1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử luyện thi tốt nghiệp, thi đại học cao đẳng tham khảo (2)

63 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 401 KB

Nội dung

Cư dân cổ Tây Á và Ai Cập đã sống trên các đồng bằng ven sông vào khoảng thời gian nào: □ A... Cư dân vùng Địa Trung Hải đã biết chế tạo công cụ bàng sắt vào khoảng thời gian nào?. Những

Trang 1

1 Đặc điểm của một loài vượn cổ, sau chuyển thành người:

□ A Sống cách đây khoảng 6 triệu năm

□ B Có thể đứng và đi bằng hai chân, hai tay đã cầm nắm

□ C Aên hoa quả, lá và động vật nhỏ

□ D Tất cả câu trên đều đúng

2 Xương hoá thạch của loài vượn cổ được tìm thấy tại đâu?

□ A Đông Phi, Bắc Mỹ, Việt Nam

□ B Đông Phi, Tây Aù, Việt Nam

□ C Trung Aâu, Tây Aù, Bắc Mỹ

□ D Nam Mỹ, Tây Aù, Trung Aù

3 Thời gian người tối cổ xuất hiện trên trái đất ?

□ A Cách đây khoảng 10 triệu năm

□ B Cách dây khoảng 4 triệu năm

□ C Cách đây khoảng 6 vạn năm

□ D Cách đây khoảng 8 nghìn năm

4 Đông Phi, Giava, Bắc kinh là noi tìm thấy di cốt của:

□ A Người tối cổ □ B Người vượn cổ

□ C Người tinh khôn □ D Tất cả câu trên đều đúng

5 Người tối cổ khác vượn cổ những điểm sau:

□ A Hộp sọ nhỏ hơn 600 cm3

□ B Hình thành trung tâm tiếng nói trong não

□ C Đãhoàn toàn đi đứng bằng hai chân

□ D Tất cả câu trên đều đúng

6 Công cụ người tối cổ sử dụng là loại:

□ A Đồ gỗ □ B Đồ đá ghè hai mặ

□ C Đồ đá ghè một mặt □ D Đố sắt

7 Người tối cổ chế tạo công cụ bằng cách:

□ A Đập vỡ một mảnh đá lớn

□ B Mài hai mặt của một mảnh đá cho bén

Trang 2

□ C Khoan tảng đá lớn thành những mảnh đá nhỏ vừa dùng

□ D Mài mảnh đá một mặt cho sắc và vừa tay cầm

8 Phát minh lớn, quan trọng của người tối cổ là:

□ A Biết chế tạo công cụ bằng sắt

□ B Biết giữ nước để dùng lâu ngày

□ C Biết ghè hai mảnh đá với nhau để lấy lửa

□ D Biết trồng trọt ở vùng đồng bằng ven sông

9 Nhờ lao động mà người tối cổ đã co:ù

□ A Cơ thể phát triển thẳng đứng

□ B Tiếng nói thuần thục hơn

□ C Bàn tay khéo léo dần

□ D Tất cả câu trên đều đúng

10 Quan hệ hợp quần xã hội của người tối cổ là:

□ A Có người đứng đầu

□ B Bầy người nguyên thuỷ

□ C Xã hội công xã nguyên thuỷ

□ D Tất cả câu trên đều đúng

11 Nơi người tối cổ ở là:

□ A Hang động □ B Hốc cây

□ C Nhà sàn □ D Trên cây

12 Hợp quần xã hội đầu tiên của người tối cổ gọi là:

□ A Bầy người hiện đại

□ B Bầy người nguyên thuỷ

□ C Xã hội công xã nguyên thuỷ

□ D Xã hội phong kiến sơ khai.

13 Bầy người nguyên thuỷ gồm:

□ A Khoảng 100 gia đình cùng huyết thống

□ B 5-7 gia đình có quan hệ ruột thịt với nhau

□ C 10-14 gia đình có quan hệ láng giềng với nhau

Trang 3

□ D Khoảng 30 người cùng chung ngôn ngữ

14 Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

□ A Cách đây khoảng 4 vạn năm

□ B Cách đây khoảng 6 vạn năm

□ C Cách đây khoảng 4000 năm

□ D Cách đây khoảng 10 000 năm

15 Trong thời đại đồ đá mới, nhóm người sống chung với nhau được gọi là:

□ A Bầy người □ B Làng chạ

□ C Bộ lạc □ D Thị tộc

16 Những người trong một thị tộc có quan hệ với nhau như thế nào?

□ A Có chung một loại chữ viết

□ B Có cùng huyết thống

□ C Cùng cư trú trong một khu đất

□ D Là láng giềng của nhau

17 Những người trong một bộ lạc có quan hệ với nhau như thếnào?

□ A Sống cạnh nhau

□ B Có họ hàng với nhau

□ C Cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi

□ D.Tất cả câu trên đều đúng

18 Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là:

□ A Tìm kiếm thức ăn

□ B Làm đồ gốm để trữ nước

□ C Tìm nguồn nước mới

□ D Tất cả câu trên đều đúng.

19 Tìm kiến thức ăn ở thị tộc là ai?

□ A Cả thị tộc

□ B Những người phụ nữ

□ C Những người lớn tuổi

□ D Tù trưởng và những người thân cận

Trang 4

20 Những người sống trong một thị tộc được phân chia thức ăn như thế nào?

□ A Chia đều

□ B Chia theo số tuổi

□ C Chia theo năng suất lao động

□ D Chia theo đơn vị

21 Sau khi biết chế tạo công cụ bằng đá,con người đãbiết chế tạo công cụ bằng:

□ A Đồng □ B Đồng pha sắt

□ C Sắt □ D Gang

22 Dân cư ở khu vực nào biết sử dụng đồng sớm nhất?

□ A Tây Á □ B Ai Cập

□ C Câu Avà B đúng □ D Câu Avà B sai

23 Đồng đỏ được sử dụng làm công cụ cách đây khoảng:

