ÔN TẬP SINH HỌC LỚP 11

86 426 0
ÔN TẬP SINH HỌC LỚP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần : Di truyền học. I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GEN. 1. Khái niệm. Gen là 1 đoạn phân tử ADN mang TTDT mã hóa cho 1 sản phẩm xác đinh là chuỗi pôlipeptit hoặc phân tử ARN. Gồm gen cấu trúc, gen điều hòa 2. Cấu trúc của gen. - Một gen gồm 2 chuỗi pôlinu có chiều ngược nhau: 3’-5’ và 5’ -3’, mạch 3’ - 5’ là mạch gốc. - Mỗi gen mã hóa prôtêin điển hình gồm 3 vùng: + Vùng khởi đầu: nằm ở đầu 3’ của mạch gốc mang tín hiệu khởi đầu và kiểm soát phiên mã. + Vùng mã hóa: mang TT mã hóa các aa. + Vùng kết thúc: nằm đầu 5’ của mạch gốc mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. - Gen phân mảnh là gen ở SV nhân sơ ở vùng mã hóa chỉ gồm các đoạn mã hóa aa ( đoạn exon) - Gen phân mảnh là gen ở SV nhân thực có vùng mã hóa gồm các đoạn không mã hóa aa (đoạn intron) xếp xen kẽ các đoạn exon. II. MÃ DI TRUYỀN. 1. Khái niệm: Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nu trong gen quy định trình tự các aa trong phân tử Pr. 2. Đặc điểm. - Mã di truyền là mã bộ ba: nghĩa là cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 aa và mỗi tổ hợp gồm 3 nu như vậy gọi là 1 bộ ba hay 1 triplet/ gen; hay 1codon/ mARRN hay 1 anticodon/ tARN. - Với 4 loại nu AXTG hay AUXG tạo thành 64 loại bộ ba trong đó: 1 + bộ ba AUG là bộ ba mở đầu nằm ở đầu 5’của mARN quy định điểm khởi đầu dich mã và mã hóa aa mở đầu là mêtiônin( Met- SV nhân thực) hoặc foocminmêtiônin( fMet - SV nhân sơ). + 3 bộ ba UAA, UAG, UGA không mã hóa aa gọi là bộ ba kết thúc nằm ở đầu 3’của mARN có chức năng quy định tín hiệu kết thúc quá trình dich mã. - Mã di truyền có tính liên tục, được đọc từ 1 điểm xác định không gối và 1 chiều: Theo chiều 3’-5’ trên gen hay 5’-3’ trên mARN. - Mã di truyền có tính thoái hóa( dư thừa) nghĩa là có nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 loại aa. - Mã di truyền có tính phổ biến, nghĩa là tất cả các loài sinh vật đều chung một bộ mã di truyền. được hình thành từ 4 loại nu AXTG hay AXGU. - Mã di truyền có tính đặc hiệu: 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 aa. ( GV hướng dẫn HS ghi 3 đ 2 đầu). III- QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN. 1. Sự nhân đôi ở SV nhân sơ. a. Diễn biến. - Gồm các sự kiện theo thứ tự: Phân tử ADN duỗi xoắn đứt liên kết H tạo chạc chữ Y → tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung → 1mạch mới và mạch khuôn hình thành cấu trúc không gian tạo nên phân tử ADN con. - Đặc điểm: Do E ADN pôlimeraza chỉ bổ sung nu vào đầu 3’ - OH tổng hợp mạch mới có chiều 5’ - 3’ nên: + Mạch khuôn có chiều 3’ - 5’ tổng hợp mạch mới nhanh liên tục theo hướng duỗi xoắn. + Mạch khuôn có chiều 5’ - 3’ tổng hợp mạch mới chậm, gián đoạn bằng cách tổng hợp thành nhiều đoạn ngắn ôkazakitheo hướng ngược chiều duỗi xoắn. - Các yếu tố tham gia: 2 + E hêlicase xúc tác sự tháo xoắn.+ E AND pôlimeraza xúc tác sự tổng hợp mạch mới. + E ligaza xúc tác sự nối các đoan ôkazaki. ARN pôlimeraza xúc tác tổng hợp đoạn mồi + ADN mẹ làm khuôn.+ Các nu tự do là nguyên liệu. + ATP cung cấp năng lượng . b. Nguyên tắc tổng hợp: - Theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung A-T, G- X. c. Kết quả: từ 1 phân tử ADN mẹ ( gen mẹ) tự nhân đôi 1 lần tạo ra phân tử ADN con hoàn toàn giống nhau và giống mẹ. 2. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực. - Sự tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực về cơ bản giống nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ. - Chỉ khác về số đơn vị tái bản và số loại E tham gia. IV- QUÁ TRÌNH PHIÊN MÃ. 1. Khái niệm: là quá trình truyền TTDT từ ADN sang ARN. 2. Diễn biến. a. Phiên mã ở sinh vật nhân sơ. Gồm 3 giai đoạn khởi đầu, kéo dài và kết thúc. - Khởi đầu: E ARNpôlimeraza bám vào vùng điều hòa tại điểm khởi đầu.→ gen tháo xoắn. - Kéo dài: E ARNpôlimeraza trượt dọc theo mạch có chiều từ 3’ - 5’ trên gen làm mạch này phiên mã theo NTBS Amạch với Umôi trường, T mạch với A môi trường, G mạch với X môi trường và X mạch với G môi trường. Vùng nào trên gen phiên mã xong sẽ xoắn trở lại ngay. - Kết thúc: E. ARNpôlimeraza trượt đến điểm cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng phiên mã, và chuỗi pooliNu có chiều 5’ - 3’được giải phóng tiếp tục hình thành cấu trúc không gian tạo nên mARN hoặc tARN hoặc rARN. 3 Phiên mã ở sinh vật nhân thực. - Phiên mã ARN ở SV nhân thực về cơ bản giống phiên mã ở SV nhân sơ, chỉ khác + Phiên mã có nhiều loại E ARNpôlimeraza tham gia. + Kết thúc phiên mã tạo ra ARN sơ khai gồm các đoạn intron và êxon, ARN sơ khai cắt bỏ đoạn intron tạo nên ARN hoàn chỉnh. 3. Kết quả: Phiên mã tạo ra phân tử ARN có chiều 5’ - 3’, gồm các loại: mARN, tARN, rARN. Đặc điển của 3 loại ARN: - ARN vận chuyển ( tARN): phần thùy tròn mang anticođon, đầu 3’ gắn aa đặc hiệu. → chức năng vận chuyển aa trong quá trình dịch mã. - ARN thông tin -mARN: Mạch thẳng, ở đầu 5’ có trình tự nu đặc biệt nằm trước cođon mở đầu để Ri nhân biết và gắn vào, ở đầu 3’ có trình tự nu đặc biệt nằm sau cođon kết thúc là tín hiệu kết thúc dịch mã. → chức năng làm khuôn cho quá trình dịch mã. - ARN ribôxôm- rARN: Cấu tạo nên ribôxôm. V. QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ ( giải mã). 1. Khái niệm: Quá trình chuyển mã di truyền chứa trong mARN thành trình tự aa trong chuỗi pôlipeptit của prôtêin. 2. Địa điểm, thời gian. Diễn ra ở tế bào chất, trên ribôxôm, khi tế bào có nhu cầu. 3. Diễn biến. Gồm 2 giai đoạn: a. Hoạt hóa aa. Bằng cách : - aa tự do + ATP E aa hoạt hóa . - aa hoạt hóa + tARN đặc hiệu E phức hợp aa- tARN. b. Dịch mã hình thành chuỗi pp Thứ tự các sự kiện (SGK từ “ Đầu tiên hoàn chỉnh”)gồm 3 gđ: Mở đầu, kéo dài chuỗi pp và kết thúc 4 - c im: + u tiờn:Tiu phn nh ca Ri gn vi mARN v trớ nhn bit c hiu gn b ba m u. + Quỏ trỡnh dch mó bt u t b ba m u ( AUG) trờn mARN nờn anticụon u tiờn c khi mó l UAX v aa u tiờn c gii mó l aa m u: mờtiụnin SV nhõn thc hay foocmin mờtiụnin SV nhõn s. + Ri trt trờn mARN theo chiu 5-3, mt bc trt l 1 b ba. - Cỏc yu t tham gia: E, ATP, mARN, tARN, ribụxụm, aa. 4. Pụliribụxụm: - Khỏi nim. L hin tng trờn 1 mARN cú nhiu Ri cựng hot ng. - Kt qu. To ra nhiu chui pp hon ton ging nhau giỳp tng hiu sut tng hp Pr. 5. Mi quan h gia AND - mARN - Pr - tớnh trng. - S : SGK. - Nhõn xột: TTDT trong AND c truyn qua cỏc th h t bo nh c ch t nhõn ụi. TTDT c biu hin thnh tớnh trng c trng ca c th nh phiờn mó v dch mó. Bài t p 1 : Một đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự phân bố các Nu nh sau: 5 ! tga tga att xxg gta gxt agx tag xta gxt atg xta gxt agx 3 ! a. Tìm cấu trúc mạch còn lại của đoạn gen trên và xác định mạch đó là loại mạch nào trong gen? b. Tính chiều dài, khối lợng phân tử của đoạn gen đó? c. Tính số liên kết hiđrô đợc hình thành giữa hai mạch của gen? d. Tính số liên kết hóa trị của đoạn gen đó? e. Khi gen đó tự nhân đôi năm lần, môi trờng nội bào cần cung cấp Nu mỗi loại là bao nhiêu? 5 f. Xỏc nh s lng v trỡnh t cỏc codon trờn mARN c phiờn mó t mch 1 ca gen.? g. Xỏc nh trỡnh t cỏc anticodon trờn tARN tng ng vi cỏc codon trờn mARN trờn? Bài t p 2 : T rình tự các codon trờn mARN nh sau: 5 AAG AAU XUU XAU 3 a. Xác định mạch mó gc ca gen phiờn mó ra mARN trờn? b. Xỏc nh trỡnh t cỏc anticodon trờn tARN tng ng vi cỏc codon trờn mARN trờn? c. Xỏc nh trỡnh t cỏc aa c dch mó t mARN trờn? VI. IU HềA HOT NG CA GEN. 1. Khỏi nim: l iu khin cho gen cú phiờn mó v dch mó hay khụng t ú iu tit lng sn phm do gen to ra trong t bo. 2. C ch iu hũa hot ng ca gen SV nhõn s ( theo Jacụp v Mụnụ). a. Mụ hỡnh cu trỳc ca 1 OP. - Vớ d: Mụ hỡnh cu trỳc ca OP Lac. - Khỏi nim: l 1cm gen cu trỳc cú liờn quan v chc nng v cú chung mt c ch iu hũa. - Cu trỳc: Mt mụ hỡnh iu ho bao gm cỏc h thng gen sau: Mt Operon ch gm cú gen ch huy v cỏc gen cu trỳc do nú kim soỏt trong ú 1 OP gm 3 vựng: vựng khi ng (P) vựng vn hnh (O) vựng cỏc gen cu trỳc. * Mt gen khi ng (Promotor :P- ) nm trc gen ch huy v cú th trựm lờn mt phn hoc ton b gen ny, ú l v trớ tng tỏc ca ARN polimeraza khi u phiờn mó. 6 * Một gen chỉ huy (Operator: O- vận hành) nằm kề trước nhóm gen cấu trúc, là vị trí tương tác với chất ức chế. * Một nhóm gen cấu trúc liên quan với nhau về chức năng, nằm kề nhau cùng phiên mã tạo ra một ARN chung. + Sự hoạt động của ôpêrôn do sự điều khiển của 1 gen điều hòa ( R ) nằm ở trước ôpêrôn. Một gen điều hoà (Regulator : R), gen này làm khuôn sản xuất một loại prôtêin ức chế có tác dụng điều chỉnh hoạt động của một nhóm gen cấu trúc qua tương tác với gen chỉ huy. b. Cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. - Hoạt động của ở trạng thái ức chế: + Xảy ra khi tế bào không có chất cảm ứng và không có nhu cầu về các loại Pr do các gen cấu trúc trong OP tổng hợp. + Biểu hiện: R tổng hợp pr ức chế → pr ức chế gắn với vùng vận hành → phiên mã ngừng. - Hoạt động của OP ở trạng thái hoạt động: + Xảy ra khi TB có nhu cầu về các loại pr, có chất cảm ứng. + Biểu hiện: Chất cảm ứng liên kết với pr ức chế → pr ức chế bị bất hoạt không liên kết với vùng vận hành → ARNpôlimeraza tương tác với vùng khởi động → phiên mã diễn ra. - Cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực phức tạp, đa dạng hơn: + Sự điều hòa hoạt động của gen qua nhiều mức, nhiều giai đoạn: Điều hòa sự tháo xoắn NST, phiêm mã, biến đổi sau phiên mã, dịch mã, biến đổi sau dịch mã. + Ngoài các yếu tố tham gia như R, OP còn có các yếu tố khác như: gen gây tăng cường có khả năng tác động lên gen điều hòa làm tăng sự phiếm mã, gen gây bất hoạt làm ngừng quá trình phiến mã. 7 VII. ĐỘT BIẾN GEN- T1. 