1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (3)

70 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

Câu 6 Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là: B Nguyễn Văn Tường C Tôn Thất Thuyết Đáp án c Câu 7 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực d

Trang 1

500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN SỬ 11- CƠ BẢN

Giáo viên: Nguyễn Văn Tiên

Câu 1 Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta?

Câu 6 Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là:

B Nguyễn Văn Tường

C Tôn Thất Thuyết

Đáp án c

Câu 7 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân

Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

C Giai cấp đại địa chủ phong kiến

D Giai cấp tư sản, dân tộc

Trang 2

đáp án C

Câu 8 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư

sản dân tộc Việt Nam như thế nào?

A Có thái độ kiên định với Pháp

B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh

C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân

tộc

D Tất cả các câu trên đều đúng

Đáp án B

Câu 9 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau

chiến tranh thế giới thứ nhất?

Đáp án A

Câu 12 Sự kiện lịch sử chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13

thuộc địa ở Bắc Mĩ là:

Đáp án D

Câu 13 Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại

đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?

A Cuộc bãi công của công nhân Ba Son

B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925)

C Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)

D Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)

Đáp án D

Câu 14 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới

thứ nhất (1914-1918) là:

Trang 3

C Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.

Áo-Hung,I-ta-li-a)

Đáp án C

Câu 15 Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay

gắt là vì:

chính

Đáp án D

Câu 16 Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối

thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là:

Đáp án D

Câu 17 Để thống nhất đất nước Đức đã sử dụng biện pháp:

kinh nghiệm của các nước đi trước

Đáp án B

Câu 21 Đứng truớc chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc quyền lợi của chúng ta

là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: “Vô sản tất cả các

Trang 4

nước đoàn kết lại!” Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩmnào?

A Của Lênin – trong sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa

B Của Mác- Ănghen trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản

C Của Nguyễn ái Quốc trong tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa

Trang 5

D Cả a, b, c

Đáp án C

Câu 29 Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là:

B Nguyễn Văn Tường

C Tôn Thất Thuyết

Đáp án C

Câu 30 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân

Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

C Giai cấp đại địa chủ phong kiến

D Giai cấp tư sản, dân tộc

đáp án C

Câu 31 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư

sản dân tộc Việt Nam như thế nào?

A Có thái độ kiên định với Pháp

B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh

C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân

tộc

D Tất cả các câu trên đều đúng

Đáp án B

Câu 32 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau

chiến tranh thế giới thứ nhất?

Đáp án A

Câu 35 Sự kiện lịch sử chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13

thuộc địa ở Bắc Mĩ là:

Trang 6

C Thông qua bản tuyên ngôn độc lập ngày 4 –7 -1776.

Đáp án D

Câu 36 Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại

đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?

A Cuộc bãi công của công nhân Ba Son

B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925)

C Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)

D Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)

Đáp án D

Câu 37 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới

thứ nhất (1914-1918) là:

Áo-Hung,I-ta-li-a)

Đáp án C

Câu 38 Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay

gắt là vì:

chính

Đáp án D

Câu 39 Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối

thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là:

Đáp án D

Câu 40 Để thống nhất đất nước Đức đã sử dụng biện pháp:

Trang 7

kinh nghiệm của các nước đi trước.

Đáp án B

Câu 44 Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần

thứ hai của Pháp ở Việt Nam?

A Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc

B Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc

C Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến

D Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến

Đáp án B

Câu 45 Nguyên nhân nào dẫn đến chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản sụp đổ ?

A) Các nước Phương Tây dùng quân sự đánh bại Nhật Bản

B) Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân vào những năm 60 của thế

B) Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ

C) Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội

D) Đưa đẳng cấp lớp trên vào bộ máy trực tiếp cai trị ấn Độ

Đáp án D

Câu 48 Cuộc khởi nghĩa của quân Xipay và nhân dân Mi-rút ở ấn Độ diễn ra vào

thời gian nào ?

Trang 8

Câu 49 Thự c dân Anh đã dựa vào cớ nào để xâm luợc Trung Quốc ?

A) Triều đình nhà Thanh cấm đạo, siết đạo

B) Chính quyền nhà Thanh bế quan toả cảng

C) Chính quyền nhà Thanh gây hấn với thực dân Anh

D) Chính quyền nhà Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của các tàu buôn Anh

Đáp án D

Câu 50 Lãnh đạo của cuộc cuộc Duy tân ở Trung Quốc là ai ?

A) Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu

Câu 53 Những nước nào trong khu vực Đông Nam á không bị các nước thực dân

Phương Tây xâm lược ?

Câu 55 Các nước châu Phi bị thực dân phương Tây xâm lược mạnh nhất vào

khoảng thời gian nào ?

Trang 9

Câu 60 Cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là cuộc cách mạng có tính chất gì ?

A) Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ

C) Chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang

D) Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Đáp án C

Câu 62 Sau khi chính quyền Xô Viết được thành lập, trong hoàn cảnh khó khăn,

chính quyền Xô viết đã thực hiện biện pháp gì để đối phó?

A) Đầu hàng các nước đế quốc

B) Hoà hoãn, bắt tay với các nước đế quốc

C) Thực hiện chính sách cộng sản thời chiến

D) Nhờ sự giúp đỡ của các nước khác

Câu 64 Chính sách kinh tế mới của Lê-nin khởi xướng được Đảng Bôn-sê-vích

thực hiện vào thời gian nào?

Trang 10

Đáp án D

Câu 65 Việc thực hiện chính sách kinh tế mới, vai trò của kinh tế Nhà nước như

thế nào?

A) Thả nổi nền kinh tế cho tư nhân

B) Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt nền kinh tế nhiều thành phần

C) Tư bản trong nước lũng đoạn chi phối nền kinh tế

D) Kinh tế nước Nga Xô viết phụ thuộc vào kinh tế tư bản nước ngoài

Đáp án B

Câu 66 Công cuộc xây dựng đã đòi hỏi như thế nào cho các dân tộc trên lãnh thổ

nước Nga Xô viết?

A) Liên minh, đoàn kết chặt chẽ với nhau nhằm tăng cường sức mạnh về mọi

mặt

B) Độc lập với nhau để phát huy sức mạnh riêng của mỗi nước

C) Liên kết với nước đế quốc bên ngoài để nhận sự giúp đỡ

D) Một hai dân tộc liên minh với nhau

Đáp án A

Câu 67 Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, Liên Xô bước vào xây

dựng chủ nghĩa xã hội với nhiệm vụ trọng tâm gì?

A) Xây dựng nền nông nghiệp hiện đại

B) Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa

C) Mở rông giao lưu buôn bán với các nước bên ngoài

D) Đẩy mạnh xây dựng nền chủ nghĩa quốc phòng hiện đại

C) Ký hoà ước và các hiệp ước phân chia quyền lợi

D) Bàn giải quyết hậu quả của chiến tranh

B) Do đời sống của nhân dân các nước châu Âu khổ cực

C) Sự áp đặt bóc lột của chính quyền các nước

D) Do sự kêu gọi của chính phủ Liên Xô

Trang 11

D) Tháng 4/1919

Đáp án C

Câu 72 Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?

A) Lan ra và ảnh hưởng đến toàn bộ thế giới tư bản

B) Chấm dứt thời kỳ ổn định của chủ nghĩa tư bản

C) Chấm dứt thời kỳ tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản

B) Hàng chục triệu người thất nghiệp

C) Nông dân mất ruộng đất, sống nghèo túng

Câu 77 Những mâu thuẫn nảy sinh trước cuộc cách mạng tư sản Anh là:

Đáp án B

Câu 78 Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ nhất là:

Đáp án C

Câu 79 Vai trò to lớn của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân là:

nhân

Trang 12

C) Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển.

Đáp án C

Câu 80 Mục đích của quốc tế thứ nhất là:

lạc trong nộ bộ

Đáp án C

Câu 81 Thời gian và địa điểm thành lập Quốc tế thứ hai là:

Đáp án B

Câu 82 Giai cấp vô sản thế giới xuất thân chủ yếu từ:

thuẫn xã hội càng thêm sâu sắc

nhân dân, công nhân cực khổ

Đáp án D

Câu 84 Tính chất của cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga là:

Đáp án A

Câu 85 Thời gian và địa điểm tổ chức Đại hội thành lập Đảng Công nhân xã

hội dân chủ Nga là:

Trang 13

Câu 89 Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?

A) Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất

B) Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam

C) Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra

D) Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ

nghĩa

Đáp án C

Câu 90 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn

nhiều nhất vào các ngành nào?

A) Công nghiệp chế biến

B) Nông nghiệp và khai thác mỏ

C) Nông nghiệp và thương nghiệp

D) Giao thông vận tải

Đáp án B

Câu 91 Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?

A) ở Việt Nam có trữ lượng than lớn

B) Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc

C) Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc

D) Tất cả cùng đúng

Đáp án D

Câu 92 Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế

phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?

A) Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp

B) Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp

A) Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử

B) Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo

của trái đất

C) Năm 1961, Liên Xô đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái

đất

Trang 14

D) Đến thập kỉ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp

đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ)

đáp án D

Câu 94 Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần

thứ hai của Pháp ở Việt Nam?

A) Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc

B) Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc

C) Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến

D) Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến

Đáp án B

Câu 95 Nguyên nhân nào dẫn đến chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản sụp đổ ?

A) Các nước Phương Tây dùng quân sự đánh bại Nhật Bản

B) Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân vào những năm 60 của thế

B) Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ

C) Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội

D) Đưa đẳng cấp lớp trên vào bộ máy trực tiếp cai trị ấn Độ

Đáp án D

Câu 98 Cuộc khởi nghĩa của quân Xipay và nhân dân Mi-rút ở ấn Độ diễn ra vào

thời gian nào ?

Câu 99 Thự c dân Anh đã dựa vào cớ nào để xâm luợc Trung Quốc ?

A) Triều đình nhà Thanh cấm đạo, siết đạo

B) Chính quyền nhà Thanh bế quan toả cảng

C) Chính quyền nhà Thanh gây hấn với thực dân Anh

D) Chính quyền nhà Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của các tàu buôn Anh

Đáp án D

Câu 100 Lãnh đạo của cuộc cuộc Duy tân ở Trung Quốc là ai ?

A) Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu

D) Từ Hi Thái Hậu

Đáp án A

Trang 15

Câu 101 Tôn Trung Sơn là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng

Câu 103 Những nước nào trong khu vực Đông Nam á không bị các nước thực dân

Phương Tây xâm lược ?

Câu 105 Các nước châu Phi bị thực dân phương Tây xâm lược mạnh nhất vào

khoảng thời gian nào ?

Trang 16

Câu 112 Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là:

B Nguyễn Văn Tường

C Tôn Thất Thuyết

Đáp án c

Câu 113 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân

Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

C Giai cấp đại địa chủ phong kiến

D Giai cấp tư sản, dân tộc

đáp án C

Câu 113 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư

sản dân tộc Việt Nam như thế nào?

A Có thái độ kiên định với Pháp

B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh

C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân

tộc

D Tất cả các câu trên đều đúng

Đáp án B

Câu 114 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau

chiến tranh thế giới thứ nhất?

Trang 17

Đáp án A

Câu 117 Sự kiện lịch sử chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13

thuộc địa ở Bắc Mĩ là:

Đáp án D

Câu 118 Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại

đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?

A Cuộc bãi công của công nhân Ba Son

B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925)

C Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)

D Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)

Đáp án D

Câu 119 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới

thứ nhất (1914-1918) là:

Áo-Hung,I-ta-li-a)

Đáp án C

Câu 120 Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay

gắt là vì:

chính

Đáp án D

Câu 121 Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối

thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là:

Trang 18

A Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản ở châu Âu.

Đáp án D

Câu 122 Để thống nhất đất nước Đức đã sử dụng biện pháp:

kinh nghiệm của các nước đi trước

Trang 19

Câu 131 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân

Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

C Giai cấp đại địa chủ phong kiến

D Giai cấp tư sản, dân tộc

đáp án C

Câu 132 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư

sản dân tộc Việt Nam như thế nào?

A Có thái độ kiên định với Pháp

B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh

C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân

tộc

D Tất cả các câu trên đều đúng

Đáp án B

Câu 133 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau

chiến tranh thế giới thứ nhất?

Trang 20

Đáp án A

Câu 136 Sự kiện lịch sử chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13

thuộc địa ở Bắc Mĩ là:

Đáp án D

Câu 137 Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại

đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” Sự kiện nào sau đây phản ánh điều đó?

A Cuộc bãi công của công nhân Ba Son

B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925)

C Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)

D Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)

Đáp án D

Câu 138 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới

thứ nhất (1914-1918) là:

Áo-Hung,I-ta-li-a)

Đáp án C

Câu 139 Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay

gắt là vì:

chính

Đáp án D

Câu 140 Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối

thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là:

Đáp án D

Câu 141 Để thống nhất đất nước Đức đã sử dụng biện pháp:

Đáp án D

Trang 21

Câu 142 Lĩnh vực được đặc biệt coi trọng trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật

kinh nghiệm của các nước đi trước

Đáp án B

Câu 145 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân

Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?

C Giai cấp đại địa chủ phong kiến

D Giai cấp tư sản, dân tộc

đáp án C

Câu 146 Các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm và tranh chấp thuộc địa vì:

chính quốc

trong các cuộc chiến tranh

đáp án D

Câu 147 Sự kiện lịch sử chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13

thuộc địa ở Bắc Mĩ là:

Đáp án D

Câu 148 Người dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân bị vua Tự Đức

khép tội chết là:

Trang 22

Câu 149 Hội nghị Trung ương Đảng (11/1940) tại làng Đình Bảng – Bắc Ninh đã

xác định kẻ thù chính của cách mạng Đông Dương lúc này là bọn nào?

Câu 151 Nhà thơ Tố Hữu viết: “Ba mươi năm chân không mỏi

Mà đến bây giờ mới tới nơi.”

Đó là hai câu thơ nói về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn áiQuốc và đến khi Người quay về tổ quốc Vậy, Nguyễn ái Quốc về nước thời gian nào? ở đâu?

a Ngày 25/1/1941, tại Pắc Bó – Cao Bằng

b Ngày 28/1/1941, tại Tân Trào – Tuyên Quang

c Ngày 28/1/1941, tại Pắc Bó – Cao Bằng

d Ngày 28/2/1941, tại Hà Nội

Đáp án C

Câu 152 Từ ngày 10 đến 19/5/1941 ở Việt Nam diễn ra sự kiện lịch sử gì quan

trọng có liên quan đến Cách mạng tháng Tám

a Đức mở cuộc tấn công vào lãnh thổ Liên Xô

b Nguyễn ái Quốc mới đặt chân về tổ quốc

c Quá trình diễn ra hội nghị trung ương Đảng lần thứ 8

Đáp án -c

Câu 153 Đoạn văn sau đây được Nguyễn ái Quốc trình bày lúc nào?

“Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được”

A Trong hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11/1939)

B Trong hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5/1941)

C Trong thử gửi đồng bào toàn quốc sau Hội nghị TW lần thứ 8

D Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Đáp án B

Câu 154 Mặt trận Việt Minh được thành lập trong Hội nghị nào của Đảng?

a Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11/1939)

b Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941)

c Hội nghị toàn quốc (từ 13 đến 15/8/1945)

Trang 23

d Không phải các hội nghị trên.

Đáp án -b

Câu 155 Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là:

B Nguyễn Văn Tường

a Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc

b Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương

lần thứ 6

c Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân

d Củng cố được khối đoàn kết toàn dân

Đáp án B

Câu 157 Trình bày xuất xứ của đoạn văn sau đây : “Trong lúc này quyền lợi dân tộc

giải phóng cao hơn hết thảy Chúng ta hãy đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi, lửa bỏng”

A Trong thư của Nguyễn ái Quốc gửi đồng bào cả nước

B Trong Hội nghị Trung ương Đảng lần 8

C Trong lời Hịch của mặt trận Việt minh

D Trong Quân lệnh số 1 của Mặt trận Việt Minh

Đáp án A

Câu 158 Đội cứu quốc quân ra đời đó là sự hợp nhất giữa hai tổ chức vũ trang nào?

a Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Ba Tơ

b Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

c Đội du kích Bắc Sơn và đội Việt Nam giải phóng quân

d Đội du kích Bắc Sơn và đội du kích Thái Nguyên

Đáp án D

Câu 159 Việc gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các tỉnh Thái Nguyên,

Tuyên Quang, Lạng Sơn là việc làm của tổ chức nào?