26 Người dân ở khu vực nào biết luyện sắt sớm nhất?

□ A Trung quốc □ B Tây Á và Nam Âu

27 Công cụ bằng sắt xuất hiện cách đây khoảng:

□ A 15 000 năm □ B 3 000 năm

□ C 48 000 năm □ D 6 000 năm

28 Từ thiên niên kỉ thứ IV trước Công nguyên, cư dân phương Đông đãbiết những nghề gì?

□ A Nông nghiệp □ B Luyện Kim

□ C Chăn nuôi □ D Tất cả câu trên đều đúng

29 Cái nôi của nền văn minh loài người là nơi nào?

Trang 5

□ A Châu Phi □ B Phương Tây

□ C Phương đông □ D Châu Uùc

30 Cư dân phương Đônglà người đầu tuên sáng tạo ra:

□ A Chữ viết □ B Văn học, nghệ thuật

□ C Tri thức khoa học □ D Tất cả câu trên đều đúng

31 Mục đích của việc thành lập bộ máy nhà nước là:

□ A Quản lý nô lệ □ B Lo việc tế lễ cho mọi người

□ C 48 000 năm □ D Quản lý xã hội

32 Khu vực địa lý nào trên thế giới là nơi nhà nước xuất hiện đầu tiên?

□ A Lưu vực các sông lớn ở Châu Á, châu Phi

□ B Bờ biển ở vùng khí hậu nhiệt đới

□ C Dưới chân núi vùng ôn đới

□ D Rừng taiga

33 Các nhànước đầu tiên xuất hiện ở lưu vực những sông nào?

□ A Sông Nin, Lưỡng Hà, Sông Ấn,Sông Hằng, Hoàng Hà, Hồng Hà

□ B Sông Vônga, Hoàng Hà, Hồng Hà, Sông Nin

□ C Sông Cửu Long, Sông Ấn, Sông Hằng, Hoàng Hà, Hồng Hà

□ D Sông Nin, Lưỡng Hà, Sông Amadôn, sông Ấn, sông Hằng

34 Tại sao lưu vực các sông lớn lại có nhà nước xuất hiện đầu tiên ?

□ A Nhiều đất canh tác

□ B Mưa đều đặn theo mùa

□ C Đất đai quen sông phì nhiêu

□ D Tất cả câu trên đều đúng

35 Cư dân cổ ở cácvùng đáống trên cácđồng bằng ven sông đầøu tiên ?

□ A Ấn Độ và Nam Mỹ □ B Đông Nam Á vàĐông Phi

□ C Tây Á và Ai Cập □ D Trung quốc và Việt Nam

36 Cư dân cổ Tây Á và Ai Cập đã sống trên các đồng bằng ven sông vào khoảng thời gian nào:

□ A 3500 nămTCN □ B 6000 nămTCN

□ C 7500 nămTCN □ D 9400 nămTCN

Trang 6

37 Đồng thau đã gắn bó với nhau bởi công việc gì?

□ A Công cụ sản xuất □ B Nhạc cụ

□ C Vũ khí □ D Đồ trang sức

38 Cư dân cổ sống chủ yếu bằng nghề gì?

□ A Thủ công nghiệp □ B Thương nghiệp

□ C Trồng trọt □ D Săn bắn

39 Cư dân cổ đã gắn bó với nhau bởi công việc gì?

□ A Tế lễ □ B Chiến đấu chống kẻ thù

□ C Săn bắn □ D Làm thuỷ lợi

40 Ngoài trồng trọt, cư dân cổ còn biết:

□ A Dệt vải □ B Làmđồ gốm

□ C Nuôi gia súc □ D Tất cảcâu trên đều đúng

41 Ba tầng lớp trong xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương đông là:

□ A Vua, quý tộc, nông dân

□ B Vua, chủ nô, nô lệ

□ C Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ

□ D Chủ nô, nông dân, nô lệ

42 Nô lệ ở phương Đông có nguồn gốc từ:

□ A Tù binh chiến tranh

□ B Nông dân mắc nợ không trả được

□ C Câu Avà B đều đúng

□ D Câu Avà B đều sai

43 Đứng đầu nhà nước phương Đông là?

□ A Hội đồng nhân dân □ B Quý tộc

□ C Tù trưởng □ D Vua

44 Tầng lớp xa õhội căn bản trong xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông là:

□ A Nông dân công xã □ B Người bình dân

□ C Thợ thủ công □ D Nông nô

45 Vua ở phường đông được xem là:

□ A đại diện thần thánh

Trang 7

□ B Người chủ tối cao của đất nước

□ C Câu A và B sai

□ D Câu A và B đúng

46 Đất đai Địa Trung Hai chủ yếu là:

□ A Đất đồi núi, không màu mỡ, khô và rắn

□ B Đất phù sa mềm

□ C Đất vùng trung du, hơi khô

□ D Tất cả câu trên đều sai

47 Cư dân vùng Địa Trung Hải đã biết chế tạo công cụ bàng sắt vào khoảng thời gian nào?

□ A 1000 nămTCN □ B 6000 nămTCN

□ C 5500 nămTCN □ D 12000 nămTCN

48 Loại cây trồng chính ở Địa Trung Hải là:

□ A Nho, cam, ngô, lúa nước…

□ B Lúa nước, khoai, cà phê, cacao,…

□ C Nho, cam, chanh, ôliu,…

□ D Lúa mì, lúa mạch, lê, mận, vải…

49 Tại Địa Trung Hải, nghề nào phát triển:

□ A Chăn nuôi □ B Thủ công nghiệp

□ C Săn bắt □ D Đánh cá

50 Những nghề thủ công nghiệp của cư dân Địa Trung Hải là:

□ A Đan lát, nấu rượi, rèn vũ khí, thuộc da, dệt vải,…

□ B Luyện kim, làm giấy, đồ gốm, nấu rượu,…

□ C Luyện kim, đồ mĩ nghệ, đồ gốm, nấu rượu, dầu ôliu,…

□ D Đóng thuyền độc mộc, nấu rượu cần, dầu ôliu, đồ gốm,…

51 Xưởng thủ công ở Địa trung Hỉa có quy mô như thế nào?

□ A Từ 10-100 nhân công □ B Dưới 15 nhân công

□ C Trên 2000 nhân công □ D Từ 100-500 nhân công

52 Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội Địa Trung Hải là:

□ A Thợ thủ công □ B Nô lệ

Trang 8

□ C Nông nô □ D Nông dân công xã.

