BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SINH LỚP 11 THEO CHƯƠNG

114 1.3K 0
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SINH LỚP 11 THEO CHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuong I Bai 1 [<br>] Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và muối khoáng ở lông hút phải qua: A. Nhu mô vỏ ở rễ bên. B. Miền sinh trưởng dài ra. C. Các tế bào nội bì D. Đỉnh sinh trưởng. [<br>] Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng chủ yếu ở rễ là: A. Chóp rễ B. Miền sinh trưởng C. Miền lông hút D. Miền bần [<br>] Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn hán sinh lý? I. Trời nắng gay gắt kéo dài II. Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn IV. Cây bị thiếu phân 1 A. III, IV B. I, IV C. II D. II, III [<br>] Đơn vị hút nước của rễ là: A. Tế bào lông hút B. Tế bào rễ C. Không bào D. Tế bào biểu bì [<br>] Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào? I. Năng lượng là ATP II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi IV. Enzim hoạt tải (chất mang) A. II, IV B. I, II, IV C. I, III, IV D. I, IV 2 [<br>] Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là: A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động. B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động. C. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động. D. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động. [<br>] Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm: I. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao sang tế bào rễ có nồng độ thấp. II. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ, vào tế bào rễ. III. Không cần tiêu tốn năng lượng. IV. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải. A. II, III B. II, IV 3 C. I, IV D. I, III [<br>] Rễ thực vật ở cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ H 2 O và ion khoáng là: A. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả, tăng nhanh về số lượng lông hút. B. Số lượng tế bào lông hút lớn. C. Sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan toả. D. Số lượng rễ bên nhiều. [<br>] Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ theo con đường nào? A. Con đường qua gian bào và thành tế bào B. Con đường qua tế bào sống C. Con đường qua chất nguyên sinh và không bào. D. Con đường qua gian bào và con đường tế bào chất [<br>] Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là: A. Rễ, thân, lá. B. Lá 4 C. Thân D. Rễ 5 Bai 2 [<br>] Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác là: A. Lực đẩy (áp suất rễ). B. Lực hút do thoát hơi nước ở lá. C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ). D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. [<br>] Quá trình vận chuyển nước xảy ra qua các con đường nào? A. Con đường qua tế bào của cây và qua khí khổng B. Con đường qua tế bào sống và qua tế bào chết (bó mạch gỗ rễ, thân, lá) C. Con đường qua bó mạch gỗ của rễ, bó mạch gỗ của thân và bó mạch gỗ của lá. D. Con đường rễ - thân - lá [<br>] Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là: A. Lực hút và lực liên kết tạo nên. B. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất. 6 C. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt quả, ). D. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên. [<br>] Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào? A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. Từ mạch gỗ sang mạch rây. C. Từ mạch rây sang mạch gỗ. D. Qua mạch gỗ. [<br>] Dịch mạch rây di chuyển như thế nào trong cây? A. Dịch mạch rây di chuyển trong mỗi ống rây, không di chuyển được sang ống rây khác. B. Dịch mạch rây di chuyển từ tế bào quang hợp trong lá vào ống rây và từ ống rây này vào ống rây khác qua các lỗ trong bản rây. C. Dịch mạch rây di chuyển từ dưới lên trên trong mỗi ống rây. D. Dịch mạch rây di chuyển từ trên xuống trong mỗi ống rây. [<br>] Xilem là một tên gọi khác của: A. Mạch ống. B. Quản bào. C. Mạch rây. D. Mạch gỗ. [<br>] 7 Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là: A. Các kim loại nặng. B. H2O, muối khoáng. C. Saccarôzơ, axit amin và một số ion khoáng được sử dụng lại. D. Chất khoáng và các chất hữu cơ. [<br>] Nhận định không đúng khi nói về đặc điểm của mạch gỗ là: A. Thành của mạch gỗ được linhin hóa. B. Mạch gỗ gồm các tế bào chết. C. Đầu của tế bào mạch gỗ gắn với đầu của tế bào quản bào thành những ống dài từ rễ đến lá để cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong. D. Tế bào mạch gỗ gồm 2 loại là quản bào và mạch ống. [<br>] Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ: A. Lực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của quá trình thoát hơi nước. B. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp tế bào sát bó mạch gỗ của gân lá. C. Lực đẩy bên dưới của rễ, do áp suất rễ. D. Lực hút của lá, do thoát hơi nước [<br>] 8 Cơ chế nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên? A. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước. B. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch. C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải lớn hơn lực hút của lá và lực đẩy của rễ. D. Lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của các phân tử nước với thành mạch phải thắng khối lượng cột nước. 9 Bai 3 [<br>] Khí khổng mở khi: A. Tế bào mất nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng. B. Tế bào no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng. C. Tế bào mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng. D. Tế bào no nước, thành mỏng hết căng nước và thành dày duỗi thẳng. [<br>] Biện pháp tưới nước hợp lý cho cây, bao hàm tiêu chí: A. Phải tưới ngay sau khi phát hiện cây thiếu nước B. Chất lượng nước cần được đảm bảo C. Tưới đúng lúc, đúng lượng và đúng cách D. Thường xuyên tưới, thừa còn hơn thiếu [<br>] Ở một số cây (cây thường xuân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nước qua mặt trên của lá hay không? A. Có, chúng thoát hơi nước qua các sợi lông của lá. B. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp biểu bì. C. Có, chúng thoát hơi nước qua lớp cutin trên biểu bì lá. 10 [...]... Glucôzơ + 2N2 axit amin B N2 + 3H2 2NH3 C 2NH3 N2 + 3H2 D 2NH4+ 2O2 + 8e- N2 + 4H2O [] 24 Nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ phân tử? A Mọi vi khuẩn B Mọi vi sinh vật C Chỉ những vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật D Một số vi khuẩn sống tự do (vi khuẩn lam - Cyanobacteria ) và sống cộng sinh (chi Rhizobium) [] Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển... cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất), cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3–) B Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật) C Nitơ vô cơ trong các muối khoáng (có trong đất) và cây hấp thu được là nitơ khoáng (NH3 và NO3–) D Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ... làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi A 1, 2 B 1, 2, 3 C 1, 2, 3, 4 D 1, 2, 4 [] Biểu hiện triệu chứng thiếu kali của cây là: A Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá B Lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm C Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng D Lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm [] 16 Cho các... vì: I Cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi II Cây trên đồi có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn III Cây trong vườn có lớp cutin trên biểu bì lá mỏng hơn lớp cutin trên biểu lá của cây trên đồi IV Lớp cutin mỏng hơn nên khả năng thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn A II, III, IV B I, III, IV C I, II, IV D III, IV 13 Bai 4 [] Photpho được cây hấp thụ dưới dạng:... đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ bình thường cho cây IV Nhờ có enzym nitrôgenara, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử với hyđro thành NH3 V Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật A I, II, III, IV B I, III, IV, V C II, III, V D II IV, V [] Cơ sở sinh học của phương pháp bón phân qua lá là: A Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua cutin... nitrogenaza C là quá trình cố định nitơ không khí D quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ đồ: NO3- NO2NH4+ [] Amôn hóa là quá trình: A Biến đổi NO3- thành NH4+ B Tổng hợp các axit amin C Biến đổi chất hữu cơ thành amôniac D Biến đổi NH4+ thành NO3- 21 Bai 6 [] Vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật: I Biến nitơ phân tử (N2) sẵn... liều lượng hợp lý tuỳ thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng? A Giúp cây trồng sinh trưởng tốt, năng suất cao B Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dưỡng cho cây C Hiệu quả phân bón cao nhưng giảm chi phí đầu vào và không gây ô nhiễm môi trường - nông sản D Giúp cây trồng sinh trưởng tốt, năng suất cao, hiệu quả phân bón cao nhưng giảm chi phí đầu vào và không gây ô nhiễm... lớn a Khí khuyếch tán vào và ra được dễ dàng 2 Phiến lá mỏng b Hấp thu các tia sáng 3 Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng c Là con đường cung cấp nước cùng các con khoáng cho quang hợp và là con đường dẫn sản phẩm quang hợp ra khỏi lá Bên trong 4 Tế bào mô giậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá d Trực tiếp hấp thu được các tia sáng chiếu lên mặt trên của lá... tạp được sản sinh liên tục trong tế bào lá B Do lá có hình phiến mỏng, còn tế bào lá chứa lục lạp có hình khối C Do lục lạp có hình khối bầu dục làm tăng diện tích tiếp xúc tăng lên nhiều lần D Do số lượng lục lạp trong lá quá lớn [] Cấu tạo ngoài của vỏ lá có những đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A Có diện tích bề mặt lá lớn B Các khí khổng tập trung chủ... Diệp lục a,b 29 [] Quang hợp ở cây xanh có vai trò quyết định đối với sự sống trên trái đất: A Cung cấp thức ăn, năng lượng để duy trì sự sống của sinh giới, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, dược liệu, điều hồ thành phần khí trong sinh quyển B Cung cấp chất hữu cơ cho sự sống trên trái đất và cân bằng không khí C Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu, cho xã hội loài người . rễ bên. B. Miền sinh trưởng dài ra. C. Các tế bào nội bì D. Đỉnh sinh trưởng. [<br>] Bộ phận làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng chủ yếu ở rễ là: A. Chóp rễ B. Miền sinh trưởng C. Miền. được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động. B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động. D. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế:

Ngày đăng: 08/07/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan