A. Lý thuyết: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích hiện tượng: Vì sao trong dạ dày chứa axít HCl và men pepsin phân hủy protein nhưng dạ dày không bị bào mòn và phân hủy? Câu 2: (1 điểm) Phát biểu nội dung quy luật phân li, quy luật phân li độc lập. Qua đó so sánh những điểm giống nhau và khác nhau của hai quy luật này. Câu 3: (0.5 điểm) Giải thích mối quan hệ AND ARN Protein Tính trạng. Câu 4: (1 điểm) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? Nghiên cứu tỉ lệ giới tính ở người cho thấy trong giai đoạn bào thai tỉ lệ con trai, con gái là 114:100, đến lúc lọt lòng tỉ lệ đó là 105:100. Giải thích tại sao tỉ lệ con trai, con gái ở giai đoạn bào thai lại lớn hơn giai đoạn lọt lòng? Câu 5: (1.5 điểm) Ở một bệnh nhân người ta đếm thấy trong bộ NST có 45 chiếc, gồm 44 chiếc NST thường và 1 NST giới tính X. a. Bệnh nhân này là nam hay nữ? b. Đây là bệnh gì? Nêu biểu hiện bên ngoài và sinh lý của bệnh.
UBND HUYỆN NGỌC HỒI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Sinh Khóa thi ngày: 24/01/2013 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: A. Lý thuyết: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích hiện tượng: Vì sao trong dạ dày chứa axít HCl và men pepsin phân hủy protein nhưng dạ dày không bị bào mòn và phân hủy? Câu 2: (1 điểm) Phát biểu nội dung quy luật phân li, quy luật phân li độc lập. Qua đó so sánh những điểm giống nhau và khác nhau của hai quy luật này. Câu 3: (0.5 điểm) Giải thích mối quan hệ AND - ARN - Protein - Tính trạng. Câu 4: (1 điểm) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người? Nghiên cứu tỉ lệ giới tính ở người cho thấy trong giai đoạn bào thai tỉ lệ con trai, con gái là 114:100, đến lúc lọt lòng tỉ lệ đó là 105:100. Giải thích tại sao tỉ lệ con trai, con gái ở giai đoạn bào thai lại lớn hơn giai đoạn lọt lòng? Câu 5: (1.5 điểm) Ở một bệnh nhân người ta đếm thấy trong bộ NST có 45 chiếc, gồm 44 chiếc NST thường và 1 NST giới tính X. a. Bệnh nhân này là nam hay nữ? b. Đây là bệnh gì? Nêu biểu hiện bên ngoài và sinh lý của bệnh. c. Giải thích cơ chế trẻ bị bệnh trên và lập sơ đồ minh họa. B. Bài tập: Bài tập 1: (2.5 điểm) Cho hai con thỏ thuần chủng lai với nhau, thỏ đực có lông đen, trơn; thỏ cái có lông trắng, xù. Cho thỏ F1 giao phối với nhau được F2 phân ly theo tỉ lệ: 28 con lông đen, xù : 9 con lông đen, trơn : 10 con lông trắng, xù : 3 con lông đen, trơn. a. Giải thích quy luật di truyền và viết sơ đồ lai thí nghiệm trên. b. Người ta cho lai thỏ F1 với một cá thể khác thu được kết quả F2 phân ly theo tỉ lệ: 1:1:1:1. Biện luận và lập sơ đồ lai. Bài tập 2: (2.5 điểm) Gen A dài 4080A 0 , trong đó số Nucleôtit loại Ađênin chiếm 30% tổng số Nucleôtit của gen. Gen A đột biến thành gen a làm thay đổi tỉ lệ A/G = 1,4948 nhưng không làm thay đổi chiều dài của gen. Tính số Nuclêôtit từng loại và số liên kết Hyđrô của gen a. Hết ĐỀ CHÍNH THỨC UBND HUYỆN NGỌC HỒI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Sinh Khóa thi ngày: 24/01/2013 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Bảng hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 HCl và pepsin không phá hủy thành dạ dày vì: - Thành dạ dày có lớp niêm mạc tiết chất nhầy trung hòa một phần axít, bảo vệ khỏi sự ăn mòn của axít và enzim pepsin. - Niêm mạc dạ dày còn tiết ra chất Antipepsin chống lại pepsin - Máu đến dạ dày có môi trường kiềm tác dụng để kháng dịch vị - Trong một phiến dạ dày tế bào viêm tiết HCl, tế bào chính tiết pepsin nogen do đó pepsin nogen và HCl không thể tác dụng với nhau trước khi vào khoang tiêu hóa 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0.5đ Câu 2 Phát biểu nội dung quy luật phân ly, quy luật phân ly độc lập, so sánh - Nội dung quy luật phân ly: -Nội dung quy luật phân ly độc lập - So sánh 2 quy luật * Giống nhau: Đều cho các điều