53 Hàng hoá quan trọng bậc nhất của vùng Địa Trung Hỉa là:

□ A Lúa mì □ B Đồ mỹ nghệ

□ C Da □ D Nô lệ

54 Đồng tiền có hình chim cú là đồng tiền của:

□ A Rôma □ B Aten

□ C Pirê □ D Hy lạp

55 Nô lệ ở Địa Trung Hải có nguồn gốc từ:

□ A Người dân không chịu đóng thuế cho nhà nước

□ B Nông dân thiếu nợ không trả được

□ C Thường dân bị bắt cóc và tù binh

□ D Câu A và B đúng

56 Ngững người nô lệ vùng Địa Trung Hải làm việc tại:

□ A Xưởng thủ công □ B Nhà riêng của quý tộc

□ C Đại trại □ D Tất cả câu trên đều đúng

57 Giai cấp đứng đầu xã hội trong chế độ chiếm nô là:

□ A Quý tộc □ B Nông dân

□ C Chủ nô □ D Vua

58 Thành phần của chủ nô là:

□ A Nhũng người bình dân giàu có

□ B Những người đứng đầu tôn giáo, quý tộc, quan lại

□ C Vua, quý tộc, tù trưởng bộ lạc

□ D Chủ lò, chủ trại, chủ xưởng, chủ thuyền

59 Chế độ chiếm nô có đặc điểm gì?

□ A Tồn tại chủ yếu trên lao động của nô lệ

□ B Bóc lột nô lệ

□ C Bóc lột nông dân và thợ thủ công

□ D Câu A và B đều đúng

60 Thị quốc gồm có:

□ A Một pháo đài và chung quanh là một vùng dân cư

Trang 9

□ B Thành thị với một vùng đất trồng trọt chung quanh

□ C Nhiều thành thị liên kết với nhau thành một bang

□ D Câu B và C đúng

61 Những người sống trong thị quốc là:

□ A.Chủ nô □ B Công dân tự do

□ C.Nô lệ □ D Tất cả câu trên đều đúng

62 Thành thị gồm có:

□ A Phố sá, lâu đài, đền thờ, cung điện của vua

□ B Sân vận động, lâu đài, một vùng rừng tự nhiên

□ C Phố sá, đền thờ, bến cảng

□ D Nhà thờ, phố sá, đền thờ thần Visnu

63 Đại hội công dân ở các quốc gia thành thị gồm có:

□ A Công dân tự do và kiều dân

□ B Nô lệ và kiều dân

□ C Chủ nô và nô lệ

□ D Công dân tự do và chủ nô

64 Ở Aten tổ chức nào có vai trò như quốc hội?

□ A.Hội đồng 500 □ B Hội đồng bô lão

□ C.Hội đồng tôn giá □ D Quan toà 6000 người

65 Mối quan hệ quan trọng nhất giữa các thị quốc là:

□ A.Buôn bán □ B Chiến tranh

□ C.Câu A và B đúng □ D Câu A và B sai

66 Những người đảm báo sự sống, sự tồn tại và phát triển của thị quốc là:

□ A.Nông dân công xã □ B Nô lệ

□ C.Công dân tự do □ D Kiều dân

67 Người Hy lạp cho rằng hình dạng trái đất là:

□ A.Hình quả cầu trò □ B Hình vuông

□ C.Hình đĩa dẹt □ D Hình elip

68 Talét là ngưuơì phát biểu những định lý nổi tiếng về:

□ A Số học □ B Phương tích

Trang 10

□ C.Đại số □ D Hình học

69 Những cống hiến của trường phái Pitago về toán học là:

□ A Cách tính số pi

□ B Bảng phân loại tuần hoàn

□ C Bảng nhân, hệ thống số thập phân và định lý về các cạnh của hình tam giác vuông

□ D Câu B và C đúng

70 Vào những thế kỷ cuối TCN, trên lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang có:

□ A Hai quốc gia đang tranh giành quyền lực

□ B Một quốc gia lớn, tập quyền của người Trung Quốc

□ C Nhiều quốc gia nhỏ của người Trung Quốc

□ D Tất cả câu trên đều sai

71.Đến thế kỉ IV TCN, quốc gia nào tại lưu vực Hoàng hà và Trường Giang hùng mạnh hơn cả?

73 Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập và phát triển vào thời đại nào?

□ A.Minh- Thanh □ B Tần- Hán

□ C.Đường - Tống □ D Nguỵ – Thục – Ngô

74 Khi lên ngôi, vua Tần tự xưng là:

□ A.Tần Thuỷ Hoàng Đế □ B Tần Thúc Bảo

□ C.Tần Thái Tổ □ D Tần Hoàng Đế

75 Tần Thuỷ Hoàng có nghĩa là:

□ A Vị vua đầu tiên, vua của các vua

□ B Vị vua của sông nước

□ C Vị vua hùng mạnh, đứng đầu vùng Hoàng Hà Và Trường Giang

□ D Vị vua của sông vàng

Trang 11

76 Dưới vua, chức quan đứng đầu triều đình nhà tần là:

□ A.Thái uý □ B Thừa tướng

□ C.Thủ tướng □ D Câu A và B đúng

77 Đơn vị hành chính cao nhất thời Tần là:

□ A.Phủ, thành □ B Thành thị

□ C.Quận, huyện □ D Huyện, xã

78 Luật pháp đã được áp dụng thống nhất trên toàn lãnh thổ Trung Hoa lần đầu tiên vào thời vua nào?

□ A.Tần Thuỷ Hoàng □ B Hán Cao Tổ

□ C.Đường Thái Tông □ D Chu Nguyên Chương

79 Nhà Tần tồn tại được khoảng bao nhiêu năm?

□ A Hơn 400 năm □ B Hơn 10 năm

□ C Hơn 28 năm □ D Hơn 50năm

80 Vua kế vị Tần Thuỷ Hoàng là ai:

□ A.Tần Nhị Vương □ B Tần Nhị Hoàng

□ C.Tần Nhị Đế □ D Tần Nhị Thế

81 Nhà Hán do ai lập ra?

□ A.Hạng Vũ □ B Lưu Bang

□ C.Lưu Bị □ D Trương Phi

82 Lưu Bang thuộc tầng lớp giai cấp nào?

□ A.Chủ nô □ B Nô lệ

□ C.Địa chủ phong kiến □ D Thương nhân

83 Kinh đô TQ vào thời Hán là:

□ A.Trường An □ B Bắc Kinh

□ C.Thượng Hải □ D Hà Nam

84.Ai lập ra nhà Đường?

□ A.Chu Nguyên Chương □ B Triệu Khuông Dẫn

□ C.Lý Uyên □ D Thành Cát Tư Hãn

85 Nhà Đường được thành lập vào năm nào?

□ A Năm 189 □ B Năm 937

□ C Năm 894 □ D Năm 617

Trang 12

86 Chế độ phong kiến TQ đạt đến đỉnh cao vào thời nào?

□ A.Triều Đường □ B Triều Tần

□ C Triều Tống □ D Triều Thanh

87 Chế độ ruộng đất nổi tiếng thời Đường là:

□ A.Chế độ học liền □ B Chế độ công điền

□ C Chế độ tỉnh điền □ D Chế độ quân điền

88 Nông dân thời Đường phải đóng các loại thuế gì?

□ A Thuế sắt, thuế nhà, thuế ruộng

□ B Thuế thân, thuế muối, thuế nước

□ C Tô, dung, điệu

□ D Thếu muối, thuế đất, thuế thân

89 “Tô” là thuế đóng bằng gì?