a Đội du kích Bắc Sơn

c Đội du kích Thái Nguyên

d Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

Đáp án B

Câu 160 Chủ nghĩa tư bản trở thành chủ nghĩa tư bản hiện đại vào thời gian nào?

a Cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII

b Cuối thế kỉ XVIII đến đầu năm 1945

Đáp án C

Câu 161 Vì sao Nhật bất ngờ làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp ra khỏi Đông

Dương vào đêm 9 tháng 3 năm 1945

A Để tránh hậu họa khi quân Đồng minh vào Đông Dương, Pháp sẽ dựa vào

Đồng minh đánh Nhật

B Nhật muốn độc chiếm hoàn toàn Đông Dương

C Pháp không thực hiện đúng những điều khoản đã kí với Nhật

Trang 24

D Nhật bị Đồng minh đánh bại nên trả thù Pháp

Câu 163 Ngay trong đêm 9/3/1945, khi Nhật đảo chính Pháp, ban thường vụ Trung

ương Đảng họp và nhận định tình hình như thế nào?

a Cuộc đảo chính Nhật – Pháp gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị đối

với Nhật, làm cho tình thế cách mạng xuất hiện

b “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

c Pháp sẽ ra sức chống lại Nhật

Đáp án -a

Câu 164 Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh

đuổi phát xít Nhật” được nêu ra trong:

a Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945)

b Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

c Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ 13 đến 15/8/1945)

d Đại hội Quốc dân Tân Trào

Đáp án B

Câu 165 Hội nghị Ianta được triệu tập ở đâu ? Vào thời gian nào?

a Tại Pháp Từ ngày 04 đến 12 tháng 4 năm 1945

b Tại Anh Từ ngày 04 đến 12 tháng 2 năm 1945

c Tại Mĩ Từ ngày 04 đến 12 tháng 3 năm 1945

d Tại Liên Xô Từ ngày 04 đến 12 tháng 2 năm 1945

Đáp án d

Câu 166 Quyết định Tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi

Đồng minh vào Việt Nam Đó là nội dung thể hiện trong Nghị quyết nào của Đảng?

a Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8

b Nghị quyết của Đảng tại Hội nghị toàn quốc (13 đến 15/8/1945)

c Nghị quyết của Đại hội Quốc dân Tân Trào

d Nghị quyết của ban thường vụ trung ương Đảng họp ngay trong đêm

9/3/1945

Đáp án B

Câu 167 Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 là gì?

a Đấu tranh vũ trang

Trang 25

c Ngày 14/8/1945, Nhật bị Đồng minh đánh bại

d Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện

Đáp án C

Câu 169 Yếu tố nào dưới đây có tác động làm cho cách mạng tháng Tám 1945 nổ

ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu

a Do thời cơ khách quan thuận lợi

b Do thời cơ chủ quan thuận lợi

c Do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo

d Do nhân dân ta vùng lên đấu tranh đồng loạt ở khắp các địa phương

Đáp án A

Câu 170 Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc gồm những nước nào?

a Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc

b Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Đức

C Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Nhật, Pháp, Trung Quốc

D Nga (Liên Xô cũ), Mĩ, Anh, Đức, Trung Quốc

Đáp án A

Câu 172 Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh đã đón

nhận đồng minh vào trong cách mạng tháng Tám

A Hội nghị toàn quốc (13 – 15/8/1945)

B Đại hội quốc dân Tân Trào (16 – 18/8/1945)

C Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương

D Mặt trận dân chủ Đông Dương

Đáp án B

Câu 174 Hạn chế về lực lượng cách mạng nêu ra trong luận cương chính trị tháng

10/1930 được khắc phục trong mặt trận nào ?

A Mặt trận dân chủ Đông Dương

C Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương

D Mặt trận nhân dân thống nhất phẩn đế Đông Dương

Câu 176 Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ đảng ta đã hoàn thành công việc chuẩn bị về

chủ chương, đường lối cho cách mạng tháng Tám?

A Hội nghị TW lần thứ 6 (tháng 11/1939)

B Hội nghị TW lần 8 (tháng 5/1941)

C Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945)

Trang 26

D Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945)

Đáp án B

Câu 177 Hội nghị TW lần 6 (tháng 11/1939) đã xác định mục tiêu chiến lược trước

mắt của cách mạng Đông Dương là gì?

A Đánh đổ phong kiến đem lại ruộng đất cho dân cày

B Củng cố và xây dựng Đảng thật vững mạnh

C Củng cố và xây dựng Mặt trận, đoàn kết toàn dân

D Đánh đổ Đế quốc và tay sai

Đáp án D

Câu 178 Vì sao nói rằng hội nghị TW Đảng lần thứ 8 có tầm quan trọng đặc biệt?

A Nó hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đề ra trong hội nghị

TW 6 (11/1939)

B Nó quyết định thành lập mặt trận Việt Minh

C Nó đánh dấu thời điểm Nguyễn ái Quốc về nước

D Tất cả các lý do trên đều đúng

Đáp án A

Câu 179 Vấn đề khởi nghĩa vũ trang được đưa ra bàn bạc và quyết định từ thời gian

nào để tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

A Quan hệ Xô-Mĩ ngày càng được cải thiện

B Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa tổng thống George Bus (Mĩ) và

Goócbachóp tại đảo Manta vào năm 1939

c Xô-Mĩ tuyên bố giải trừ vũ khí hạt nhân

B Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

Trang 27

C Việt Nam giải phóng quân

Câu 187 Cách mạng tháng Tám thắng lợi trên thực tế nhân dân ta giành chính

quyền từ tay bọn nào?

A Pháp – Nhật và bọn phong kiến tay sai

B Nhật và bọn phong kiến tay sai

A Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nước

B Tổng khởi nghĩa dành chính quyền ở Sài Gòn

C Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị

D Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi ở Hà Nội

Đáp án C

Câu 189 Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân quyết định nhất đưa cách mạng

tháng Tám 1945 giành thắng lợi

A Phát xít Nhật bị đồng minh đánh bại

B Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo

C Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm

D Tất cả các nguyên nhân trên

Đáp án -b

Câu 190 Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng : cách mạng công nghiệp

thế kỷ XVIII-XIX và cách mạng khoa học, công nghệ thế kỷ XX là gì ?

A Do sự bùng nổ dân số

B Nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng đòi hỏi của cuộc

sống con người

Trang 28

C Yêu cầu của việc cải tiến vũ khí, sáng tạo vũ khí mới

D Yêu cầu chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân

Đáp án B

Câu 191 Thời gian và địa điểm diễn ra Hội nghị toàn quốc chuẩn bị cho Tổng khởi

nghĩa giành chính quyền tháng Tám năm 1945?

A Ngày 13/8/1945, tại Tân Trào

B Ngày 13/8/1945, tại Pắc Bó

C Ngày 15/8/1945, tại Tân Trào

D Ngày 16/8/1945, tại Tân Trào

Đáp án a

Câu 192 “Hỡi quốc dân đồng bào ! Phát xít Nhật đã đầu hàng Đống minh, quân

Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục ”Câu nói đó thể hiện điều gì trong cách mạng tháng tám ?

A Thời cơ khách quan thuận lợi

B Thời cơ chủ quan thuận lợi

C Cách mạng tháng Tám đã thành công

D Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu

Đáp án a

Câu 193 Đội Việt Nam giải phóng quân kéo từ Tân trào về giải phóng thị xã Thái

Nguyên vào thời gian nào ?

A Hà Nội, Huế, Sài gòn

B Quảng Ngãi, Quảng Nam, Hà Tĩnh,Quảng Bình

C Bắc Giang, Hải Dương, Bình Định

D Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh ,Quảng Ninh

Đáp án D

Câu 195 Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học- kĩ thuật đã tham gia

tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?

Câu 196 Chọn một sự kiện không dồng nhất trong các sự kiện sau đây

A Khởi nghĩa Ba Tơ (13/3/1945)

B Khởi nghĩa ở Hà Nội (19/8/1945)

C Khởi nghĩa ở Huế (23/8/1945)

D Khởi nghĩa ở Sài Gòn (25/8/1945)

Đáp án A

Câu 197 Tên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời trong thời điểm lịch sử nào?

A Trong Hội nghị toàn quốc diễn ra từ ngày 13 đến 15/8/1945

B Trong khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội

C Trong Đại hội quốc dân Tân Trào (16 đến 18/8/1945)

Trang 29

D Trong tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945

Đáp án C

Câu 198 Nội dung nào dưới đây khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc ta trên

phương diện pháp lý và thực tiễn?

A Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Thực dân Pháp hơn 80 năm…

dân tộc đó phải được tự do,dân tộc đó phải được độc lập

B Nước Việt Nam có quyền tự do, độc lập và thật sự đã trở thành một nước

tự do, độc lập

C Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng

và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy

D Tất cả các nội dung trên

Đáp án -b

Câu 199 Tính chất của cách mạng tháng Tám là gì?

A Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

B Cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân

C Giai cấp địa chủ phong kiến

Đáp án a

Câu 201 Những sách báo nào của Đảng trong thời kì 1939-1945 đã góp phần quan

trọng vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng?

A “Tiếng dân”, “Tin tức”, “Thời mới”

B “Giải phóng”, “Cờ giải phóng”, “chặt siềng”, “cứu quốc”, “Việt Nam độc

lập”, “kèn gọi lính”

C “Tin tức”, “Thời mới”, “Nhành lúa”

Đáp án -b

Câu 202 Tổng bộ Việt Minh đã chỉ thị cho các cấp sửa soạn khởi nghĩa và kêu gọi

nhân dân “sắm vũ khí đuổi thù chung” vào thời gian nào

Câu 203 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trưởng, lúc mới

thành lập có bao nhiêu người?

A Do đồng chí Võ Nguyên Giáp – có 36 người

B Do đồng chí Trường Chinh – có 34 người

Trang 30

Câu 207 Sau cách mạng tháng Tám khó khăn nào lớn nhất đưa nước ta vào tình thế

“ngàn cân treo sợi tóc”?

Câu 208 Đối sách của Đảng, chính phủ và chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện sách lược

mềm dẻo đối với quân đội Tưởng ở miền Bắc như thế nào?

A Độc lập chủ quyền ở nước ta phải giữa vững

B Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đứng đầu Đảng và chính phủ

C Cung cấp lương thực cho 20 vạn quân Tưởng ở miền Bắc

C Tưởng chuẩn bị rút quân về nước

D Pháp, Tưởng đang tranh chấp Việt Nam

Đáp án A

Câu 210 Nêu nội dung của sự kiện lịch sử gắn với ngày 11/3/1951 ở Lào?

A Chính phủ kháng chiến Lào được thành lập

B Thành lập liên minh Việt- Miên-Lào

C Quân tình nguyện Việt Nam giúp Lào giải phóng tỉnh Sầm Nưa

D Mặt trận nhân dân Lào ra đời

Đáp án B

Câu 211 Nội dung nào dưới đây thể hiện tính nguyên tắc trong hiệp định sơ bộ ngày

6/3/1946

A Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc

gia tự do nằm trong liên hiệp Pháp

B Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ

C Nước Việt Nam có chính phủ riêng, có quân đội riêng và nền tài chính

riêng

D Chính phủ Việt Nam chấp nhận cho Pháp đưa 15.000 quân ra miền Bắc

Việt Nam

Đáp án C

Câu 212 Việc ký kết hiệp định sơ bộ, ngày 6/3/1946 của ta nhằm mục đích gì?

a Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam

Trang 31

B Phân hóa kẻ thù, tập trung đánh kẻ thù chủ yếu

C Tạo điều kiện để xây dựng đất nước sau chiến tranh

D Thể hiện thiện chí của ta trên trường quốc tế

Đáp án B

Câu 213 “ chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới ” Điều gì

nói lên sự thật đó ?

A Pháp – Tưởng ký hòa ước Hoa- Pháp ngày 28/2/1946 để Pháp mở rộng

chiến tranh xâm lược ra miền Bắc

B Pháp đánh chiếm Hải Phòng (27/11/1946)

C Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta giải tán lực lượng vũ trang, giao

quyền kiểm soát thủ đô Hà Nội cho chúng (18/12/1946)

Đáp án -d

Câu 214 Cuộc chiến đấu của quân dân ta ở các đô thị nhằm thực hiện mục đích gì?

A Phá tan âm mưu xâm lược ngay từ đầu của thực dân Pháp

B Tiêu diệt sinh lực địch để kết thúc nhanh chiến tranh

C Tiêu hao sinh lực địch, giam chân địch trong thành phố, đảm bảo cho cơ

quan đầu não của Đảng và chính phủ rút về căn cứ cách mạng an toàn

Câu 216 Tác dụng của hiệp định sơ bộ đối với quân đội Tưởng ở miền Bắc?

a Vô hiệu hóa quân đội Tưởng ở Miền Bắc

b Dùng bàn tay Pháp đuổi quân đội Tưởng ra khỏi miền Bắc

c Lợi dụng được quân đội Tưởng để đánh Pháp

Đáp án -b

Câu 217 Nội dung nào dưới đây không nằm trong Hiệp địn sơ bộ ngày 6/3/1946?

a Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia

tự do

b Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận cho Pháp đưa 15.000

quân ra Bắc và rút dần trong 5 năm

c Ta tiếp tục nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế và văn hóa

d Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam Bộ

Trang 32

b Chỉ thi hành Hiệp định, không thi thành Tạm ước

c Chỉ thi hành Tậm ước, không thi hành Hiệp định

d Ngang nhiên xé bỏ Hiệp định và Tạm ước

Đáp án B

Câu 221 Sau thời kì đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng từ tháng 9/1945 đến

tháng 12/1946, đất nước ta bước vào thời kì nào?

a Xây dựng phát triển kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

b Đấu tranh chống các thế lực thù địch

c Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

d Tiếp tục đấu tranh chống Pháp và Tưởng

a Chúng ta muốn hòa bình Chúng ta phải nhân nhượng

B Chúng ta muốn hòa bình Chúng ta đã kí hiệp định sơ bộ

C Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu

A Bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa

B Lôi kéo các nước Tây Âu vào khối NATO

C Thực hiện chiến lược toàn cầu phản cách mạng

D Xâm lược các nước ở khu vực Châu á

C Dùng người Việt trị người Việt

D Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh

Đáp án B

Câu 227 Trong các chiến thắng sau đây, chiến thắng nào đã đưa cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp của nhân dân ta tiến lên bước phát triển nhảy vọt

A Cuộc chiến đấu ở các đô thị

B Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947

Trang 33

C Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950

Đáp án -c

Câu 228 Chiến dịch nào dưới đây thể hiện cách đánh du kích ngắn ngày của ta?

A Cuộc chiến đấu ở các đô thị

B Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947

C Chiến dịch biên giới thu - đông 1950

D Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

Câu 232 ở Nam Bộ, lần đầu tiên nhân dân ta tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân

các cấp vào năm nào ?

Trang 34

A Từ năm 1945 dến những năm đầu 1970

B Từ năm 1945 dến những năm đầu 1980

A Giam chân địch ở các đô thị

B Tiêu hao được nhiều sinh lực địch

C Bảo đẩm cho cơ quan đầu não của Đảng và chính phủ rut về chiến khu an

toàn

D Tiêu diệt được nhiều sinh lực định

Đáp án C

Câu 237 Tướng nào của Pháp chủ chương mở cuộc hành quân với quy mô lớn đánh

lên Việt Bắc vào năm 1947?

Câu 238 âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất baị hoàn toàn bởi

chiến thắng nào của ta ?

A Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947

B Chiến dịch biên giới thu-đông 1950

C Chiến cuộc đông – xuân 1953-1954

D Chiến dịch điện biên phủ 1954

Câu 240 Ai là người trực tiếp nghiên cứu, phê phán chỉ đạo kế hoạch tác chiến từ

Trung ương đến địa phương phục vụ cho chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?

Câu 241 Ai là người nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương rồi tiếp tục xông lên phá

lô cốt địch trong Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950?

Trang 35

Câu 242 Ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai, mở đường cho đơn vị xông lên

đánh địch trong chiến dịch Biên giới thu-đông 1950

Câu 243 Chủ tịch Hồ chí Minh kêu gọi “Phá cho rộng, phá cho sâu, phá cho bọn

Pháp không còn lợi dụng được ”.Lời kêu gọi ấy phục vụ cho đường lối kháng chiến nào của Đảng ta ?

Câu 244 Tiến hành chiến tranh tổng lực, bình định cho vùng bị lấn chiếm Đó là kế

hoạch nào của Pháp?

Câu 245 Ngày 3-3-1951, diễn ra sự kiên tiêu biểu nào thể hiên việc xây dựng hậu

phương trong kháng chiến chống pháp?

Ngày đăng: 08/07/2015, 06:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w