1. Khái niệm. - ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nu. - Những biến đổi liên quan tới 1 cặp nu gọi là đột biến điểm. - Thể đột biến: Là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể. VD 2. Các dạng đột biến gen: - Đột biến mất 1 cặp nu. - Đột biến thêm 1 cặp nu.} Làm dịch chuyển các bộ ba/ gen từ điểm ĐB đến cuối gen.( ĐB dich khung) - Đột biến thay thế 1 cặp nu: + Thay thế 1AT bằng 1GX hoặc ngược lại. + Thay thế AT bằng TA, GX bằng XG hoặc ngược lại. Đột biến thay thế 1 cặp nu có thể làm chuỗi pp không đổi( ĐB đồng nghĩa); gián đoạn tại điểm ĐB( ĐB xuất hiện bộ ba kết thúc- ĐB vô nghĩa); thay đổi 1aa( ĐB nhầm nghĩa) 3. Nguyên nhân: - Do tác động của các tác nhân lí hóa sinh học ngoài môi trường: + Tác nhân lí học như các tia phóng xạ, tia tử ngoại. + Tác nhân hóa học: chất 5BU, acriđin (VD: Tia tử ngoại (UV) làm cho 2 bazơ T trên cùng 1 mạch liên kết với nhau gây ĐB mất 1 cặp. Chất 5BU gây ĐB thay thế AT bằng GX do 5BU có khả năng liên kết được với cả A và G. - Acriđin gây ĐB mất khi chèn vào vào mạch mới, ĐB thêm khi chèn vào mạch khuôn.) + Tác nhân sinh học như virut viên gan B, virut hecpet - Sự rối loạn trao đổi chất trong tế bào, sự sai hỏng ngẫu nhiên. 8 - Do các dạng bazơ hiếm có vị trí LKH bị thay đổi → sự bắt cặp không đúng NTBS → ĐBG (VD: G * ≡ X nhân đôi G * ≡ T nhân đôi T= A → ĐB thay thế GX bằng AT) 4. Cơ chế tác động của các tác nhân đột biến. - Các tác nhân ĐB làm thay đổi 1NU/ 1 mạch( tiền ĐB), sau lần tự nhân đôi kế tiếpĐB gen phát sinh tạo ra alen mới khác so với alen gen ban đầu. - ĐBG phát sinh phụ thuộc liều lượng, cường độ, loại tác nhân và đặc điểm cấu trúc của gen. 5. Hậu quả của ĐBG và vai trò. - ĐBG làm thay đổi cấu trúc gen → thay đổi ARN → thay đổi chuỗi pp của pr → thay đổi chức năng của pr làm xuất hiện đột ngột vô hướng 1 tính trạng nào đó trên một số ít cá thể. - Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc trung tính đối với thể ĐB. Mức độ gây hại của ĐBG phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen. - Vai trò: ĐBG là nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa và chọn giống, làm sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú. ĐBG cung cấp nguồn nguyên liệu để con người tạo ra các giống mới. 6. Sự biểu hiện của đột biến gen. + ĐBG đã phát sinh được nhân lên và truyền lại cho thế hệ sau qua cơ chế tự nhân đôi của ADN. + Nếu đột biến thành gen trội → đột biến sẽ biểu hiện ngay trên KH của cơ thể mang ĐB. + Nếu đột biến thành gen lặn → gen đột biến tồn tại ở trạng thái dị hợp không được biểu hiện ở thế hệ đầu tiên, KH đột biến chỉ biểu hiện khi cơ thể có kiểu gen đồng hợp lặn. Bài tập Thành thạo phương pháp xác định: 9 - Dạng đột biến gen, sự thay đổi các đại lượng trong cấu trúc gen đột