□ A.Bằng lúa □ B Bằng muối

□ C Bằng sản vật □ D Bằng sắt

90 “Dung” là thuế đóng bằng gì?

□ A.Bằng tiền □ B Bằng lao dịch

□ C Bằng lúa □ D Bằng vải

91 “Điệu” là thuế đóng bằng gì?

□ A.Bằng thực phẩm □ B Bằng lao dịch

□ C Bằng vải lụa □ D Bằng ngọc trai

92.Xưởng thủ công thời đường được gọi là gì?

□ A.Công trường thủ công □ B Phường hội

□ C Hợp tác xã □ D Tác phường

93.Triều đại nào của Trung Quốc gọi nước ta là An Nam?

□ A.Nhà Minh □ B Nhà Thanh

□ C Nhà Tống □ D Nhà Đường

94.Trung Quốc trở thành đế Quốc phong kiến phát triển dưới triều đại nào?

□ A.Nhà Nguyên □ B Nhà Đường

□ C Nhà Hán □ D Nhà Tống

95.Ai sáng lập ra nhà Tống?

Trang 13

□ A.Tần Thuỷ Hoàng □ B Lý Thế Dân

□ C Triệu khuông Dẫn □ D Lý Yên

96.Nhà Tống được thành lập năm nào?

99.Những thành thị cổ nhất của người Aán xuất hiện trên lưu vực Sông nào?

□ A.Sông Hằng □ B Sông Ấn

□ C Sông Vônga □ D Sông Trường Giang

100.Đạo Phật xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

□ A.Thế kỉ thứ VII □ B Thế kỉ thứ XVI TCN

□ C Thế kỉ thứ VII TCN □ D Năm 4600 TCN

101 Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã truyền bá đạo Phật đầu tiên tại vùng nào của Aán Độ?

□ A.Đông Bắc Aán và lưu vực sông Hằng

□ B Lưu vực sông Ấn

□ C Nam Ấn

□ D Tây Bắc Aán và đảo Sri LanKa

102.Cuối thế kỉ III TCN, Aán Độ có vị vua kiệt xuất nào sùng đạo Phật?

□ A.Acơba □ B.Sa Giahan

□ C Ganđi □ D Asôca

103.Đạo Phật được truyền bá rộng khắp đất nước vào đời vua nào?

□ A Asôca □ B.Vương triều Palava

□ C Acơba □ D Vương triều Gupta

104.Sự phân biệt đẳng cấp rất nghiệt ngã là nội dung của:

Trang 14

□ A Đạo Hồi □ B.Đạo Do Thái

□ C Đạo Phật □ D Đạo Hinđu

105.Đạo Hồi đã xâm nhập Bắc Aán từ thời gian nào?

□ A Thế kỉ III □ B.Thế kỉVI

□ C Thế kĩ XI □ D Thế kỉ V

106.Vương Quốc hồi giáo Đêli thành lập ở miền nào của bán đảo Aán Độ:

□ A Tây Aán □ B.Đông Nam Aán Độ

□ C Trung Ấn □ D Bắc Aán

107 Vương Quốc hồi giáo Đêli thành lập vào khoảng thời gian nào:

□ A Thế kỉ XII □ B.Thế kỉII

□ C Thế kĩ IX □ D Thế kỉXVI

108.Những người lãnh đạo Vương Quốc hồi giáo Đêli là người:

□ A Aán Độ □ B.Thổ Nhĩ Kỳ

□ C Mông Cổ □ D Tây Ban Nha

109.Dưới thời Vương Quốc hồi giáo Đêli, đạo nào bị cấm hồi giáo triệt để:

□ A Đạo Phật □ B.Đạo Thiên Chúa

□ C Đạo HinĐu □ D Đạo Hồi

110 Vương Quốc Môgôn xuất hiện vào thời gian nào?

□ A Thế kỉ XIII □ B.Thế kỉ IX

□ C Thế kỉ VI D Thế kỉ XVI

111 Vương Quốc Môgôn có một vị vua kiệt xuất là:

□ A Acơba □ B.Nỗ Nhĩ Cáp Xích

□ C Asôca D Giayavacman

112.Biện pháp tiến bộ mà vua Acơba thực hiện là:

□ A Xoá bỏ kì thị tôn giáo

□ B Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo

□ C Khôi phuch kinh tế và phát triển văn hoá Aán Độ

D Tất cả câu trên đều đúng

113.Sự giống nhau giữa Vương Quốc hồi giáo Đêli và Vương Quốc Môgôn là:

□ A Cùng theo đạo Hinđu

Trang 15

□ B Cùng theo đạo Hồi

□ C Đều thực hiện”Hoà hợp dân tộc”

□ D Đều là Vương triều của những người nước ngoài

114.Lăng Tagiơ Maha được xây dựng vào năm nào?

116 Đông Nam Á và Aán Độ buôn bán bằng:

□ A Đường biển □ B Đường bộ

□ C Đường Sông □ D Tất cả câu trên đều sai

117 Cảng biển nổi tiếng vào thời Đông Nam Á cổ đại là:

□ A Oùc Eo và Xingapo □ B.Bali và Inđônêxia

□ C Phú Quốc và Giava □ D Ốc Eo và Takôla

118 Các nước Đông Nam Á đã sáng tạo nền văn hoá dân tộc của mình bằng cách vận dụng văn hoá:

□ A Trung quốc □ B.Aán độ

□ C Hy- Lap □ D Việt Nam

119 Chữ viết của các dân tộc Đông Nam Á được cải biên dựa trên loại chữ nào?

□ A Phạn □ B.Latinh

□ C Trung Quốc □ D Lưỡng Hà

120 Các đảo phương Nam của Đông Nam Á là nơi cư trú của những nhóm cư dân nổi tiếng nào:

□ A Ai cập □ B.Mã Lai

□ C Ấn Độ □ D Trung Quốc

121 Tên cũ của nước Inđônêxia là:

□ A Mã Lai □ B.Timo

□ C Giava □ D Bombay

122 Giữa thế kỉ XI, quốc gia nào đã thống nhất lãnh thổ để hình thành quốc gia Miama ngày nay?

Trang 16

□ A Thái lan □ B.Brunây

□ C Campuchia □ D Pagan

123 tại sao những người Thái lan di cư đến cư trú trên lưu vực sông Mênam,

MeKông?

□ A Di cư để tìm nguồn thức ăn mới

□ B Do bị người Mông Cổ tấn công

□ C Bị người Ấn Độ bức chạy

□ D Tất cả câu trên đều sai

124.Những người Thái đã di cư đến lư vực sông MêKông, Mê Nam vào khoảng thời gian nào?

□ A Thế kỷ VIII □ B.Thế kỷ IX

□ C Thế kỷ XIV □ D Thế kỷ XVII

125.Vương Quốc Thái ra đời trong khoảng thời gian nào?

□ A Giữa thế kỷ XIV □ B.Thế kỷXIII

□ C Thế kỷ XIV □ D Thế kỷ XVII

126.Người Campuchia còn được gọi là người:

□ A Mã lai □ B.Lào Thơng

□ C Xiêm □ D Khơme

127.Vương Quốc Campuchia hình thành vào khoảng thời gian nào?

□ A Thế kỷ VI □ B.Thế kỷ XI

□ C Thế kỷ XIV □ D Thế kỷ IV

128.Thủ đô của Vương Quốc Campuchia từ thế kỷ IX đến thế kỷ XV là:

□ A Aêngco □ B.Sa Huỳnh

□ C Óc eo □ D Nam Giang

129.Người Khơme đã học và biết loại chữ nào?

□ A Chữ khoa đẩu □ B.Chữ Phạn

□ C Chữ Hán cổ □ D Chữ hìønh nêm

130.Chữ Khơme cổ bắt nguồn từ chữ gì?

□ A Chữ Phạn □ B Chữ Hán cổ

□ C Chữ tượng hình □ D Chữ Ai Cập

131 Chữ Khơme cổ ra đời vào khoảng thời gian nào?

Trang 17

□ A Thế kỷ XIII □ B.Thế kỷ VII

□ C Thế kỷ XVII □ D Thế kỷ III

132.Đền thờ ăngco Vat thuộc tôn giáo nào?

□ A Đạo Hinđu □ B.Đạo Phật

□ C Đạo Hồi □ D Đạo Bà lamôn

133.Đền thờ ăngco Thom thuộc tôn giáo nào?

□ A Đạo Hồi □ B.Đạo Thiên chúa

□ C Đạo Phật □ D Đạo Hinđu

134.Người Lào có nguồn gốc từ người Thái được gọi là:

□ A Lào Lùm □ B.Lào Thơng

C Lào Thái D Lào Xiêm

135.Các bộ lạc Lào thống nhất thành quốc gia vào năm nào?

□ A Năm 1698 □ B.Năm 1353

C Năm1300 D Năm 1563

136.Quốc gia đầu tiên của Lào được gọi tên là gì?

□ A ăngco □ B.Lang Thang

□ C Siam □ D Lạng Xạng

137.Lạng Xạng có nghĩa là:

□ A Triệu voi □ B.Triệu dân

□ C Triệu tháp □ D Triệu chùa

138 Lạng Xạng phát triển nhất dưới thời vua nào?

□ A Giava □ B.Giayavacman

□ C Pha Ngừm □ D Xulinha Vôngxa

139.Văn hoá nước nào đã ảnh hưởng đến Campuchia và Lào nhiều nhất?

□ A Mianma □ B.Ai Cập

□ C Trung Quốc □ D Ấn Độ

140.Thạt Luỗng tiếng Lào có nghĩa là:

□ A Chum lớn □ B.Tháp lớn

□ C Bầu trời □ D Đất mẹ

141 Thạt Luỗng được xây dựng vào năm nào?

Trang 18

□ A Năm 1566 □ B.Năm 1656

□ C Năm 1456 □ D Năm 1665

142.Người Giécman sống ở vùng nào của châu âu?

□ A Miền Bắc châu Âu

□ B.Miền Đông Nam châu Âu

□ C Các đảo phía Tây châu Aâu

□ D Miền Đông châu Aâu

143.Đế quốc Rôma bị tiêu diệt vào năm nào?

□ D Lãnh chúa có nhiều quân lính

146.Đơn vị chính trị và kinh tế của chế độ phong kiến tản quyền là gì?

□ A Lãnh địa phong kiến

□ B Thành thị

□ C Quận huyện

□ D Cung điện nhà vua và những vùng lân cận

147.Mỗi lãnh địa bao gồm những khu vực đất đai nào?

□ A Đất dai của lãnh chúa □ B.Đất khẩu phần

□ C Đất”cấm” □ D Tất cả câu trên đều đúng

148 Khu đát của lãnh chúa bao gồm:

□ A Lâu đài □ B Nhà thờ

□ C Nhà kho, chuồng trại □ D Tất cả câu trên đều đúng

149.Người sản xuất chính trong lãnh địa của lãnh chúa là:

Trang 19

□ A Tá điền □ B Nô lệ

□ C Nông nô □ D Binh lính

150.Nông nô là người:

□ A Nhận ruộng đất của lãnh chúa

□ B Nộp tô thuế, phục dịch cho lãnh chúa

□ C Không được quyền rời khỏi lãnh đại

□ D Tất cả câu trên đều đúng

151.Đời sống của nông nô thì:

□ A Dễ chịu hơn nô lệ □ B Sung sướng hơn tá điền

□ C Câu a và b đều đúng □ D Câu a và b đều sai

152.Những tiến bộ của kỹ thuật nông nghiệp dưới thơì phong kiến tản quyền là:

□ A Biết dùng phân bón

□ B Gieo trồng theo thời vụ

□ C Dùng ngựa kéo cày bừa cải tiến

□ D Tất cả câu trên đều đúng

153 Lãnh địa là cơ sở kinh tế mang tính chất:

□ A Phải mua hàng từ bên ngoài

□ B Tự cấp, tự túc

□ C Lệ thuộc vào thành thị

□ D.Trao đổi với lãnh địa xung quanh

154.Những tiền đề của nền kinh tế hàng hoá ở châu Aâu xuất hiện vào thời gian nào?

□ A.Thế kỉ thứ XIII □ B Thế kỉ thứ XVI

□ C Thế kỉ thứ XI □ D Thế kỉ IV

155 Thành thị dược lập nên từ?

□ A Các lãnh địa, theo ý muốn lãnh chúa

□ B Các xưởng thủ công nàm ở ngã ba đường, bến sông

□ C Những vùng mỏ mới khai thác

□ D Câu a và b đều đúng

156.Cư dân chủ yếu của thành thị là:

Trang 20

□ A Nông nô và binh lính

□ B Thợ thủ công và nông nô

□ C Thợ thủ công và thương nhân

□ D Lãnh chúa và quý tộc

157.Nôi dung của phường quy là:

□ A Bảo đảm quyền lợi của thợ thủ công

□ B Chống sự bốc lột của lãnh chúa

C Xác định mối quan hệ giữa các loại thợ

D Tất cả câu trên đều đúng

158.Mục đích của thương hội là:

□ A Giữ độc quyền mua bán và bảo vệ hàng hoá

□ B Giảm giá hàng

C Tăng năng suất của thợ thủ công

D Giữ bí mật nghề nghiệp

159 Vai trò của thành thị ở châu Aâu là:

□ A Hạng chế sự phát triển của chế độ phong kiến tập quyền

□ B Xoá bỏ chế độ phong kiến tản quyền

□ C Lãnh chúa mạnh hơn nhờ thành thị

□ D.Làm cho cuộc sống của nhân dân dễ chịu hơn

160.Đến khoảng thời gian nào?

□ A.Thế kỉ thứ XIV □ B Thế kỉ thứ X- XIII

□ C Thế kỉ thứ XV □ D Thế kỉ XVI

161 Những quốc gia nào đã đi tiên phong trong cuộc thám hiểm bằng đường biển?

□ A Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha

□ B Ấn Độ và Hi Lạp

□ C Tây Ban Nha và Italia

□ D Đức và Anh

162.Ai là người đi vòng quanh châu Phi và xác định có thể đi đến Ấn Độ bằng đường biển:

Trang 21

□ A Henry □ B Côlumbô

□ C Vaxcô đơ Gama □ D Điaxơ

163 Ai là người đầu tiên đã đến được Ấn Độ bằng đường biển:

□ A Vaxcô đơ Gama □ B Điaxơ

□ C Henry □ D Côlumbô

164 Những quốc gia đầu tiên đi cướp bốc của cải tài nguyên ở vùng Nam Mỹ là:

□ A Pháp và HyLạp

□ B Bồ đào nha và Tây Ban Nha

C Tây Ba Nha Và Italia

D Mỹ và Đức

165 Phong trào” rào đất cướp ruộng” xuất hiện đầu tiên ở nước nào?

□ A Bồ đào nha □ B Pháp

□ C Anh □ D Bỉ

166 Giai cấp tư sản đầu tiên ra đời từ:

□ A Chủ xưởng □ B.Thương nhân

□ C Câu A và B đúng □ D Câu A và B sai

167 Giai cấp tư sản đang lên ở châu Aâu đã chống lại hệ tư tưởng của

□ A Kitô giáo □ B.Do Thái giáo

□ C Phật giáo □ D Tin lành giáo

168 Giai cấp tư sản đã xây dựng hệ tư tưởng của mình trên nền tảng:

□ A Văn hoá trung Quốc □ B.Văn hoá Hy - lạp

□ C Văn hóo Kitô □ D Văn hoá hồi giáo

169 Quê hương của phong trào văn hố Phục Hưng là:

□ A Italia □ B.Pháp

□ C Nga □ D Tây Ban Nha

170 Hệ tư tưởng của chế độ phong kiến châu Aâu là:

□ A Hồi giáo □ B.Tin Lành giáo

□ C Kitô giáo □ D Do Thái giáo

171 Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra đầu tiên ở nước nào ?

□ A Anh □ B.Đức

Trang 22

□ C Áo □ D Nga

172 Ai là người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo?

□ A Linh mục Canvanh □ B.Luthơ King

C Mục sư Luthơ D Tất cả câu trên đều đúng

173 Ai là người lãnh đạo phong trào cải cách tôn giáo thứ hai?

□ A Luthơ Kinh □ B Canvanh

□ C Muynxơ □D Luthơ

174 Nội dung của phong trào cải cách tôn giáo ?

□ A Thủ tiêu vai trò của giáo hội, giáo hoàng

□ B bãi bỏ những thủ tục và nghi lễ phiền toái

C Quay về với giáo lý Kitô nguyên thuỷ

D Tất cả câu trên đều đúng

175 Ai là lãnh tụ kiệt xuất của phong trào nông dân Đức

□ A Hítle □ B Luthơ

□ C Luthơ King □D Muynxow

176 Sau khi cải cách tôn giáo, nước nào lạc hậu nhất châu Aâu?

□ C Thuỵ Sĩ □ D Anh

177 Nơi nào ở Việt Nam xuất hiện nền nông nghiệp sơ khai đầu tiên?

□ C Thanh Hoá □ D Hoà Bình

178 Thời kì Hoà Bình- Bắc Sơn, kỹ thuật chế tạo công cụ của người hiện đại có gì phát triển?

□ A Dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ

□ B Biết mài đá

C Chế tạo nhiều loại công cụ: rìu, bôn, chày, lưỡi cuốc đá…

D Tất cả câu trên đều đúng

179 Một phát minh rất quan trọng của người hiện đại là:

□ C Cung tên □ D Công cụ bằng sắt

Trang 23

180.Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người được gọi là:

□ C Thị tộc □ D Bầy người nguyên thuỷ

181 Người thời Phùng Nguyên sống cách đây khoảng bao lâu?

□ C 1500 năm □ D 9000-10 000 năm

182 SO sánh với công cụ thời trước, kỹ thuật chế tạo công cụ thời Phùng Nguyên phát triển như thế nào?

□ A Kỹ thuật mài đá phát triển cao, nhiều loại hình công cụ

□ B Kỹ thuật làm đồ gốm phát triển

C Kỹ thuật ghè đá phát triển

D Câu A và B đúng

183 Cuộc sống định cư đòi hỏi con gnười phải cải tiến công cụ sản xuất như thế nào?

□ A Chuyển từ sử dụng đồ đá sang sử dụng đồ đồng để tạo năng suất cao hơn

□ B Kỹ thuật chế tạo cung tên phát triển nên người đàn ông có vai trò ngày càng cao hơn

C Đóng nhiều thuyền bè lớn để phát triển buôn bán

D Phát triển việc chế tạo vũ khí đẻ tiến hành chiến tranh

184 Những bằng chứng nào cho thấy xưa kia nước ta có nghề đúc đồng?

□ A Tìm thấy vật dụng hàng ngày bằng đồng

□ B Tìm thấy trống đồng

C Tìm thấy vũ khí bằng đồng, trống đồng

D Tìm được nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng, dùi đồng

185 Người Việt cổ đã trồng lúa nước ở những khu vực nào?

□ A Đồng băng ven sông lớn □ B Thung lũng núi cao

C Trong rừng rậm D Thảo nguyên

186 Cư dân của văn hoá nào đã mở đầu thời đại đồng thau ở nước ta?

□ A Cư dân văn hoá Phùng Nguyên

□ B Cư dân văn hoá Hoa Lộc

Trang 24

C Cư dân văn hoá Đồng Đậu

D Cư dân văn hoá Gò Mun

187 Những dấu tích về kĩ thuật luyện kim của Việt nam được tìm thấy ở đâu?

□ C Bình Định □ D Hải phòng

188 Cách đây khoảng 3000-4000 năm, các bộ lạc sống định cư ở vùng Nam Trung Bộ là chủ nhân của nền văn hoá:

□ C Đồng Nai □ D Đông Sơn

189 Nghề chính của cư dân Sa Huỳnh là:

□ C Trồng lúa □ D Khai thác rừng

190 Napôlêông III quyết định tiến hành chiến tranh với Phổ vì muốn:

A Chiếm vùng Tây nước Đức

□ B.Ngăn cản việc thống nhất nước Đức

□ C Xoa dịu mâu thuẫn trong nước

□ D Tất cả câu trên đều đúng

191.Ngày 4/9/1970, tại Pari, sự kiện gì đã xảy ra?

A Nhân dân Pari khởi nghĩa, lật đổ đế chế thứ hai

B Napôlêông III đầu hàng Phổ

□ C Công xã Pari thắng lợi

□ D Napôlêông III bị xử tử

192 Sau khi lật đổ Napôlêông III, nhân dân Pari có nguyện vọng gì?

A Thiết lập chế độ cộng hoà

□ B Bảo vệ Tổ quốc lâm nguy

□ C Đưa con của Napôlêông III lên kế vị

□ D Câu A và B đúng

193 Sáng sớm 18/3/1871, sự kiện gì đã xảy ra tại Pari?

A Thành lập Công xã Pari

□ B Chie đánh lén để cướp đại bác của Quốc dân quân ở đồi Môngmác

Trang 25

□ C Bầu quốc hội mới

□ D Nhân dân Pari bầu Hội đồng Công xã

194 Khi tấn công đồi Môngmác, tại sao chie thua?

A Nhân dân kịp thời hổ trợ Quốc dân quân

□ B Binh lính của Chie ngả về phía nhân dân

□ C Câu A và B đúng

□ D Câu A và B sai

195 Trưa ngày 18/3/1871, sự kiện gì đã xảy ra ở Pari?

A Quốc dân quân chiếm Pari

□ B Quân Chie chiếm Pari

□ C Quân Anh tràn vào Pari, tấn công cung điện

□ D Khai mạc hội nghị đình chiến Pháp – Phổ

196 Công xã Pari tuyên bố thành lập vào thời gian nào? Tại đâu?

A Ngày 18/3/1780 – Luân Đôn

□ B Ngày 8/3/1781 - Giơnevơ

□ C Ngày 28/3/1871 - Pari

□ D Ngày 28/3/1872 – Béclin

197 Nhiệm vụ cấp thiết đầu tiên của Hội đồng công xã là gì?

A Miễn thuế 3 năm cho nhân dân

□ B Tịch thu toàn bộ xí nghiệp của tư sản

□ C Đập tan bộ máy nhà nước cũ

□ D Đại xá cho chính trị phạm

198 Những biện pháp nào của công xã thể hiện rõ tính giai cấp?

A Giao công nhân quản lý xí nghiệp vắng chủ

□ B Quy định chế độ làm việc tiền lương

□ C Giải quyết nạn thất nghiệp và nhà ở cho công nhân

□ D Tất cả câu trên đều đúng

199 Một biện pháp quan trọng nhất của công xã thể hiện tính vô sản của mình là:

A Hoãn trả nợ, tiền thuê nhà cho người nghèo

Trang 26

□ B Giao nông dân quản lý ruộng đất

□ C Giao công nhân quản lý xí nghiệp vắng chủ

□ D Tịch thu đất của địa chủ biến thành đất của nhà nước

200 Cư dân Sa Huỳnh chủ yếu làm công cụ bằng vật liệu gì?

□ C Sắt □ D Gỗ

201 Cư dân sa Huỳnh thường chôn người chết bằng cách:

□ A Hoả táng

□ B Đổ tro xương vào các vò bằng đất

C Chôn các đồ trang sức theo người chết

D Tất cả câu trên đều đúng

202 Cư dân văn hoá Đồng Nai làm nghề gì là chính ?

□ C Trồng lúa nước □ D Đồng

203 Cư dân Đồng Nai chủ yếu làm công cụ bằng vật liệu gì?

□ C Sắt □ D Đồng

204 Giai đoạn phát triển rực rỡ của đồ đồng Việt nam được gọi tên là

A Văn hoá Sa Huỳnh □ B.Văn hoá Phùng Nguyên

□ C Văn hoá Óc Eo □ D Văn hoá Đông sơn

205 Người đã thống nhất 15 bộ lạc ở miền Bắc Việt nam tự xưng là gì?

□ C AN Dương Vương □ D Hùng Vương

206 Quốc hiệu của nước ta dưới thời Hùng Vương là:

□ C đại Việt □ D Đại cổ Việt

207 Kinh đô của nước văn lang là:

□ C Long Biên □ D Thăng Long

208 Kinh đô của nước Văn lang hiện nay thuộc khu vực tỉnh nào:

Trang 27

A Hà Nội □ B.Lạng Sơn

□ C Nghệ An □ D Phú Thọ

209 Người đứng đầu các bộ thời Hùng Vương gọi là

□ C Quan lang □ D Bồ chính

210 Người đứng đầu các làng chạ thời Hùng Vương gọi làgì?

□ C Lạc hầu □ D Bồ chính

211 Cư dân Văn lang ở loại nhà gì?

□ C Lạc hầu □ D Bồ chính

212 Người Việt cổ thờ loại thần gì?

□ A Đa thần □ B Thần tự nhiên

□ C Nhân thần □ D Bán thần

213 Phương tiện chủ yếu để cư dân Việt cổ đi lại giữa các làng là:

□ A Voi □ B Đi bộ

□ C Ngựa □ D Thuyền

214.Người thay thế vua Hùng thứ 18 là ai?

□ A An Dương Vương □ B Lý Nam Đế

□ C Lý Công Uẩn □ D Vạn Thắng Vương

215.Kinh đô của nhà nước Âu Lạc là:

□ A Thăng Long □ B Hoa Lư

□ C Cổ loa □ D Phong Châu

216.Quốc gia nào đã hình thành trên cơ sở nền văn hoá Sa Huỳnh?

□ A Champa □ B Campuchia

□C Xiêm La □D Phù Nam

217.Vị vua đầu tiên của nước Lâm Aáp tên là:

□ A Khu Liên □ B Chế Bồng Nga

□ C Chế Cũ □ D Chế Mân

218.Nước Lâm Ấp về sau đổi tên là:

Trang 28

□ A Phù Nam □ B Chân Lạp

□ C Champa □ D Tất cả câu trên đều đúng

219.Văn hoá Óc Eo phát triển ở khu vực nào của nước ta:

□ A Tây Nam Bộ □ B Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ

220.Nền văn hoá Óc Eo là cơ sở của quốc gia nào sau này?

□ A Văn Lang □ B Phù Nam

□ C Champa □ D Xiêm La

221.Địa danh Óc Eo nay thuộc tỉnh nào của Việt nam?

□ A An Giang □ B Lạng Sơn

□ C Bà Rịa □ D Thanh Hoá

222.Nước nào đã tiêu diệt nước Phù Nam?

□ A Chân Lạp □ B Champa

□ C Lâm Ấp □ D Văn Lang

223.Nước Âu Lạc bị sáp nhập vào Nam Việt vào năm nào?

□ A Năm 179 TCN □ B Năm 18

□ C Năm 40 TCN □ D Năm 300

224.Ai là người đã sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt?

□ A An Dương Vương □ B Triệu Đà

□ C Hai Bà Trưng □ D Triệu Việt Vương

225.Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?

□ A Năm 40 □ B Năm 100

□ C Năm 179 TCN □ D Năm 111 TCN

226.Chính sách cai trị tàn bạo và thâm độc của Nhà Hán đã gây hậu quả như thế nào đối với dân tộc ta?

□ A Đất nước bị mất tên

□ B Nhân dân bị bóc lột nặng nề

□ C Dân tộc đang từng ngày bị đồng hoá

□ D Tất cả các câu trên đều đúng

227.Loại giấy nào mà dân ta sản xuất đã được người Trung Quốc ưa thích?

Trang 29

□ A Giấy bằng bã mía □ B Giấy bằng gỗ thông

□ C Giấy dó □ D Giấy trầm hương

228.Dân Âu Lạc đã tiếp thu kĩ thuật chế tạo thuỷ tinh của người nước nào?

□ A Trung Quốc □ B Ấn Độ

□ C Ai Cập □ D HyLạp

229.Năm 34, ai sang làm thái thú quận Giao Chỉ?

□ A Triệu Bà □ B Sĩ Nhiếp

□ C Tô Định □ D Cao Biền

230.Chồng bà Trưng Trắc tên gì?

□ A Yết Kiêu □ B Thi Sách

□ C Trọng Thuỷ □ D Dã Tượng

231.Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào?

□ A Tháng 3 năm 40 □ B Tháng 9 năm 50

□ C Năm 278 □ D Tháng 1 năm 72 năm TCN

232.Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở đâu?

□ A Mê Linh □ B Luy Lâu

□ C Hát Môn □ D Phong Châu

233.Nơi nào không tham gia cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?

□ A Giao Chỉ □ B Hải Nam

□ C Mê Linh □ D Luy Lâu

234.Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

□ A Báo hiệu thế lực phong kiến phưong Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta

□ B Nhân dân ta quyết tâm đứng dậy giành lại độc lập

□ C Cả A và B đều đúng

□ D Cả A và B sai

235 Vị Thái thú Trung Quốc nào đã bị Hai bà Trưng đánh bại, phải cắt tóc, cạo râu trốn về nước:

□ A.Lục Dân □ B Tinh Thiều

□ C Tô Định □ D Sĩ Nhiếp

236 Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thắng lợi vào năm nào?

Trang 30

238 Lý Phật Tử lên ngôi vua tự xưng là gì?

□ A Vạn Thắng Vương □ B Lý Nam đế

□ C Lý Thái Tổ □ D Dạ Trạch Vương

239 Quân Tuỳ sang xâm lược lăng nước ta vào năm nào?

□ B Đánh quân nam Hán bị trúng tên độc

C Bị Kiều Công Tiễn giết

D Bị quân Nam Hán chém đầu

242 Ngô Quyền lên ngôi vua vào năm nào?

□ A Năm 939 □ B Năm 900

□ C Năm 990 □ D Năm 1000

243 Kinh Đô của nước ta dưới thời Ngô Quyền là:

□ A Thăng Long □ B Cổ Loa

□ C Phong Châu □ D Huế

244 Ngô Quyền đã được dựng chính quyền độc lập như thế nào?

□ A Ngô Quyền xưng vương

□ B Bãi bỏ chức Tiết độ sứ

C Lập triều đình theo chế độ quân chủ

D Tất cả các câu trên đều đúng

Trang 31

245 Đinh Bỗ Lĩnh đã xây dựng căn cứ ở đâu?

□ A Vạn Kiếp □ B Lam Sơn

□ C Hoa Lư □ D Cổ Loa

246 Đinh Bỗ Lĩnh lên ngôi vư vào năm nào?

□ A Năm 1010 □ B Năm 979

□ C Năm 968 □ D Năm 1054

247 Đinh Bỗ Lĩnh khi lên ngôi tự xưng là:

□ A Vương □ B Vua

□ C Hoàng đế □ D Quân gia

248 Kinh đô Hoa Lư nay thuộc địa phận tỉnh nào?

□ A Huế □ B Ninh Bình

□ C Phú Thọ □ D Đà nẵng

249 Lý Công Uẩn lên ngôi vua vào năm nào?

251 Thành Đại La được Lý Cồng Uẩn đổi tên là:

□ A Phong Châu □ B Đông Quan

□ C Phú Xuân □ D Thăng Long

252 Quốc hiệu Đại Việt có từ năm nào?

□ A Năm 1012 □ B Năm 1010

□ C Năm 1054 □ D Năm 1039

253 Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta lá:

□ A Hồng Đức □ B Quốc triều đình luật

□ C Hoàng việt luật lệ □ D Hình thư

254 Nội dung của chính sách “ngụ binh ư nông” là:

□ A Quân sĩ luân phiên cày ruộng

□ B Thanh niên đăng ký tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình điều động

Ngày đăng: 08/07/2015, 06:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w