kiện nghiệm đúng như: . Bố mẹ phải thuần chủng .Tính trội phải trội hoàn toàn. . Số lượng con lai phải đủ lớn . Ở F2 đều có sự phân ly tính trạng (xuất hiện nhiều - Sự di truyền của các cặp tính trạng dựa trên sự kết hợp của 2 cơ chế: phân ly và tổ hợp của các gen (0.5) * Khác nhau: - Quy luật phân ly: + Phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng + F1 dị hợp tử một cặp gen tạo 2 phân tử + F2 có 2 loại KH với tỉ lệ 3:1 + F2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen + F2 không xuất hiện biến dị tổ hợp -Quy luật phân ly độc lập: + Phản ánh sự di truyền của 2 cặp tính trạng +F1 dị hợp 2 cặp gen tạo ra ra 4 phân tử. + F2 có 4 lai KH với tỉ lệ 9:3:3:1 +F2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen. +F2 xuất hiện biến dị tổ hợp. Câu 3 Giải thích mối quan hệ AND->mARN-Protein-tính trạng: 1 đ ĐỀ CHÍNH THỨC Trình tự các nuclôtit trên AN quy định trình tự các nuclôtit trong mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trật tự các axit amin trong cấu trúc bậc mộtcủa Protein. Protein trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Câu 4 Trình bày cơ chế sinh con trai con gái. Giải thích -Trình bày đúng cơ chế và viết sơ đồ minh họa (1 đ) - Giải thích: +Tinh trùng Y nhỏ, nhẹ hơn tinh trùng X, tốc độ di chuyên rnhanh. Vì vậy các hợp tử XY được tạo ra với xác suất cao hơn. (0.5đ) + Khi sinh ra tỉ lệ các bé trai bị chết non nhiều hơn các bé gái (do sức đề kháng kém) đã đến tỉ lệ con trai: Câu 5 a.Bệnh nhân là nam hay nữ: Bệnh nhân là nữ vì: - Ở người bình thường bộ nhiếm sắc thể có 46 chiếc. Trong đó có 1 cặp nhiếm sắc thể giới tính XX (nữ); XY (nam) . 0.5 đ - Bệnh nhân chỉ có 1 NST X => cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO (0.5đ) b. Đây là bệnh gì? Biểu hiện? - Đây là bệnh…. (0.5đ) -Biểu hiện: + Bên ngoài: Lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển (0.25đ) + Sinh lý: Không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất trí nhớ và không có con. (0.25đ) c.Giải thích: - Trong giản phân do các tác nhân gây đột biến dẫn đến cặp nhiễm sắc thể giới tính của tế bào tạo giao tử của bố hoặc mẹ không phân ly tạo ra 2 giao tử: giao tử chứa cả cặp nhiễm sắc thể giới tính (n+1) và giao tử không chưa NST giới tính (n-1). - Trong thụ tinh, giao tử n-1 kết hợp với giao tử bình thường mang NST giới tính X tạo hợp tử XO (2n-1), phát triển thành bệnh… 0.25đ - Lập sơ đồ minh họa (0.25đ) Bài tập 1: -Tổng số Nuclê ô tít của gen A là: N=4080x2x3.4 = 2400 Nu -Số Nucl ê ô tít từng loại của gen A là: A= T= 2400 x 30 = 720 Nu 100 G = X = (2400 – 720 x 2)/2 = 480 Nu Và tỉ lệ A = 720 = 1.5 G 480 Gen đột biến a có: A = 1.4948 => tỉ lệ A giảm, G tăng. G G Vì vậy đây là dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit bằng cặp nuclêôtit khác. Cụ thể cặp A-T thay thế cặp G-X. Vậy số nuclêôtit của gen a là: A=T=720-1=719; G=X=480+1=481. Số iên kết hyđrô gen a: H = 2A +3G = 2.720+3.481=2881 Bài tập 2: Giải thích quy luật di truyền và viết sơ đồ lai. Phân tích từng cặp tính trạng ta có: Lông đen 28 + 9 3:1 là kết quả phép lai Aa x Aa. Lông trắng 10 + 3 Lông xù 28+10 3:1, là kết quả phép lai Bb x Bb Lông trơn 9+3 Vậy F2 phân ly theo quy luật của Menden trong trường hợp này các cặp tính trạng phân ly một cách độc lập với nhau, khoogn phụ thuộc vào nhau. Sơ đồ lai: Quy ước A: lông đen B: lông xà A: Lông trắng b: lông trơn . UBND HUYỆN NGỌC HỒI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Sinh Khóa thi ngày: 24/01/2013 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian. HUYỆN NGỌC HỒI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Sinh Khóa thi ngày: 24/01/2013 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian. Protein trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Câu 4 Trình bày cơ chế sinh con trai con gái. Giải thích -Trình bày đúng cơ