biến, sự thay đổi cấu trúc của phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST. I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC NST. 1. Hình thái và cấu trúc hiển vi của NST. - SV nhân sơ, NST là phân tử ADN trần mạch vòng chưa có cấu trúc NST điển hình - SV nhân thực, NST là cấu trúc nằm trong nhân TB, có thể tồn tại thành từng chiếc đơn lẻ hoặc thành từng cặp tương đồng gồm hai chiếc NST giống nhau về hình dạng, kích thước và trình tự các gen nhưng khác nhau về nguồn gốc. - Có hai loại NST: thường và giới tính. - Bộ NST là toàn bộ số lượng NST có trong nhân tế bào đặc trưng cho loài về số lượng, hình dạng kích thước và trình tự sắp xếp các gen. Gồm hai loại bộ NST đơn bội và bộ NSt lưỡng bội. + Bộ NST lưỡng bội: Các NSt tồn tại thành từng cặp tương đồng. kí hiệu 2n. + Bộ NST đơn bội: Các NSt tồn tại thành từng chiếc đơn lẻ. kí hiệu n. 2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST. - Thành phần hóa học: 1 NST cấu tạo từ chất NS gồm1 phân tử ADN có chiều rộng = 2 nm và các phân tử pr loại histon. - NST có cấu trúc xoắn trong không gian và cấu trúc đa phân từ nhiều đơn nhân là nuclêôxôm. 1 nuclêôxôm gồm 8 phân tử pr histon và 1 đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 1+ 3/4 vòng. - Các nuclêôxôm nối với nhau bằng đoạn ADN nối và 1 phân tử pr histon tạo thành chuỗi nuclêôxôm gọi là sợi cơ bản có đường kính 11nm. 10 [...]... TÍNH 1 NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST a NST giới tính: - KN: NST có chứa các gen quy định giới tính - Các gen tồn tại thành 3 vùng: + Vùng tương đồng gồm các gen tồn tại thành cặp alen + Vùng không tương đồng trên Y: gen chỉ có trên Y không có trên X + Vùng không tương đồng trên X: gen chỉ có trên X không có trên Y b Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST 24 -... nhau, các hợp tử các cá thể có Kg khác nhau có sức sống khả năng sinh sản như nhau → Không có CLTN - Đột biến không xảy ra hay tần số đột biến thuận = tần số đột biến nghịch - Quần thể phải được cách li với các quần thể khác → không có di nhập gen d Ý nghĩa định luật Hác đi - Van béc - Về lý luận đây là định luật cơ bản để nghiên cứu di truyền học quần thể Nó giải thích về sự ổn định qua thời gian của những... thuận: 0 ≤ f ≤ 50 % 4 Đặc điểm( dấu hiệu nhận biết): Trong bài toán có HVG luôn có: - Ở đời lai luôn có số Kh = phân li độc lập nhưng tỉ lệ từng Kh tương ứng khác - Số loại giao tử giống phân li độc lập nhưng tỉ lệ từng loài giao tử khác nhau - Các giao tử hoán vị luôn bằng nhau và chiếm tỉ lệ nhỏ - Các giao tử liên kết luôn bằng nhau và chiếm tỉ lệ lớn 5 Ý nghĩa: - f là cơ sở lập bản đồ di truyền.