên kênh BCCH của mỗi cell. 2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn lại cell C2_GSM phase 2. GSM phase 2 đa ra tham số C2 cho việc lựa chon cell riêng biệt. Tham số này nhằm ngăn chặn đa chuyển giao đối với MS di chuyển nhanh đồng thời đảm bảo MS đăng nhập vào cell với mức độ thành công lớn nhất. Tham số C2 đợc tính toán nh sau: C2 = C1+ OFFSET- (TEMPORARY_OFFSETì H( PENALTY_TIME- T) Trong đó: H(x) = 0 nếu x<0 H(x) = 1 nếu x>=0 Nếu PENALTY_TIME 11111 C2 = C1+ CELL_RESELECTION_OFFSET- (TEMPORARY_OFFSETì H(PENALTY_TIME- T) Nếu PENALTY_TIME = 11111 C2 = C1- CELL_RESELECTION_OFFSET Trong đó: H(x) = 0 nếu x<0 H(x) = 1 nếu x>=0 - CELL_RESELECTION_OFFSET: tham số này lấy mức âm hay dơng nhằm khuyến khích hay ngăn chặn các MS lựa chọn cell đó. - PENALTY_TIME: khi đặt cell vào danh sách BA, MS bắt đầu đếm thời gian hết hiệu lực sau khoảng thời gian PENALTY_TIME. Bộ đếm này sẽ đợc khởi động lại khi cell bị loại khỏi danh sách BA. Trong khoảng thời gian này, C2 đa ra độ lệch âm. Điều này nhằm ngăn chặn sự di chuyển nhanh của MS từ cell lựa chọn. - TEMPORARY_OFFSET: Tham số này là độ lệch âm mô tả trong PENALTY_TIME. Độ lệch âm có thể đợc xác định hoặc không. Lựa chọn cell mới sử dụng tham số C2, ta sử dụng tiêu chuẩn sau: - Giữa các cell bên trong LA: C2 >0 - Giữa các cell trên vùng biên LA: C2 > CELL_RESELECT_HYSTERESIS 3. Các bản tin hệ thống BCCH Các bản tin hệ thống chứa các dữ liệu liên quan đến: - Lựa chọn và lựa chọn lại cell - Truy cập cell Các bản tin hệ thống đợc chia thành nhièu loại khác nhau đợc phát với chu kỳ khác nhau. Các bản tin càng quan trọng càng đợc gửi thờng xuyên. Có một số bản tin hệ thống sau đợc sử dụng: Kiểu bản tin Bản tin Mục đích 1 Lựa chọn cell Danh sách tần số sử dụng trong cell 2 Danh sách BA Tần số của các cell kế cận Điều khiển RACH Số Retrans 3 Mô tả kênh điều khiển Kích hoạt, giải phóng IMSI cho phép trong cấu hình CCCH Tuỳ chọn cell Cho phép/ không cho phép sử dụng DTX Điều khiển RACH Bản tin mức 2 4 Nhận dạng LA MMC, MNC, LAC Các tham số lựa chọn cell MS_TXPWR_Mã_CCH, RXLEV_ACCESS_MIN Các tham số lựa chọn lại cell Giá trị ngăn chặn lựa chọn cell 2. Chuyển giao - Là sự thay đổi kênh vô tuyến sử dụng hiện tại của MS (trên kênh SDCCH hoặc TCH) tới kênh vô tuyến khác trong suốt thời gian tồn tại và kích hoạt đấu nối giữa MS và BTS. Trong thông tin di động, vị trí của MS là không cố định trong thời gian thực hiện cuộc gọi. MS có thể chuyển qua nhiều cell khác nhau khi di chuyển trong quá trình gọi. Điều này yêu cầu cuộc gọi phải đợc định tuyến lại tới cell mới. Chuyển giao cũng có thể đợc thực hiện cho mục đích quản lý lu lợng nhằm tránh tắc nghẽn lu lợng và cải thiện chất lợng kênh thoại. Vì vậy, có thể nói chuyển giao là một quá trình phức tạp yêu cầu xem xét và hiểu một cách cẩn thận để đảm bảo cung cấp chất lợng phục vụ QoS tốt nhất đến ngời sử dụng. Xét trên một mức cao hơn, chuyển giao cung cấp các yêu cầu sau: - Tính liên tục của cuộc gọi - Sự lựa chọn tuyến Radio tốt nhất - Phân bố lu lợng Quá trình liên quan đến chuyển giao là một trong những chức năng mạng cơ bản mức 3: Quản lý vô tuyến (RR). 2.1 Các kiểu chuyển giao (Nên gọi là các nguyên nhân chuyển giao) Quyết định chuyển giao đợc đa ra bởi MSC hoặc MS. Về cơ bản có thể chia ra một số nguyên nhân thiết lập chuyển giao dựa trên các giá trị ngỡng của một số tham số đặc tính sau: - Chất lợng tín hiệu đờng lên/ đờng xuống: Nếu chất lợng tín hiệu đo đợc trên kênh hiện tại giảm xuống dới mức ngỡng quy định, quyết định chuyển giao do chất lợng tín hiệu đợc đa ra. Điều này phụ thuộc vào sự ảnh hởng của xuyên nhiễu tín hiệu trên kênh thoại. - Cờng độ tín hiệu thu RSS (của MS): Nếu cờng độ tín hiệu của sóng mang trong cell phục vụ giảm xuống dới mức ngỡng cho trớc, một quyết định chuyển giao đợc đa ra. - Xuyên nhiễu: quyết định chuyển giao đợc đa ra do xuyên nhiễu từ bên ngoài tác động lên cell phục vụ hoặc MS có thể đa ra quyết định chuyển giao tới một cell có chất lợng tín hiệu tốt hơn cell phục vụ. - Quỹ công suất: Nếu chức năng này cho phép, chuyển giao do quỹ công suất sẽ xảy ra khi cờng độ tín hiệu trong cell phục vụ vợt quá quỹ công suất cho phép. - Khoảng cách: Chuyển giao do khoảng cách đợc thiết lập khi khả năng bù trễ truyền dẫn bằng cách sử dụng công nghệ định thời Timing Advance không đáp ứng đợc. Ngoài ra còn một số nguyên nhân chuyển giao sau cũng đợc đa ra trong hệ thống: - Sự thay đổi dịch vụ - Cân bằng mức lu lợng thoại trên các cell. - Sự can thiệp trong việc vận hành và bảo dỡng hệ thống - Directed retry (nếu không có tài liệu nói rõ thì không nên đa ra): 2.2 Các yêu cầu chuyển giao Độ tin cậy trong chuyển giao quyết định đến mức độ thành công của hệ thống mạng (của cuộc gọi). Trong quá trình chuẩn bị và thực thi chuyển giao, cần đảm bảo một số yêu cầu sau: - Phát hiện nhanh các candidate cell đa ra cho chuyển giao - Thực hiện đồng bộ nhanh nhất với candidate cell cho mục đích chuyển giao - Báo cáo đầy đủ số candidate cell - Phát hiện nhanh sự suy giảm chất lợng tuyến thoại - Thực hiện phép đo tin cậy trên cell phục vụ và các candidate cell - Có cơ chế báo cáo nhanh và tin cậy - Cơ chế đồng bộ tin cậy - Giải phóng tài nguyên kênh thoại nhanh và an toàn - Sự bảo vệ an toàn dự phòng cho lỗi chuyển giao - Ngắt dịch vụ là nhỏ nhất - Sự suy giảm chất lợng truyền dẫn là nhỏ nhất - Sự suy giảm nhỏ nhất cho các cuộc thoại khác - Sự xử lý liên tục và hiệu quả dải tần đợc đặt cho nhà khai thác mạng Nói chung, đảm bảo toàn bộ các yêu cầu trên cho chuyển giao là không thể thực hiên đợc. Vì vây, đối với nhà khai thác mạng, việc cân nhắc các yêu cầu chuyển giao là cần thiết cho quản lý chất lợng cuộc thoại và vấn đề quản lý tài nguyên mạng. 2.3 Các phơng thức chuyển giao trong hệ thống GSM Dựa trên khu vực chuyển giao có 4 phơng thức chuyển giao khác nhau trong hệ thống GSM, mỗi phơng thức chuyển giao yêu cầu các xử lý khác nhau, đợc chia thành 2 loại cơ bản: -Chuyển giao bên trong BSC : +chuyển giao giữa các kênh (TS) trong cùng một cell +chuyển giao giữa các cell trong cùng một BSC -Chuyển giao giữa các BSC: +chuyển giao giữa các cell trong các BSC khác nhau nhng thuộc quyền điều khiển của cùng MSC +chuyển giao dới sự điều khiển của các MSC khác Nói chung, các chuyển giao đợc thiết lập từ MS. Tuy nhiên trong một điều kiện cần thiết (ví dụ nh yêu cầu cân bằng tải lu lợng ) mạng có thể can thiệp bắt buộc MS chuyển giao. 2.3.1 Chuyển giao bên trong BTS Đây là kiểu chuyển giao đơn giản nhất, là sự thay đổi cấu hình kênh vật lý hoặc khe thời gian của MS trong quá trình thực hiệu cuộc gọi. Điều này là cần thiết nếu các đấu nối trên kênh vật lý không đảm bảo chất lợng. Để đạt đợc chất lợng đấu nối, MS tiếp tục phát các bản tin về chất lợng thu và mức thu tới BS. Nếu BS muốn chuyển giao MS tới kênh vật lý khác, MS phải đợc thông báo về số kênh mới và cấu hình của TS mới. MS trực tiếp thay đổi tới kênh mới và có thể duy trì trạng thái trớc đó để phục vụ cho việc định thời và thiết lập cacs thông số trạm BS. Chuyển giao intracell cũng có thể thực hiên giữa các băng tần GSM khác nhau. Bởi vậy, một cell GSM trong băng tần 900MHz hoàn toàn có thể sử dụng kênh thoại trong băng tần 1800MHz. Vì vậy có thể xảy ra quá trình xử lý phức tạp khi MS liên tục yêu cầu chuyển giao giữa các băng tần. Hơn nữa, để đấu nối các cuộc thoại trong băng tần GSM 1800 MHz, cần yêu cầu phân tích liên tục theo chu kỳ các thông tin trên kênh BCCH trong băng tần GSM 900 MHz. Điều này có thể gây nên hiện tợng stress trong MS và tốc độ thực thi cao yêu cầu cho MS tạo nên trong phiên bản chuyển giao này một phơng thức kiểm tra hiệu quả. 2.3.2 Chuyển giao giữa các cell trong cùng BSC Nếu MS di chuyển từ cell phục vụ qua một cêl kế cận khác trong quá trình thực hiện cuộc gọi, MS cần đợc thực hiện chuyển giao qua cell mới. Trờng hợp cell kế cận này đợc đồng bộ với cell hiện tại BS có thể thực hiện đồng bộ trong quá trình chuyển giao này. Trong trờng hợp này, MS đợc phát trên kênh tần số mới trong cell kế cận. Hơn nữa, MS phải đợc thông báo về các tham số cần thiết của cell mới. Sau đó, MS phát 4 cụm thâm nhập trên kênh tần số đợc cấp phát. So với các burst thông thờng, các bust thâm nhập ngắn hơn bởi vậy không gây xuyên nhiễu với các cuộc gọi khác ngay cả khi việc định thời là sai lệch. Định thời có thể đợc hiệu chỉnh trong bớc tiếp sau nếu cần thiết và cuộc gọi đợc tiếp tục. Nếu 2 cell đợc đồng bộ về time offset, BS sẽ thực hiện chuyển giao giữa các cell thực hiện đồng bộ ngẫu nhiên hoặc đồng bộ tiền định. Chuyển giao này là tơng tự với chuyển giao đồng bộ giữa các cell, nhng khác với trờng hợp MS đợc cung cấp thông tin về time offset. Tuy nhiên, thông thờng vẫn diễn ra việc chuyển giao giữa các cell không đồng bộ. Trong trờng hợp này, MS phát tới 64 cụm thâm nhập trên kênh mới . Bằng cách này, BS mới xác định định thời và thông báo tới MS. Sau đó, MS thiết lập lại đấu nối cuộc gọi với đinh thời chuẩn. BS yêu cầu thông tin trợ giúp từ MS về cell mới để chuyển giao tới cell này. Bằng cách sử dụng danh sách BA, BS thông báo tới MS về kênh RF yêu cầu cho BCCH mà cell mới sử dụng. MS đo mức tín hiệu RF trên các kênh BCCH trong danh sách BA và gửi kết quả tới BS theo chu kỳ. Dựa trên thông tin này, BS xác định thời điểm mà MS đợc chuyển giao tới cell mới. Thay đổi kênh vật lý cho cả việc thiết lập cuộc gọi và cho thông tin BCCH là nguyên lý căn bản của chuyển giao giữa các cell trong cùng BTS. 2.4 Thực thi chuyển giao Các quyết định chuyển giao đợc thực hiện bởi mạng dựa trên các kết quả đo bởi MS và BTS. Đờng xuống: MS báo cáo các thông số RXLEV, RXQUAL; RXLEV cho các cell lân cận Đờng lên: BTS đo mức thu RXLEV và chất lợng thu RXQUAL hiện tại, khoảng cách, xuyên nhiễu trong các TS rỗi 2.4.1 Thứ tự u tiên cho chuyển giao và các tham số ngỡng Thứ tự u tiên cho chuyển giao đợc biểu thị trong sơ đồ sau: Đối với mỗi kiểu chuyển giao có một giá trị tham số ngỡng riêng đợc định nghĩa bởi nhà vận hành mạng. Trong hệ thống GSM Ancatel đa ra các tham số ngỡng sau: - L_RXQUAL_UL_H, L_RXQUAL_DL_H - L_RXLEV_UL_H, L_RXLEV_DL_H - MS_RANGE_MAX Khoảng cách đo dựa trên giá trị TA. Dải MS_RANGE_MAX = 2-35km, bớc nhảy: 1km. Đối với các chuyển giao do RXQUAL hay RXLEV, tín hiệu sẽ đợc cố gắng khôi phục bên trong mức ngỡng trớc khi xảy ra chuyển giao. 2.4.2 Chuyển giao phụ thuộc vào quỹ công suất 2.4.2.1 Khái niệm chung về quỹ công suất Phân tích ngỡng đo Thuật toán quyết định chuyển giao trên BSS Thuật toán lựa chon MSC đích RXQUAL RXLEV Distance Power Budget High priority Low priority Tính toán quỹ công suất để cho phép suy hao và độ tăng ích trong cờng độ tín hiệu đảm bảo mức công suất chấp nhận cho vùng phục vụ. Mức công suất nhỏ nhất phải lớn hơn độ nhạy của MS với các tính toán suy hao do pha đinh và thẩm thấu. Công suất đầu vào của MS = Công suất phát đầu ra Suy hao + độ tăng ích anten. Khi giảm vùng phủ đờng xuống, cần xem xét mức ngỡng của MS. Đây là mức tín hiệu nhỏ nhất để có thể cung cấp dịch vụ cho MS. Quỹ công suất đờng xuống: Là công suất mà MS nhận đợc từ BTS qua các tính toán suy hao và độ tăng ích. P inMS = P oBS L C L d L fb +G am - L fm Trong đó: P oBS : Công suất đầu ra từ BTS L C : Suy hao tại bộ Combiner của BTS L d : Suy hao bộ lọc song công BTS L fb : Suy hao Feeder anten GSM G am : Độ tăng ích anten MS L fm : Suy hao dây Feeder của MS Quỹ công suất đờng lên: Là công suất đầu vào tại BTS. Suy hao đợc tính theo công thức sau: P inBTS = P oMS L fm L p L fb +G am L d + G dBS + G ab Trong đó: G am : Độ tăng ích anten GSM G dBS : Độ tăng ích do phân tập anten 2.4.2.1 Các tính toán trong chuyển giao Chuyển giao dựa trên quỹ công suất nhằm giảm thiểu suy hao tuyến và giảm mức công suất phát và xuyên nhiễu gây nên. Giá trị quỹ công suất cho cell kế cận thứ n đợc định nghĩa bởi tham số PBGT(n), tính toán nh sau: PBGT(n) = (min(MS_TXPWR_MAX, P) -RXLEV_DL -PWR_C_D) (min(MS_TXPWR_MAX(n), P) RXLEV_NCELL(n)) Trong đó: - MS_TXPWR_MAX: Công suất lớn nhất cho phép MS sử dụng khi truy cập vào cell - P: Công suất lớn nhất mà MS có thể phát - RXLEV_DL: Công suất thu trung bình đờng xuống thu từ cell phục vụ - PWR_C_D: Công suất lớn nhất đờng xuống trong cell công suất thực tế phụ thuộc vào việc điều khiển công suất. - MS_TXPWR_MAX(n): Công suất lớn nhất cho phép truy cập vào cell kế cận n - RXLEV_NCELL(n): Mức công suất thu trung bình trong cell kế cận n Tham số HO_ MARGIN(n): là tham số biên chuyển giao đối với cell kế cận n. Tham số này đợc thiết lập từ 0- 24dB, với bớc nhảy 1dB. Tham số này đợc đa ra nhằm ngăn chặn các chuyển giao liên tục của MS trên vùng biên giữa 2 cell. Điều này có nghĩa là chỉ khi MS di chuyển một cách đáng kể vào cell kế cận hay từ cell kế cận trở lại cell phục vụ thì tiến trình chuyển giao mới đợc thực hiện. Chuyển giao có thể xảy ra khi PBGT(n)> 0 hay khi PBGT(n) > HO_MARGIN 2.4.3 Chuyển giao và thời gian chuyển giao Cũng nh hiện tợng chuyển giao liên tục trong vùng biên của cell kế cận, việc tránh xảy ra các chuyển giao nhanh không cần thiết khi MS di chuyển nhanh hoặc khi MS di chuyển qua các microcell, tức là thời gian chuyển giao quá ngắn, cần đợc giải quyết. ở đây quan tâm đến 2 kiểu MS sau: - MS trong trạng thái di chuyển chậm hoặc ổn định - MS di chuyển nhanh MS di chuyển nhanh đợc xử lý tốt hơn trong macrocell trong khi MS di chuyển chậm đợc xử lý bởi các microcell nếu cần thiết. Khái niệm về hệ thống kế thừa và phi kế thừa: Trong một hệ thống không có tính chất kế thừa, khi MS đợc xử lý chuyển giao từ một microcell qua macrocell, sẽ không cho phép chuyển giao trở lại microcell. Ng- ợc lại, trong hệ thống kế thừa, chuyển giao và chuyển giao trở lại giữa microcell và macrocell đợc cho phép khi có yêu cầu. Ước tính tốc độ MS: Tốc độ của MS có thể đợc tính toán dựa trên phép đo thời gian c ngụ của MS, nghĩa là thời gian mà MS còn ở trong cell. Các kế hoạch khác nhau cho chuyển giao tới các lớp khác nhau đợc đa ra bằng cách so sánh thời gian c ngụ với một hay nhiều giá trị ngỡng. Việc ớc tính tốc độ có thể đợc sử dụng để biến đổi biên chuyển giao, nhằm xác định mức công suất tại chuyển giao đợc yêu cầu. Điều này làm giảm các chuyển giao không cần thiết đối với các MS di chuyển nhanh. Chuyển giao nhạy cảm tốc độ: Sự mô phỏng chỉ ra dới đây đa ra một kế hoạch cho chuyển giao ít hơn dựa trên một giá trị ngỡng thời gian c trú: Low speed hand to lower layer Medium-speed hand to the same layer Hight-speed hand to higher layer Macrocell layer Microcell layer High speed-hand up Medium speed-hand over Low speed-hand down t 2 t 1 Lựa chọn lại cell: Trong việc ngăn chặn đa chuyển giao đối với MS di chuyển nhanh, ngời ta cũng đa ra việc lựa chọn lại cell đối với GSM pha 2 bằng cách tính toán tham số C2 2.4.4 Thiết lập chuyển giao Qúa trình thiết lập chuyển giao là tơng tự nhau đối với các kiẻu chuyển giao khác nhau. Quá trình này đợc thực hiện theo sơ đồ sau: Trong trạng thái dành riêng, MS tiếp tục giám sát BER, RSS của kênh lu lợng sử dụng trên cell phục vụ và RSS của các cell kế cận. Để đạt đợc hiệu quả cao, MS cần có khả năng giám sát 32 sóng mang và đông bộ đợc với 6 sóng mang mạnh nhất. Sau đó, MS báo cáo 6 sóng mang này với các BSIC tới BTS phục vụ Cả MS và BTS so sánh kết quả đo với các giá trị ngỡng thiết lập trong cơ sở dữ liệu để đa ra cell tốt nhất cho mục đích chuyển giao. Có thể sử dụng sơ đồ chi tiết dới đây để đa ra thuật toán chuyển giao: Đo cell phục vụ và cell kế cận So sánh phép đo với mức ngỡng Thiết lập xử lý chuyển giao Xác định cell kế cận tốt nhất Lựa chọn cell và thực hiện chuyển giao [...]... phơng pháp mới làm giảm thấp hơn khả năng kết cuối bắt buộc khi so sánh với các phơng pháp hiện có Khi so sánh phơng pháp này với các phơng pháp FIFO, MBPS và SPPQ trong mô hình hàng đợi với lu lợng nghiên cứu là khoảng 20-23 erlang và khả năng tắc nghẽn cuộc gọi là 1-4%, sử dụng khả năng kết cuối bắt buộc trong kế hoạch FIFO nh một mức tham khảo, phơng pháp MBPS-SPPQ cá có mức % khả năng kết cuối bắt... nền tín hiệu RSS giảm một cách ngẫu nhiênnh chỉ ra trên hình 3 Hình 4 chỉ ra biểu đồ mô phỏng cuộc gọi Mọi các giá trị tham số sử dụng trong biểu đồ mô phỏng nh dới đây: -số kênh cho phép trong cell nghiên cứu: 30 kênh RSS HT 50 45 40 35 30 25 20 15 RSS ref 10 5 RT 0 time 2 4 6 8 10 tw 12 -thời gian giữ kênh cho cuộc gọi mới (tc) và thời gian trung bình (Tc): 60 s -thời gian giữ kênh cho cuộc gọi chuyển... cho mỗi lu lợng Số cuộc gọi trong mỗi chơng trình là hàng triệu cuộc gọi và 100 cuộc gọi đầu tiên không đợc phân tích vì chúng đợc xem nh điều kiện thiết lập 2.4.4 Kết quả Đối với lu lợng trong cell nghiên cứu là 20-23 Erlang và BP = 1-4%, phơng pháp FIFO đợc sử dụng làm phơng pháp tham chiếu, % độ tăng BP so với phơng pháp FIFO đợ tính toán theo công thức sau: [BP(method)-BP(FIFO)]X100 (3) IBP = BP(FIFO)... các kênh chỉ sử dụng cho các cuộc gọi chuyển giao Sự sắp xếp này đạt đợc phổ tần không hiệu quả Trong phần này chỉ đề cập tới cách thức yêu cầu chuyển giao hàng đợi Hình dới đây chỉ ra ý tởng cơ bản về xử lý chuyển giao: RSS (B1) HT RT time Handover Area B1 cell 1 B2 cell 2 Việc xử lý chuyển giao đợc thiết lập khi cờng độ tín hiệu thu (RSS) từ cell hiện tại là giảm tới ngỡng chuyển giao (HT) Nếu không . cell. - Sự can thiệp trong việc vận hành và bảo dỡng hệ thống - Directed retry (nếu không có tài liệu nói rõ thì không nên đa ra): 2.2 Các yêu cầu chuyển giao Độ tin cậy trong chuyển giao quyết. lợng đấu nối, MS tiếp tục phát các bản tin về chất lợng thu và mức thu tới BS. Nếu BS muốn chuyển giao MS tới kênh vật lý khác, MS phải đợc thông báo về số kênh mới và cấu hình của TS mới. MS. thời chuẩn. BS yêu cầu thông tin trợ giúp từ MS về cell mới để chuyển giao tới cell này. Bằng cách sử dụng danh sách BA, BS thông báo tới MS về kênh RF yêu cầu cho BCCH mà cell mới sử dụng.

Ngày đăng: 09/07/2015, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w