Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
507,84 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ BỘ MÔN KHẢO CỔ HỌC Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Lân Cường CƠ SỞ NHÂN HỌC HÌNH THỂ (ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG) Hà Nội - 2007 1 CNG MễN HC C s nhõn hc hỡnh th i hc Quc gia H Ni Trng i hc Khoa hc Xó Hi v Nhõn Vn Khoa: Lch s B mụn: Kho c hc 1. THễNG TIN V GING VIấN 1.1. H v tờn ging viờn 1: Nguyễn Lân C-ờng Chc danh, hc hm, hc v: PGS.TS. Nghiên cứu viên Cao cấp Thi gian, a im lm vic: đã nghỉ h-u, nh-ng vẫn tới Viện Khảo cổ học làm việc vào thứ 2, 5. Ti: Vin Kho c hc Vit Nam, s 61 Phan Chu Trinh, H Ni. a ch liờn h: Ngõ 102 Nguyễn Huy T-ởng, Thanh Xuân Trung, Nhà A4, cầu thang 3, Phòng 207. in thoi: NR: 5575198 Di ng: 0913081129 Email: lancuong.nguyen@yahoo.com.vn Cỏc hng nghiờn cu chớnh: + Bộ x-ơng và bộ răng ng-ời + Nghiên cứu di cốt ng-ời trên công tr-ờng khảo cổ học và trong phòng thí nghiệm + Di cốt ng-ời v-ợn và ng-ời cổ trong thời Pleistocene ở miền Bắc Việt Nam + Di cốt ng-ời cổ trong thời đại đá ở Việt Nam + Di cốt ng-ời cổ trong thời đại kim khí ở Việt Nam + Nguồn gốc ng-ời Việt qua t- liệu cổ nhân học + Xác -ớp của Việt Nam vào thời Lê Nguyễn 1.2. H v tờn ging viờn 2: Nguyễn Kim Thuỷ Chc danh, hc hm, hc v: Nghiên cứu viên chính 2 Email: thuytien253@yahoo.com 2. THễNG TIN V MễN HC 2.1. Tờn mụn hc: C s nhõn hc hỡnh th 2.2. Mó s mụn hc: 2.3. S tớn ch: 2 2.4. Mụn hc: T chn 2.5. Cỏc mụn hc tiờn quyt: C s Kho c hc 2.6. Cỏc mụn hc k tip: 2.7. Gi tớn ch i vi cỏc hot ng: - Nghe ging lý thuyt : 22 gi tớn ch - Tho lun : 4 gi tớn ch - Bi tp : 0 - T hc, t nghiờn cu : 4 gi tớn ch 2.8. a ch khoa ph trỏch mụn hc: Khoa Lch s Tng 3 nh D, Trng i hc Khoa hc Xó Hi v Nhõn Vn, s 336 Nguyn Trói, Thanh Xuõn, H Ni. 2.9. Yờu cu i vi mụn hc: Ging ng, mỏy chiu, mt s mu xng, rng ngi c Vin Kho c hc, Bo tng Lch s Vit Nam 3. MC TIấU MễN HC 3.1. Mc tiờu chung: 3.1.1. Mc tiờu v kin thc: + Nắm đ-ợc cấu tạo của bộ x-ơng ng-ời để xử lý trên công tr-ờng khảo cổ học và trong phòng thí nghiệm. + Hiểu đ-ợc một số phong tục x-a của ng-ời Việt cổ: nhuộm răng, nhổ răng, đặt ốc tiền, hay tiền xu vào hốc mắt, nắm trong 2 bàn tay các nhuyễn thể khi đ-ợc mai táng + Nắm đ-ợc cách phục chế sọ cổ và các x-ơng khác. + Nắm đ-ợc các chủng tộc cơ bản. 3 + Những phát hiện quan trọng về hóa thạch ng-ời cổ ở miền Bắc Việt Nam. + Những địa điểm quan trọng phát hiện đ-ợc di cốt ng-ời trong thời đại đá. + Những địa điểm quan trọng phát hiện đ-ợc di cốt ng-ời trong thời đại kim khí. + Các loại hình nhân chủng ở Việt Nam. + Nguồn gốc ng-ời Việt dựa trên tài liệu cổ nhân học. 3.1.2. Mc tiờu v k nng: + Đọc tài liệu. + Chuẩn bị seminar theo yêu cầu của giáo viên. + Phân tích và tổng hợp các tri thức đã đ-ợc giới thiệu và tự học để nhận dạng và đ-a ra những ý kiến của mình về một số vấn đề: phân biệt đ-ợc các x-ơng cơ bản của bộ x-ơng ng-ời, phân biệt đ-ợc các răng, một số mốc đo quan trọng trên x-ơng sọ, trên răng, xác định đ-ợc tuổi, giới tính, chiều cao cơ thể và thể trạng của các bộ x-ơng ng-ời cổ, cách xử lý di cốt ng-ời trên công tr-ờng khai quật. 3.1.3. Mc tiờu v thỏi : + Có thái độ tích cực tham gia vào mọi hoạt động giảng dạy và thảo luận trên lớp. + Chủ động trong việc tìm kiếm chủ đề thảo luận và đặt ra những câu hỏi về sự khác nhau, giống nhau giữa các x-ơng + Hoàn thành đầy đủ và có chất l-ợng những vấn đề trong các nội dung của môn học. + Có tinh thần trách nhiệm và tích cực trong làm việc và nghiên cứu theo nhóm. + Trung thực và trách nhiệm trong nghiên cứu khoa học. 3.2. Mc tiờu ca tng bi hc c th: 4 Ni dung Bc 1 1 Bc 2 2 Bc 3 3 Ni dung 1. Những phát hiện về cổ nhân học tr-ớc năm 1945. Những hạn chế về ph-ơng pháp và nhận định về chủng tộc + Quá trình phát hiện những địa điểm có di cốt ng-ời cổ của các học giả thực dân. + Các loại hình nhân chủng đ-ợc phát hiện. + Đặc điểm của những địa điểm phát hiện đ-ợc di cốt ng-ời. + Loại hình di tích khảo cổ học tìm thấy di cốt ng-ời. + Tên tuổi, cống hiến và sự hạn chế bởi quan điểm phản động của các học giả thực dân. + Cống hiến và hạn chế của việc nghiên cứu di cốt ng-ời d-ới thời Pháp thuộc. + Luận điểm của các học giả thực dân. Ni dung 2. Những thành tựu về cổ nhân học sau 30 năm thành lập n-ớc + Những phát hiện mới có di cốt ng-ời cổ. + Những phát hiện di cốt ng-ời cổ ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. + Về các loại hình nhân chủng mới. + Loại hình di tích khảo cổ học mới, tìm thấy di cốt ng-ời. + Về những hoá thạch răng ng-ời v-ợn. + Thành tựu và hạn chế. + Một số tác giả và tác phẩm. Ni dung 3-4. Cấu tạo của bộ x-ơng ng-ời và x-ơng sọ + Số l-ợng x-ơng. + X-ơng sọ. + X-ơng hàm d-ới. + Các loại x-ơng, phân loại theo hình dáng. + Đặc điểm của cấu tạo x-ơng sọ. + Đặc điểm cấu tạo của x-ơng hàm + Trục và h-ớng của cơ thể. 1 Bc 1: Nh, hiu 2 Bc 2: So sỏnh, phõn tớch 3 Bc 3: p dng, ỏnh giỏ, a ra kin thc mi 5 Ni dung Bc 1 1 Bc 2 2 Bc 3 3 d-ới. Ni dung 5. Phân biệt về giới tính, độ tuổi qua x-ơng sọ + Phân biệt giới tính qua hình thái hộp sọ. + Phân biệt tuổi qua đ-ờng khớp sọ. + Phân biệt giới tính qua x-ơng hàm d-ới. + Phân biệt giới tính và tuổi bằng ph-ơng pháp hoá học và các ph-ơng pháp khác. Ni dung 6. T hc Ni dung 7. Tho lun: 1. Sự khác biệt về thành quả phát hiện, nghiên cứu cổ nhân học ở 3 thời kỳ. 2. Quan điểm khác nhau giữa các học giả thực dân và các nhà nhân học của Việt Nam về chủng tộc. 3. Về các loại hình nhân chủng ở Việt Nam. Ni dung 8. Phân biệt về giới tính, độ tuổi và tầm vóc qua x-ơng d-ới sọ + Phân biệt giới tính và độ tuổi qua chậu hông. + Phân biệt giới tính và độ tuổi qua đ-ờng khớp sụn của đầu x-ơng dài. Ni dung 9. Cấu tạo của bộ răng + Bộ răng vĩnh viễn: số l-ợng và đặc điểm. + Bộ răng sữa: số l-ợng và đặc điểm. + Hình thái của các răng vĩnh viễn. + Hình thái của các răng sữa. + Cấu trúc vi thể của các răng. Ni dung 10. Phân biệt về giới tính, độ tuổi qua bộ + Trình tự mọc răng. + Công thức phân biệt giới qua răng + Độ mòn răng. + Dị dạng của răng. 6 Ni dung Bc 1 1 Bc 2 2 Bc 3 3 răng sữa và vĩnh viễn nanh. Ni dung 11. T hc Ni dung 12. Bệnh lý trên x-ơng và răng của ng-ời cổ + Trên x-ơng sọ. + Trên x-ơng d-ới sọ. + Trên răng. + Bệnh lý trên x-ơng sọ và x-ơng dài: viêm x-ơng, lao x-ơng, giang mai, hủi (phong), ghẻ cóc, các khối u ở x-ơng, các bệnh của khớp. + Lồi x-ơng trên x-ơng d-ới sọ. + Sâu răng. + Cao răng + Gẫy x-ơng. + Giảm thiểu men răng. + Tỷ lệ sâu răng. + Mt s phong tục tập quán của ng-ời Việt cổ: nhuộm răng, cà răng, nhổ răng (còn tốt), chôn theo răng khi mai táng, đặt ốc tiền hay tiền đồng vào hốc mắt, buộc 2 đầu ngón chân cái Ni dung 13. Nghiên cứu di cốt ng-ời trên công tr-ờng khảo cổ học + Công tác chuẩn bị về cổ nhân học tr-ớc khi đến công tr-ờng. + Phân loại tình trạng di cốt. + Xử lý x-ơng trên công tr-ờng. + Cách làm sạch x-ơng. + Đo đạc một số kích th-ớc quan trọng. + Cách ghi nhật ký về x-ơng, chụp ảnh và vẽ x-ơng. + Gỡ x-ơng, đóng + Các loại hình mộ táng. + Ph-ơng thức chôn cất. 7 Ni dung Bc 1 1 Bc 2 2 Bc 3 3 gói và vận chuyển. Ni dung 14. + Nghiên cứu di cốt ng-ời trong phòng thí nghiệm + Về vấn đề nguồn gốc ng-ời Việt + Điểm đo sọ. + Đặc điểm metric. + Đặc điểm mô tả. + Quan điểm sai lầm của một số học giả n-ớc ngoài. + Quan điểm của các nhà nghiên cứu Việt Nam. + Ph-ơng pháp đo một số kích th-ớc quan trọng trên sọ. + Tính toán các chỉ số, hệ số. + Ph-ơng pháp đo răng. + Con đ-ờng hình thành của các loại hình nhân chủng ở Việt Nam. + Nghiên cứu x-ơng qua phim X quang. + Chứng minh gốc bản địa của nguồn gốc ng-ời Việt. Ni dung 15. Tho lun: + Cách nhận biết các điểm đo trên sọ. + Cách nhận biết các đặc điểm mô tả trên sọ. + Đo đạc một số kích th-ớc quan trọng. + Con đ-ờng hình thành các loại hình nhân chủng ở Việt Nam. 4. TểM TT NI DUNG MễN HC + Thông th-ờng khi tiến hành khai quật các địa điểm khảo cổ học ngoài những hiện vật thu đ-ợc bằng đá, gốm, đồng, sắt, vàng , thủy tinh, mã não, sừng, gỗ chúng ta còn phát hiện đ-ợc các bộ di cốt ng-ời nằm rải rác trong di chỉ hay tạo thành những khu mộ táng. Đây là những t- liệu đặc biệt quan trọng cho nghiên cứu về khảo cổ học, sử học. Thực tế bắt buộc chúng ta phải xử lý sơ bộ b-ớc đầu những di cốt này và ghi chép lại đ-ợc những thông tin cơ bản nhất, thì sau đó mới có thể xử lý tiếp đ-ợc hố đào. Các nhà nhân học của Việt Nam hiện chỉ có vài ng-ời, nên nhiều di chỉ bắt buộc các nhà khảo cổ học phải trực tiếp giải quyết các di cốt phát hiện đ-ợc hoặc các mộ táng. Hiểu đ-ợc cấu tạo của bộ x-ơng ng-ời, bộ răng, chúng ta sẽ giải thích đ-ợc các hiện t-ợng về phong tục 8 tập quán của ng-ời x-a, hiện t-ợng cắt mộ, mật độ c- dân, độ tuổi khi mất, nguyên nhân của cái chết Một trong những yêu cầu quan trọng khác là phải nắm đ-ợc kiến thức cơ bản về các loại hình nhân chủng ở Việt Nam và nguồn gốc của ng-ời Việt + Thông qua những vấn đề đ-ợc giới thiệu trên lớp, tự đào sâu và thảo luận, các sinh viên chuyên ban khảo cổ học sẽ nắm đ-ợc những kiến thức cơ bản về nhân học hình thể. Tác dụng của môn học sẽ giúp các sinh viên rất nhiều, nếu sau khi tốt nghiệp họ đ-ợc phân về các cơ quan nghiên cứu hay các Bảo tàng ở Trung -ơng và địa ph-ơng mà họ phải thực hành các cuộc điền dã và khai quật khảo cổ học. 5. NI DUNG CHI TIT MễN HC Nội dung 1. Những phát hiện về cổ nhân học tr-ớc năm 1945. Những hạn chế về ph-ơng pháp và nhận định về chủng tộc 1.1. Giới thiệu nội dung chuyên đề 1.2. Những phát hiện lớn về cổ nhân học tr-ớc năm 1945 1.2.1. Phát hiện đầu tiên tại hang Thẩm Khoách Phố Bình Gia 1.2.2. Di cốt ng-ời ở hang Làng C-ờm 1.2.3. Di cốt ng-ời ở hang Làng Gạo 1.2.4. Di cốt ng-ời ở Đa Bút 1.3. Thành tựu và quan điểm hạn chế của các học giả thực dân 1.4. Đặc điểm của những địa điểm phát hiện đ-ợc di cốt ng-ời 1.5. Các loại hình nhân chủng đ-ợc phát hiện Nội dung 2. Những thành tựu về cổ nhân học sau 30 năm thành lập n-ớc 2.1. Di cốt ng-ời cổ đ-ợc phát hiện ở những thập kỷ 60 của TK. XX 2.2. Những hoá thạch ng-ời phát hiện đ-ợc trong thập kỷ 60 của thế kỷ XX 2.2.1. Hoá thạch ng-ời ở Thẩm Khuyên 2.2.2. Hoá thạch ng-ời ở Thẩm Hai 2.2.3. Hoá thạch ng-ời ở Kéo Kèng 9 2.2.4 Hoá thạch ng-ời ở Hang Hùm 2.3. Những di cốt ng-ời ở thời đại kim khí phát hiện đ-ợc ở miền bắc Việt Nam thập kỷ 60 của TK XX 2.3.1. Di cốt ng-ời ở Thiệu D-ơng 2.3.2. Di cốt ng-ời ở Vinh Quang 2.4 Đóng góp của các chuyên gia n-ớc ngoài 2.5. Thành tựu và hạn chế 2.6. Những di cốt ng-ời từ thập kỷ 70 của TK XX đến nay 2.6.1. Những di cốt ng-ời quan trọng ở miền Bắc 2.6.1.1. Hoá thạch ng-ời ở Thẩm ồm 2.6.1.2. Hoá thạch ng-ời ở Làng Tráng 2.6.1.3. Di cốt ng-ời ở Mái đá Điều 2.6.1.4. Di cốt ng-ời ở Mái đá N-ớc 2.6.1.5. Di cốt ng-ời ở Động Can 2.6.1.6. Di cốt ng-ời ở Hang Chim 2.6.1.7. Di cốt ng-ời ở Hang Muối 2.6.1.8. Di cốt ng-ời ở Phia Vài 2.6.1.9. Di cốt ng-ời ở Nậm Tun 2.6.1.10. Di cốt ng-ời ở Cồn Cổ Ngựa 2.6.1.11. Di cốt ng-ời ở Núi Nấp 2.6.1.12. Di cốt ng-ời ở Quỳ Chử 2.6.1.13. Di cốt ng-ời ở Châu Can 2.6.1.14. Di cốt ng-ời ở Minh Đức 2.6.1.15. Di cốt ng-ời ở Đọi Sơn 2.6.1.16. Di cốt ng-ời ở Động Xá 2.6.1.17. Di cốt ng-ời ở Mán Bạc 2.6.1.18. Di cốt ng-ời ở Hòn Hai Cô Tiên 2.6.2. Những di cốt ng-ời quan trọng ở miền Trung 2.6.2.1. Di cốt ng-ời ở Bàu Dũ [...]... Đặc điểm nhân chủng c- dân văn hoá Đông Sơn ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H Ni 17 7 Nguyễn Lân C-ờng, 2003: Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, chủng tộc và bệnh lý răng ng-ời cổ thuộc thời đại kim khí ở miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, H Ni, tr 16-42 và 131-159 8 Nguyễn Lân C-ờng, 2004: Cổ nhân học Việt Nam trong thế kỷ XX, trong Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam, tập I tr 315-332 9 Trịnh Văn Minh,... báo khoa học, Sử học Đại học Tổng hợp, tập I, tr 168-202 2 Hoàng Tử Hùng, 2003: Giải phẫu răng, Nxb Y học, H Ni 3 Nguyễn Đình Khoa, 1969: Về vấn đề nguồn gốc ng-ời Việt, Khảo cổ học (3-4) tr 159-167 4 Nguyễn Đình Khoa, 1975: Nguồn gốc bản địa lâu đời của ng-ời Việt Học tập (10) tr 76-83 5 Nguyễn Đình Khoa, 1979: Xung quanh những ý kiến về nhóm loại hình Indonésien và Nam , Khảo cổ học (3) tr 23-26 6... định tuổi, chiều cao cơ thể qua x-ơng dài 8.4.1 Tính tuổi qua sự gắn liền của đ-ờng khớp sụn 8.4.2 Công thức tính chiều cao cơ thể qua chiều dài x-ơng cánh tay 8.4.3 Công thức tính chiều cao cơ thể qua chiều dài x-ơng trụ 8.4.4 Công thức tính chiều cao cơ thể qua chiều dài x-ơng quay 8.4.5 Công thức tính chiều cao cơ thể qua chiều dài x-ơng đùi 8.4.6 Công thức tính chiều cao cơ thể qua chiều dài x-ơng... ở An Sơn 2.6.3.4 Di cốt ng-ời ở Gò Ô Chùa 2.6.4 Về những nhóm loại hình nhân chủng ở Việt Nam 2.6.4.1 Nhóm loại hình Indonesien 2.6.4.2 Nhóm loại hình Đông Nam 2.6.4.3 Nhóm loại hình Australoid 2.6.4.4 Các nhóm loại hình khác Nội dung 3 Cấu tạo chung về bộ x-ơng ng-ời và x-ơng sọ 3.1 Trục và h-ớng của cơ thể 3.2 Phân loại x-ơng theo hình dáng 3.3 Số l-ợng x-ơng 3.3.1 X-ơng của hộp sọ 3.3.2 X-ơng d-ới... học Nội dung 15 Thảo luận 1 Cách nhận biết các điểm đo trên sọ 2 Cách nhận biết các đặc điểm mô tả trên sọ 3 Đo đạc một số kích th-ớc quan trọng 4 Cách đo đạc răng 5 Chứng minh nguồn gốc bản địa của ng-ời Việt cổ qua tài liệu về cổ nhân học 6 HC LIU 6.1 Hc liu bt buc: 1 Hà Văn Tấn, 1962: Về vấn đề ng-ời Indonésien và loại hình Indonésien trong thời đại nguyên thủy Việt Nam, Thông báo khoa học, Sử học. .. Y học, H Ni, tập I 6.2 Hc liu tham kho: 10 Nguyễn Đình Khoa, 1983: Nhân chủng học Đông Nam , Nxb i hc v Trung hc Chuyờn nghip, H Ni 11 Nguyễn Đình Khoa và Nguyễn Lân C-ờng, 1971: Những ng-ời cổ ở Việt Nam, Kho c hc (11-12) tr 12-19 12 Nguyễn Lân C-ờng, 1992: Hai nhóm loại hình nhân chủng ở địa điểm khảo cổ Núi Nấp (Thanh Hoá), Khảo cổ học (2) tr 23-26 13 Nguyễn Lân C-ờng, 1992: Trở lại vấn đề niên đại. .. Khảo cổ học (1-2) tr 4-11 14 Nguyễn Lân C-ờng, 2003: Phân bố, thể chất và tập tục của con ng-ời Việt Nam thời tiền sử qua tài liệu khảo cổ học, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế: Nghiên cứu văn hoá, con ng-ời, nguồn nhân lực đầu thế kỷ XXI, Hà Nội 27-28/11/2003: tr 213-234 15 Nguyễn Lân C-ờng: Nghiên cứu di cốt ng-ời trên công tr-ờng khảo cổ học và trong phòng thí nghiệm, Bản thảo sách, t- liệu Viện Khảo cổ học. .. pháp hóa học Nội dung 6 Tự học Nội dung 7 Thảo luận 1 Sự khác biệt về thành quả phát hiện, nghiên cứu cổ nhân học ở 3 thời kỳ 2 Quan điểm khác nhau giữa các học giả thực dân và các nhà nhân học VN về chủng tộc 3 Các nhóm loại hình nhân chủng ở Việt Nam Nội dung 8 Phân biệt về giới tính, độ tuổi và tầm vóc qua x-ơng d-ới sọ 8.1 Xác định giới tính qua chậu hông 8.1.1 Góc mu 8.1.2 Rãnh tr-ớc auricular... Tun 1 (Ni dung 1): Những phát hiện về cổ nhân học tr-ớc năm 1945 Những hạn chế về ph-ơng pháp và nhận định về chủng tộc Hỡnh thc t Thi gian, chc dy hc a im Lý thuyt Ni dung chớnh 1.1 Giới thiệu chung chuyên đề Yờu cu sinh viờn chun b c trc: 1 Học liệu số 1, tr 1.2 Những phát hiện lớn 174-184 về cổ nhân học tr-ớc năm 2 Học liệu số 8, tr 1945 315-317 19 1.3 Loại hình của địa điểm phát hiện ra di cốt ng-ời... 2.1.2 3 Học liệu số 8, tr Di cốt thuộc thời đại kim 315-323 khí 4 Học liệu số 6, tr 2.2 Thành tựu và hạn 19-68 chế 5 Học liệu số 11, tr 2.3 Di cốt ng-ời từ thập 12-19 kỷ 70 đến nay 2.3.1 Hóa thạch răng ng-ời 2.3.2 Di cốt ng-ời thuộc thời đại đá mới và kim 20 khí đ-ợc phát hiện ở miền Bắc 2.3.3 Di cốt ng-ời tìm thấy ở miền Trung 2.3.4 Di cốt ng-ời tìm thấy ở miền Nam 2.4 Về những nhóm loại hình nhân chủng . ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ BỘ MÔN KHẢO CỔ HỌC Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Lân Cường CƠ SỞ NHÂN HỌC HÌNH THỂ (ĐỀ CƯƠNG. cổ nhân học 6. HC LIU 6.1. Hc liu bt buc: 1. Hà Văn Tấn, 1962: Về vấn đề ng-ời Indonésien và loại hình Indonésien trong thời đại nguyên thủy Việt Nam, Thông báo khoa học, Sử học Đại học. Nxb Khoa học Xã hội, H Ni. 18 7. Nguyễn Lân C-ờng, 2003: Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, chủng tộc và bệnh lý răng ng-ời cổ thuộc thời đại kim khí ở miền Bắc Việt Nam. Nxb Khoa học Xã hội,