(... ở 1 cặp ở 1 cặp ở 1 cặp 11cặp ở 2 cặp ở 2 cặp ở 2 cặp cặp NST NST * Nguyên nhân và cơ chế phát sinh - TNĐB làm cản trở sự phân li của 1 hay 1 số cặp NST xảy ra trong giảm phân hoặc nguyên phân - Xảy ra trong nguyên phân của tế bào sinh dưỡng hoặc hợp tử giai đoạn sớm sẽ tạo thể lệch bội ở một phần cơ thể gọi là thể khảm 13 - Xảy ra trong giảm phân làm một hay 1 số cặp NSt không phân li tạo ra giao... Thường biến có được là do sự điều chỉnh về sinh lí giúp SV thích nghi linh hoạt trước sự thay đổi của môi trường + Các KG khác nhau có mức độ mềm dẻo KH khác nhau Chương III DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ I ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 1 Khái niệm: Quần thể là 1 tập hợp các cá thể cùng loài qua 1 số thế hệ đã cùng chung sống trong 1 khoảng không gian xác định, trong đó các cá thể... trình hình thành một kiểu hình 3 Phân loại: - Gồm tương tác tương tác gen alen và gen không alen - Trong đó tương tác gen không alen gồm:+ Tương tác bổ sung là hiện tượng các gen không alen nằm trên các cặp NSt khác nhau tương tác với nhau làm xuất hiện KH mới + Tác động cộng gộp là hiện tượng tương tác của nhiều gen không alen trong đó mỗi gen trội hay lặn cùng loại góp một phân như nhau vào sự hình thành... cấy phấn nhau→ chọn lọc → lưỡng bội hóa→ cây phương pháp bao ( n) 2n đa bội hóa phấn - ƯD: Tạo dòng thuần chủng chống chịu Nuôi TB tốt Tế bào sinhdưỡng 2n → mô sẹo → cây Dựa vào sinh cấy sinh trưởng thành TB dưỡn - ƯD: nhân nhanh các giống cây trồng t/c dưỡng sản sinh 36 ... trong nhân quy định nhưng không hòa trộn vào nhau, trong đó tính trạng hoa đỏ biểu hiện ở F1 là tính trạng trội do nhân tố A quy định, tính trạng hoa trắng là tính trạng lặn do nhân tố a quy định - F1 giảm phân cho 2 loại giao tử mỗi loại chỉ chứa 1 nhân tố di truyền của bố hoặc của mẹ gọi là giao tử thuần khiết - Sơ đồ lai: 3 Giải thích thí nghiệm bằng cơ sở TB học ( cơ sở TB học của quy luật phân li)... đó chịu chi phối của môi trường trong và ngoài cơ thể - KG là tập hợp toàn bộ các gen của cơ thể, KH là tập hợp toàn bộ tính trạng của cơ thể → KH là kết quả tương tác giữa KG với môi trường cụ thể - Ví dụ: + VD1: ở giống thỏ Himalaya do sự ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự biểu hiện của gen tổng hợp mêlazin: Các TB phần thân nhiệt độ cao gen không tổng hợp được mêlazin nên có màu trắng, các TB ở đầu mút... chúng sẽ phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử 5 Ý NGHĨA CỦA CÁC QUY LUẬT MEN ĐEN - Là cơ sở giải thích sự phát sinh biến dị tổ hợp qua sinh sản hữu tính - Biết các gen quy định các tính trạng phân li độc lập thì có thể dự đoán được kết quả phân li KG, KH ở đời sau theo công thức: + Số lượng, tỉ lệ KG ( KH) ở đời lai = tích số lượng, tỉ lệ KG (KH) ở đời lai trong phép lai từng cặp alen ở bố . điểm khởi đầu dich mã và mã hóa aa mở đầu là mêtiônin( Met- SV nhân thực) hoặc foocminmêtiônin( fMet - SV nhân sơ). + 3 bộ ba UAA, UAG, UGA không mã hóa aa gọi là bộ ba kết thúc nằm ở đầu 3’của. mạch khuôn hình thành cấu trúc không gian tạo nên phân tử ADN con. - Đặc điểm: Do E ADN pôlimeraza chỉ bổ sung nu vào đầu 3’ - OH tổng hợp mạch mới có chiều 5’ - 3’ nên: + Mạch khuôn có chiều. hoàn toàn giống nhau và giống mẹ. 2. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực. - Sự tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực về cơ bản giống nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ. - Chỉ khác về số đơn vị tái bản

Ngày đăng: 08/07/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan