1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRẮC NGHIỆM CÁC DẠNG BÀI TẬP SÓNG CƠ - ÔN THI VẬT LÝ THPT

20 706 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 645 KB

Nội dung

SểNG C HC: DNG 1- Cỏc i lng ca súng- Phng trỡnh súng 1. Tại điểm S trên mặt nớc yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà cùng phơng thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nớc hình thành hai sóng tròn đồng tâo S. Tại hai điểm M, N cách nhau 9cm trên đờng thẳng đứng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là A. 75cm/s. B. 80cm/s. C. 70cm/s. D. 72cm/s. 2. Tại điểm S trên mặt nớc yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nớc hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đờng thẳng đi qua S luôn dao động ngợc pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là A. 64Hz. B. 48Hz. C. 60Hz. D. 56Hz. 3. Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hoà có phơng trình u O = 5cos(5 t)(cm). Tốc độ truyền sóng trên dây là 24cm/s và gỉa sử trong quá trình truyền sóng biên độ sóng không đổi. Phơng trình sóng tại điểm M cách O một đoạn 2,4cm là A. u M = 5cos(5 t + /2)(cm). B. u M = 5cos(5 t - /2)(cm). C. u M = 5cos(5 t - /4)(cm). D. u M = 5cos(5 t + /4)(cm). 4. Sóng cơ lan truyền từ nguồn O dọc theo một đờng thẳng với biên độ không đổi. ở thời điểm t = 0, tại O có phơng trình: tcosAu O = (cm). Một điểm cách nguồn một khoảng bằng 1/2 bớc sóng có li độ 5cm ở thời điểm bằng 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là A. 5cm. B. 2,5cm. C. 5 2 cm. D. 10cm. 5. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nớc dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Ngời ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nớc cùng nằm trên phơng truyền sóng cách nhau một khoảng d = 20cm luôn dao động ngợc pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc đó là A. 3,5m/s. B. 4,2m/s. C. 5m/s. D. 3,2m/s. 6. Một sóng âm có tần số 660Hz la truyền trong không khí với tốc độ 330m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đờng đi từ nguồn tới bằng 20cm là A. rad 2 3 . B. rad 3 2 . C. rad 5 4 . D. rad 4 5 . 7. Một sóng cơ học có tần số dao động là 400Hz, lan truyền trong không khí với tốc độ là 200m/s. Hai điểm M, N cách nguồn âm lần lợt là d 1 = 45cm và d 2 . Biết pha của sóng tại điểm M sớm pha hơn tại điểm N là rad. Giá trị của d 2 bằng A. 20cm. B. 65cm. C. 70cm. D. 145cm. 8. Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động với tần số f và theo phơng vuông góc với dây, tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 28cm, ngời ta thấy M luôn dao động lệch pha với A một góc = (k + /2) với k = 0, 1,Biết tần số f trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz. Bớc sóng bằng A. 20cm. B. 25cm. C. 40cm. D. 16cm. 9. Một sóng cơ học lan truyền trên một phơng truyền sóng với tốc độ 40cm/s. Phơng trình sóng của một điểm O trên phơng truyền đó là u O = 2cos2 t(cm). Phơng trình sóng tại một điểm N nằm trớc O và cách O một đoạn 10cm là A. u N = 2cos(2 t + /2)(cm). B. u N = 2cos(2 t - /2)(cm). C. u N = 2cos(2 t + /4)(cm). D. u N = 2cos(2 t - /4)(cm). 10. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trờng vật chất tại một điểm cách nguồn x(m) có phơng trình sóng u = 4cos( 3 t - 3 2 x)(cm). Tốc trong môi trờng đó có giá trị A. 0,5m/s. B. 1m/s. C. 1,5m/s. D. 2m/s. 11. Cho phơng trình u = Acos(0,4 x + 7 t + /3). Phơng trình này biểu diễn A. một sóng chạy theo chiều âm của trục x với tốc độ 0,15m/s. B. một sóng chạy theo chiều dơng của trục x với tốc độ 0,2m/s. C. một sóng chạy theo chiều dơng của trục x với tốc độ 0,15m/s. D. một sóng chạy theo chiều âm của trục x với tốc độ 17,5m/s. 12. Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nớc có biên độ 3cm(coi nh không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9cm. Điểm M nằm trên mặt nớc cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t = 0 là lúc phần tử nớc tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều d- ơng. Tại thời điểm t 1 li độ dao động tại M bằng 2cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t 2 = (t 1 + 2,01)s bằng bao nhiêu ? A. 2cm. B. -2cm. C. 0cm. D. -1,5cm. 13 Ti im S trờn mt nc yờn tnh cú ngun dao ng iu ho theo phng thng ng vi tn s f. Khi ú trờn mt nc hỡnh thnh h súng trũn ng tõm S. Ti hai im M, N nm cỏch nhau 5cm trờn ng thng i qua S luụn dao ng ngc pha vi nhau. Bit tc truyn súng trờn mt nc l 80cm/s v tn s ca ngun dao ng thay i trong khong t 48Hz n 64Hz. Tn s dao ng ca ngun l A. 64Hz. B. 48Hz. C. 54Hz. D. 56Hz. 14: Sóng truyền trong một môi trường đàn hồi với vận tốc 360m/s. Ban đầu tần số sóng là 180Hz. Để có bước sóng là 0,5m thì cần tăng hay giảm tần số sóng một lượng bao nhiêu? A. Tăng thêm 420Hz. B. Tăng thêm 540Hz. C. Giảm bớt 420Hz. D. Giảm xuống còn 90Hz. 15: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 24cm. Trên đoạn AB có 3 điểm A 1 , A 2 , A 3 dao động cùng pha với A; 3 điểm B 1 , B 2 , B 3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo thứ tự A, B 1 , A 1 , B 2 , A 2 , B 3 , A 3, B, biết AB 1 = 3cm. Bước sóng là A. 6cm B. 3cm C. 7cm D. 9cm 16: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số Hzf 30= . Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng s m v s m 9,26,1 << . Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s 17: Một sóng cơ học có bước sóng λ, tần số f và có biên độ là A không đổi khi truyền đi trong một môi trường. Sóng truyền từ điểm M đến điểm N cách nhau 7λ/3. Vào một thời điểm nào đó tốc độ dao động của M là 2πfA thì tốc độ dao động tại N là A. πfA B. πfA/2 C. πfA/4 D. 2πfA 18: Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 11Hz đến 12,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng là A. 8 cm B. 6,67 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm 19: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 = acos( t T π 2 ) cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một điểm M cách O khoảng λ /3 có độ dịch chuyển u M = 2 cm. Biên độ sóng a là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 4 / 3 D. 2 3 . 20: Biểu thức của sóng tại một điểm có tọa độ x nằm trên phương truyền sóng cho bởi: u = 2cos( πt/5 - 2πx) (cm) trong đó t tính bằng s. Vào lúc nào đó li độ của sóng tại một điểm P là 1cm thì sau lúc đó 5s li độ của sóng cũng tại điểm P là A. - 1cm B. + 1 cm C. – 2 cm D. + 2cm 21: Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Ox . Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau PQ = 15cm . Biết tần số sóng là 10Hz, tốc độ truyền sóng v = 40cm/s, biên độ sóng không đổi khi truyền sóng và bằng 3 cm . Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 3 / 2 cm thì li độ tại Q có độ lớn là A. 0 cm B. 0,75 cm C. 3 cm D. 1,5cm 22 : Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r 1 và r 2 . Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số 2 1 r r bằng A. 4. B. 1 2 . C. 1 4 . D. 2. 23. Mét sãng c¬ ®îc m« t¶ bëi ph¬ng tr×nh: u = 4sin( 3 π t - 0,01πx + π) (cm). Sau 1s pha dao ®éng cña mét ®iÓm, n¬i cã sãng truyÒn qua, thay ®æi mét lîng b»ng A. 3 π . B. 0,01πx. C. - 0,01πx + 3 4 π. D. π. 24. Đầu O của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm với tần số 2Hz. Sau 2s sóng truyền được 2m. Chọn gốc thời gian lúc đầu O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Ly độ của điểm M trên dây cách O đoạn 2,5m tại thời điểm 2s là: A. x M = -3cm. B. x M = 0 . C. x M = 1,5cm. D. x M = 3cm. 25. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: t)(cm). T π2 (sinAu O = Một điểm M cách nguồn O bằng 3 1 bước sóng ở thời điểm 2 T t = có ly độ ).cm(2u M = Biên độ sóng A là: A. ).cm(3/4 B. ).cm(32 C. 2(cm). D. 4(cm) 26: Sóng thứ nhất có bước sóng bằng 3,4 lần bước sóng của sóng thứ hai, còn chu kỳ của sóng thứ hai nhỏ bằng một nửa chu kỳ sóng thứ nhất. Khi đó vận tốc truyền của sóng thứ nhất so với sóng thứ hai lớn hay nhỏ thua bao nhiêu lần? A. Nhỏ hơn 1,7 lần. B. Lớn hơn 1,7 lần. C. Lớn hơn 3,4 lần. D. Nhỏ hơn 3,4 lần. 27 : Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v=20cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ không thay đổi. Tại O dao động có phương trình: y 0 =4sin4 π t(mm). Trong đó t đo bằng giây. Tại thời điểm t 1 li độ tại điểm O là y= 3 mm và đang giảm. Lúc đó ở điẻm M cách O một đoạn d=40cm sẽ có li độ là : A. 4mm. B. 2mm. C . 3 mm. D. 3mm. CHỦ ĐỀ : SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học. A. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. B. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất theo thời gian. C. Sóng cơ học là những dao động cơ học. D. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian. 2. Sóng ngang là sóng: A. Lan truyền theo phương nằm ngang. B. Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C. Có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng. 3. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha với nhau gọi là A. bước sóng. B. chu kì. C. vận tốc truyền sóng. D. độ lệch pha. 4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng? A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha. B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng. C. Bước sóng là quãng đường mà pha của dao động truyền sau một chu kì dao động. D. Cả A, B và C. 5. Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Trong quá trình truyền sóng, pha dao động được truyền đi còn các phần tử của môi trường thì dao động tại chỗ. B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. D. Sóng truyền trong các môi trường khác nhau giá trị bước sóng vẫn không thay đổi. 6. Chọn câu đúng. Hai điểm cùng nằm trên phương truyền sóng mà dao động ngược pha khi: A. Hiệu số pha của chúng là (2 1)k π + B. Hiệu số pha của chúng là 2k π C. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần nữa bước sóng. D. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần bước sóng. 7. Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là A. f = 50Hz ; T = 0,02s. B. f = 0,05Hz ; T = 200s. C. f = 800Hz ; T = 1,25s. D. f = 5Hz ; T = 0,2s. 8. Trong thời gian 12s một người quan sát thấy 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình, biết lúc bắt đầu quan sát thì có ngọn sóng đầu tiên đi qua trước mặt. Tốc độ truyền sóng là 2 m/s. Bước sóng có giá trị: A. 4,8m B. 4m C. 6m D. 0,48m 9. Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng có biên độ 6mm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. v = 120cm/s B. v = 40cm/s C. v = 100cm/s D.v = 60cm/s 10. Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số f = 2Hz, biên độ 2cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. Khoảng cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ 6 là: A. 120cm B. 480cm C. 12cm D. 48cm 11. Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3cos(20πt - 2 π ) cm. Tốc độ truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng cách nguồn 20cm là A. u = 3cos(20πt -π) cm. B. u = 3cos(20πt) cm. C. u = 3cos(20πt - 2 3 π ) cm. D. u = 3cos(20πt - 2 π ) cm. 12. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 8cos2π( 1,0 t – 50 x ) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng m, t là thời gian được tính bằng s. Chu kì của sóng là: A. 20π (s) B. 0,1 (s) C. 20 (s) D. 10 (s) 13. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 0,2cos2π( 1,0 t – 50 x ) (m), trong đó x là toạ độ được tính bằng cm, t là thời gian được tính bằng s. Bước sóng là: A. 0,04π (cm) B. 0,04π (m) C. 50 (m) D. 50 (cm) 14. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 10cos(800t – 20x) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng m, t là thời gian được tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là: A. 40 m/s B. 80 cm/s C. 40 cm/s D. 314 m/s 15. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x – 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng m, t là thời gian được tính bằng s. Tốc độ của sóng là A. 100m/s. B. 314m/s. C. 331m/s. D. 334m/s. 16. Nguồn phát sóng với tần số góc ω = 20π rad/s. Trong khoảng thời gian 0,225s, sóng truyền được quãng đường: A. 0,225 lần bước sóng B. 4,5 lần bước sóng C. 2,25 lần bước sóng D. 0,0225 lần bước sóng 17. Sóng âm truyền trong không khí vận tốc 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai điểm có hiệu số khoảng cách tới nguồn là 25cm, độ lệch pha của chúng là: A. 2 rad π ϕ ∆ = B. rad ϕ π ∆ = C. 3 2 rad π ϕ ∆ = D. 2 rad ϕ π ∆ = 18. Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng phải cách nhau một khoảng là bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng 3 rad π . A. 0,117m B. 0,476m C. 0,233m D. 4,285m 19. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kì dao động T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là A. 2m. B. 0.5m. C. 1,5m. D. 1m. 20. Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với tốc độ v = 400 cm/s. Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước cùng nằm trên đường thẳng qua O cách nhau 80cm luôn luôn dao động ngược pha. Tần số của sóng là: A. f = 2,5Hz B. f = 0,4Hz C. f = 10Hz D. f = 5Hz 21. Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình os(5 t+ ) 3 x c π π = khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động bằng 4 π là 1m. Tốc độ truyền sóng là: A. 20m/s B. 10m/s C. 2,5m/s D. 5m/s 22. Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài vô hạn. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng: u = acos(πt - 2 π ) cm. Vận tốc truyền sóng 0,5m/s. Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đến N, M là : A. 25cm và 100cm B. 25cm và 50cm C. 50cm và 75cm D. 50cm và 100cm Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 23, 24 Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương của sợi dây, biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây. 23. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là: A. 9m B. 4,2m C. 6m D. 3,75m 24. Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M cách O một khoảng 2,5m là: A. u = 2cos( 3 2 3 5 ππ −t ) cm (t > 0,5s). B. u = 2cos( 3 4 3 5 ππ −t ) cm (t > 0,5s). C. u = 2cos( 33 5 ππ −t ) cm (t > 0,5s). D. u = 2cos( π π −t 3 5 ) cm (t > 0,5s). Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 25, 26 Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên theo chiều dương với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. 25. Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là: A. cmtu M       −= 4 cos5,1 π π (t > 0,5s) B. cmtu M       −= 2 cos5,1 π π (t > 0,5s) C. ( ) cmtu M ππ −= cos5,1 (t > 0,5s) D. cmtu M       −= 2 3 cos5,1 π π (t > 0,5s) 26. Tính thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi. A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 3s D. t = 0,25s 27. Biểu thức sóng tại 1 điểm nằm trên dây cho bởi u = 6cos( 23 ππ −t ) (cm). Vào lúc t, u = 3 cm. Vào thời điểm sau đó 1,5s u có giá trị là: A. 3cm ± B. 1,5cm− C. 3 3 2 cm D. 3 3cm± ĐÁP ÁN CHỦ ĐỀ : SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA 1 A 11 C 21 A 2 C 12 B 22 D 3 A 13 D 23 C 4 D 14 A 24 B 5 D 15 A 25 C 6 A 16 C 26 B 7 A 17 B 27 D 8 A 18 A 9 D 19 D 10 A 20 A DẠNG 2 : GIAO THOA SÓNG CƠ I. Xác định biên độ và phương trình dao động tổng hợp của hai nguồn sóng. Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là A. 2a B. a C. -2a D. 0 Câu 2: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S 1 S 2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng λ = 20cm thì điểm M cách S 1 50cm và cách S 2 10cm có biên độ A. 0 B. 2 cm C. 2 2 cm D. 2cm Câu 3: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d 1 = 12,75λ và d 2 = 7,25λ sẽ có biên độ dao động a 0 là bao nhiêu? A. a 0 = 3a. B. a 0 = 2a. C. a 0 = a. D. a ≤ a 0 ≤ 3a. Câu 4: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acosωt và u B = acos(ωt +π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 0 B. a/2 C. a D. 2a Câu 5: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a =2cm, cùng tần số f=20Hz, ngược pha nhau. Coi biênđộ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM =12cm, BM =10 cm là A. 4 cm B. 2 cm. C. 2 2 cm. D. 0. Câu 6: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 dao động với phương trình: 1 1,5cos(50 ) 6 u t π π = − ; 2 5 1,5cos(50 ) 6 u t π π = + . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Tại điểm M cách S 1 một đoạn 50cm và cách S 2 một đoạn 10cm sóng có biên độ tổng hợp là A. 3cm. B. 0cm. C. 1,5 3cm . D. 1,5 2cm Câu 7: Hai nguồn sóng A, B dao động cùng phương với các phương trình lần lượt là: 4cos ; 4cos( ) 3 A B u t u t π ω ω = = + . Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Biên độ dao động tổng hợp của sóng tại trung điểm AB là A. 0. B. 5,3cm. C. 4 3 cm. D. 6cm. Câu 8: Hai nguồn sóng S 1 , S 2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2m và biên độ a. Hai nguồn được đặt cách nhau 4m trên mặt nước. Biết rằng dao động của hai nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp tại M cách nguồn S 1 một đoạn 3m và vuông góc với S 1 S 2 nhận giá trị bằng A. 2a. B. 1a. C. 0. D. 3a. Câu 9: Hai mũi nhọn S 1. S 2 cách nhau 8cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S 1 S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2 π ft. Phương trình dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S 1 S 2 một khoảng d= 8cm. A. U M = 2acos ( 200 π t - 20 π ). B. U M = acos( 200 π t). C. U M = 2acos ( 200 π t). D. U M = acos ( 200 π t + 20 π ). Câu 10: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: 4cos( ) ; 2cos( ) . 3 A B u t cm u t cm π ω ω = = + coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB A. 0. B. 5,3 cm. C. 4cm. D. 6cm. II. Xác định các đai lượng đặc trưng( Tần số, bước sóng, vận tốc) trong giao thoa sóng. Câu 1: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 30Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d 1 = 21cm, d 2 = 25cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 30cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s Câu 2: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s. Câu 3: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dao động với tần số 80 (Hz). Tại điểm M trên mặt nước cách A 19 cm và cách B 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A.160/3 cm/s B.20 cm/s C.32 cm/s D. 40 cm/s Câu 4: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 28,8cm/s. III. Xác định số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên đường thẳng nối hai nguồn sóng . Câu 1: Hai điểm M và N cách nhau 20cm trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm. Câu 2: Tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz,cùng pha cùng biên độ, vận tốctruyền sóng trên mặt nước 1m/s. Trên S 1 S 2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ S 1 , S 2 A. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động. B. có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. C. có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động. D. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. Câu 3: Hai nguồn kết hợp S 1 ,S 2 cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trongmôi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S 1 S 2 ( kể cả S 1 ,S 2 ) là A. 4 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 4: Tại hai điểm A và B cách nhau 16cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 15 điểm kể cả A và B B. 15 điểm trừ A và B. C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B. Câu 4: Hai nguồn sóng kết hợp S 1 S 2 cách nhau 12cm phát sóng có tần số f = 40Hz vận tốc truyền sóng v = 2m/s. Số gợn giao thoa cực đại. số gợn giao thoa đứng yên trên đoạn S 1 S 2 là A. 3 và 4 B. 4 và 5 C. 5 và 4 D. 6 và 5 Câu 5: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình u 1 =acos200πt (cm) và u 2 = acos(200πt-π/2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12,25mm và vân lồi bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 33,25mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là (kể cả A, B) A. 12 B. 13 C. 11 D. 14 Câu 6: Hai mũi nhọn S 1 , S 2 cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, dao động với phương trình u 1 = acos100 π t (cm); u 2 = acos(100 π t + π )( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các gợn lồi trên đoạn S 1 , S 2 A. 22 B. 23 C. 24 D. 25 Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 28mm phát sóng ngang với phương trình u 1 = 2cos(100 π t) (mm), u 2 = 2cos(100 π t + π ) (mm), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) quan sát được là A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 8: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40πt (mm); u 2 = 5cos(40πt + π )(mm) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S 1 S 2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 9: Cho hai nguồn dao động với phương trình u 1 = 5cos(40πt - π /6)(mm) và u 1 = 5cos(40πt + π /2) (mm) đặt cách nhau một khoảng 20cm trên bề mặt chất lỏng. Vận tốc truyền sóng là v = 90 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn là A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 10: Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là A. 32 B. 30 C. 16 D. 15 IV. Số đường cực đại, cực tiểu cắt đường tròn có tâm là trung điểm của 2 nguồn hoặc cắt đường Elip nhận hai nguồn sóng làm tiêu điểm. Câu 1: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 14,5 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là A. 18. B. 16. C. 32. D. 17. Câu2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm Câu 3: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 21 cm dao động cùng pha nhau với tần số f = 100Hz. Vận tốc truyền sóng bằng 4m/s. Bao quanh A và B bằng một vòng tròn có tâm O nằm tại trung điểm của AB với bán kính lớn hơn AB . Số vân lồi cắt nửa vòng tròn nằm về một phía của AB là A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. Câu 4: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (x < R) và đối xứng qua tâm vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 6,2λ. Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn. A. 20. B. 22. C. 24. D. 26. Câu 5: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng cách x trên đường kính của một vòng tròn bán kính R ( x << R) và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x = 5,2 λ . Tính số điểm dao động cực đại trên vòng tròn A. 20 B. 22 C. 24 D. 26 V. Số đường giao động cực đại, cực tiểu nằm trên một đường thẳng không phải là đường nối tâm hai nguồn. Câu 1: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u 1 = 10cos20πt (mm) và u 2 = 10cos(20πt + π )(mm) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng của chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos(40πt) mm và u B = 2cos(40πt + π) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là A. 19 B. 18 C. 17 D. 20 Câu 3: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB còn có một đường dao động cực đại. Biết rằng AC = 17,2 cm; BC = 13,6 cm. Số đường dao động cực đại trên AC là A. 16 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 53: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40 π t) cm, vận tốc truyền sóng là 50 cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB = 5 cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là A. 9. B. 7. C. 2. D. 6. Câu 6: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6,5 cm, bước sóng λ = 1 cm. Xét điểm M có MA = 7,5 cm, MB = 10 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MB là A. 6 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A, B cách nhau 6 cm, bước sóng λ = 6 mm. Xét hai điểm C, D trên mặt nước tạo thành hình vuông ABCD. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên CD A. 6 B. 8 C. 4 D. 10 Câu 8: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt và u B = 2cos(40πt + π) (u A và u B tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM và trên đoạn MN A. 19 và 14 B. 18 và 13 C. 19 và 12 D. 18 và 15 Câu 9: Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40πt) cm, vận tốc truyền sóng là 50cm/s, A và B cách nhau 11 cm. Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10 cm và MB =5cm. Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là A. 9. B. 7. C. 2. D. 6. Câu 10: Hai nguồn kết hợp S 1 va S 2 giống nhau ,S 1 S 2 = 8cm, f = 10(Hz). Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai điểm M và N trên mặt nước sao cho S 1 S 2 là trung trực của MN. Trung điểm của S 1 S 2 cách MN 2cm và MS 1 =10cm. Số điểm cực đại trên đoạn MN là A. 1 B. 2 C . 0 D. 3 Câu 11: Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là A. 18. B. 16. C. 32. D. 17. VI. Tìm số điểm, vị trí dao động cùng pha, ngược pha với 2 nguồn hoặc cùng pha, ngược pha với một điểm cho trước. Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn sóng nước giống nhau A và B dao động cùng pha với biên độ sóng không đổi bằng a, cách nhau một khoảng AB = 12 cm. C là một điểm trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng CO = 8 cm. Biết bước sóng λ = 1,6 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn có trên đoạn CO là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 2: Hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 cách nhau một khoảng là 11 cm đều dao động theo phương trình u = acos(20πt) mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S 1 S 2 cách nguồn S 1 là A. 32 cm. B. 18 cm. C. 24 cm . D. 6 cm. Câu 3: Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau một khoảng là 50 mm đều dao động theo phương trình u = acos(200πt) mm trên mặt nước. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 0,8 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S 1 S 2 cách nguồn S 1 là A. 32 mm . B. 28 mm . C. 24 mm. D. 12 mm. Câu 4: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 1,6 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là A. 3. B. 10. C. 5. D. 6. Câu 5: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24 cm. Các sóng có cùng bước sóng λ = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. Câu 6: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm. Các sóng có cùng bước sóng λ = 2,5 cm. Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 16 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động ngược pha với 2 nguồn là A. 7. B. 7. C. 6. D. 9. Câu 7: Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của 1 tam giác đều có cạnh 16 cm trong đó 2 nguồn A và B là 2 nguồn phát sóng có phương trình u 1 = u 2 = 2 cos(20 π t) (cm), sóng truyền trên mặt nứơc có biên độ không giảm và có vận tốc 20 cm/s. M là trung điểm AB. Số điểm dao động cùng pha với điểm C trên đoạn MC là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 VII. Khoảng cách cực đại, cực tiểu. Câu 1: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình tau π 20cos = (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S 1 S 2 cách S 1 S 2 một đoạn A. 6 cm. B. 2 cm. C. 3 2 cm D. 18 cm. Câu 2: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: 1 2 40 ( )u u acos t cm π = = , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 /cm s . Xét đoạn thẳng CD = 4cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là A. 3,3 cm. B. 6 cm. C. 8,9 cm. D. 9,7 cm. Câu 3: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là t50cosauu BA π== (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là A. 2 cm. B. 10 cm. C. 22 cm. D. 102 cm. Câu 4: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng tại A và B cách nhau 10cm dao động cùng pha, cùng tần số f = 40Hz. Gọi H là trung điểm đoạn AB, M là điểm trên đường trung trực của AB và dao động cùng pha với hai nguồn. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Khoảng cách gần nhất từ M đến H là A. 6,24cm. B. 3,32cm. C. 2,45cm. D. 4,25cm. Câu 5: Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 11 cm dao động với phương trình u = acos20πt (mm) trên mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên nước là 0,4m/s và biên độ không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm gần nhất dao động ngược pha với nguồn nằm trên đường trung trực của S 1 S 2 cách S 1 một đoạn bằng A. 16cm. B. 7cm. C. 18cm. D. 6cm. [...]... truyền sóng trên dây là 40 m/s Trên dây có bao nhiêu nút và bụng sóng: A có 6 nút sóng và 6 bụng sóng B có 7 nút sóng và 6 bụng sóng C có 7 nút sóng và 7 bụng sóng D có 6 nút sóng và 7 bụng sóng Câu 4: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng Tốc độ truyền sóng. .. khi nói về các hiện tượng sóng dừng? A: Sóng dừng khơng có sự lan truyền dao động B: Sóng dừng trên dây đàn là sóng ngang, trong cột khí của ống sáo, kèn là sóng dọc C: Mọi điểm giữa 2 nút của sóng dừng có cùng pha dao động D: Bụng sóng và nút sóng dịch chuyển với vận tốc bằng vận tốc lan truyền sóng Câu 32 : Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài Phương trình dao động tại nguồn O có dạng u =... M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d1 và d2 Xác định điều kiện để M nằm trên cực đại? (với m là số ngun) A d1 - d2 = 4m + 2 cm B d1 - d2 = 4m + 1 cm C d1 - d2 = 4m - 1 cm D d1 - d2 = 2m - 1 cm Câu 9 Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2, dao động theo các phương trình lần lượt là: u 1 = a1cos(50πt + π/2) và u2 = a2cos(50πt) Tốc độ truyền sóng của các nguồn trên mặt nước... 2cm B -1 ,5cm C -2 cm D 0cm Câu 4: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3 Tại thời điểm t1 có uM = +3cm và uN = -3 cm Tính biên độ sóng A? A A = 2 3 cm B A = 3 3 cm C A = 3 cm D A = 6 cm Câu 5: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 = 0 có uM = +3cm và uN = -3 cm Tìm thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A, biết sóng truyền... Bước sóng dài nhất bằng: A 1m B 2m C 4m D khơng xác định được vì khơng đủ điều kiện Câu 13 : Phát biểu nào sau đây khơng đúng ? A Trong sóng cơ học chỉ có trạng thái dao động, tức là pha dao động được truyền đi, còn bản thân các phần tử mơi trường thì dao động tại chỗ B Cũng như sóng điện từ, sóng cơ lan truyền được cả trong mơi trường vật chất lẫn trong chân khơng C Các điểm trên phương truyền sóng cách... hai đầu cố định Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng khơng đổi Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là A 252 Hz B 126 Hz C 28 Hz D 63 Hz Câu 10 :Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz Vận tốc truyển sóng là 40m/s Cho các điểm M1, M2,M3, M4 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20 cm, 25... S2 cách nhau 6 2 cm dao động theo phương trình u = a cos 20π t (mm) Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4m/s và biên độ sóng khơng đổi trong q trình truyền Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S 1S2 cách S1S2 một đoạn: A 6cm B 2cm C 3 2 cm D 18cm Câu 15: Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm Các sóng có cùng bước sóng. .. sóng ngun Khi đó điểm N cách A một đoạn 20cm là bụng hay nút sóng thứ mấy kể từ A và vận tốc truyền sóng trên dây lúc đó là : A nút thứ 6, v= 4m/s B bụng sóng thứ 6,v = 4m/s C bụng sóng thứ 5,v = 4m/s D nút sóng thứ 5,v = 4m/s LUYỆN TẬP SĨNG CƠ Câu 1 : Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4 π t – 0,02 π x) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây) Tốc độ truyền của sóng này là: A: 100... cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là: A 50Hz B 125Hz C 75Hz D 100Hz Câu 6 : Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động có tần số 100 Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1, S2 Khoảng cách S1S2 = 9,6 cm Vận tốc truyền sóng nước là 1,2 m/s Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2 ? A 17 gợn sóng B 14 gợn sóng C 15 gợn sóng D 8 gợn sóng t x −... lượt 1 0-1 1 (W/m2) và 1 0-3 (W/m2) Để nghe được âm mà khơng có cảm giác đau thì phải đứng trong phạm vi nào trước O? A 1 m - 10000 m B 1 m - 1000 m C 10 m - 1000 m D 10 m - 10000 m Câu 23 Một cái còi được coi như nguồn âm điểm phát ra âm phân bố đều theo mọi hướng Cách nguồn âm 10 km một người vừa đủ nghe thấy âm Biết ngưỡng nghe và ngưỡng đau đối với âm đó lần lượt là 10 -1 0 (W/m2) và 1 (W/m2) Hỏi cách . dng trờn dõy vi tn s bộ nht l f 1 . li cú súng dng, phi tng tn s ti thiu n giỏ tr f 2 . T s 2 1 f f bng: A. 4 B. 3 C. 6 D. 2 Cõu 14: Mt si dõy n hi vi mt u t do, mt u c nh cú súng dng vi 2 tn s liờn. tn s súng trờn dõy l 42 Hz thỡ trờn dõy cú 4 im bng. Nu trờn dõy cú 6 im bng thỡ tn s súng trờn dõy l A. 252 Hz. B. 126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz. Cõu 10:Súng dng trờn dõy di 1m vi vt cn c nh, tn. bao nhiêu ? A. 2cm. B. -2cm. C. 0cm. D. -1,5cm. 13 Ti im S trờn mt nc yờn tnh cú ngun dao ng iu ho theo phng thng ng vi tn s f. Khi ú trờn mt nc hỡnh thnh h súng trũn ng tõm S. Ti hai im M, N nm

Ngày đăng: 09/07/2015, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w