Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
Đồ án nhà máy điện Đại Học Điện Lực 1 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Hoàng Văn Trung LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngành điện giữ một vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong cuộc sống điện rất cần cho sinh hoạt và phục vụ sản xuất. Với sự phát triển của xã hội đòi hỏi phải có thêm nhiều nhà máy điện mới đủ để cung cấp điện năng cho phụ tải. Xuất phát từ thực tế và sau khi học xong chương trình của ngành hệ thống điện, em được nhà trường và bộ môn Hệ thống điện giao nhiệm vụ thiết kế nhà máy thủy điện. Sau thời gian làm đồ án với sự nỗ lực của bản thân, được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa, các bạn cùng lớp. Đặc biệt là sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của cô giáo Th.s Nguyễn Thị Thu Hiền đến nay em đã hoàn thành bản đồ án.Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án của em không tránh những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn để đồ án của em ngày càng hoàn thiện hơn. Em xin gửi tới cô giáo hướng dẫn cùng toàn thể thầy cô giáo trong bộ môn lời cảm ơn chân thành nhất! Hà Nội, tháng 1 năm 2014 SINH VIÊN Hoàng Văn Trung Đồ án nhà máy điện Đại Học Điện Lực 2 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Hoàng Văn Trung Mục Lục Trang PHẦN I THIẾT KẾ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN Chương 1: Tính toán cân bằng công suất và đề xuất các phương án nối dây 5 1.1. Chọn máy phát điện 5 1.2. Tính toán cân bằng công suất 5 1.3. Đề xuất các phương án nối dây 9 Chương 2: Tính toán chọn máy biến áp 14 2.1 Phương án I 14 2.1.1 Phân bố công suất các cấp điện áp của máy biến áp 14 2.1.2. Chọn máy biến áp 15 2.1.3 Kiểm tra khả năng quá tải của máy biến áp 16 2.1.4 Tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp 20 2.2 Phương án 2 22 2.2.1Phân bố công suất các cấp điện áp của máy biến áp 22 2.2.2 Chọn máy biến áp 23 2.2.3 Tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp 28 Chương 3 Tính toán chọn phương án tối ưu 30 3.1. Chọn sơ đồ nối thiết bị phân phối cho các phương án 30 3.2. Tính toán kinh tế của các phương án 30 3.2.1. Phương án 1 30 3.2.2. Phương án 2 32 3.3.Lựa chọn phương án tối ưu 34 Chương 4 Tính toán dòng điện ngắn mạch 35 4.1. Chọn các điểm để tính toán ngắn mạch 35 4.2. Tính điện kháng các phần tử trong sơ đồ thay thế 36 4.3.Tính toán ngắn mạch cho phương án 1 38 Chương 5 Chọn khí cụ điện và dây dẫn 49 Tính dòng điện cưỡng bức của các mạch 49 5.1.Chọn máy cắt điện và dao cách ly 51 5.1.1.Chọn máy cắt điện 51 5.1.2.Chọn dao cách ly 52 5.2.Chọn thanh dẫn cứng cho mạch máy phát điện 53 5.3.Chọn sứ đỡ thanh dẫn cứng mạch máy phát điện 56 5.4.Chọn thanh dẫn mềm 57 5.5. Chọn máy biến áp và cáp phụ tải địa phương 62 5.6.Chọn máy biến áp đo lường 69 5.7. Chọn chống sét van 73 Chương 6 Tính toán điện tự dùng 74 6.1.Chọn sơ đồ tự dùng 75 6.2.Chọn máy biến áp tự dùng 75 6.3 Chọn máy cắt và khí cụ điện 76 PHẦN II. THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 77 Chương 1 Chọn thiết bị và khí cụ điện cho trạm biến áp 77 1.1.Ch ọn máy biến áp 77 Đồ án nhà máy điện Đại Học Điện Lực 3 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Hoàng Văn Trung 1.3.Chọn chống sét van 78 1.4.Chọn dao cách ly 78 1.5.Chọn cầu chì tự rơi 78 1.6.Chọn dây cáp tổng từ máy biến áp ra tủ hạ thế 78 1.7.Chọn áptômát 78 1.8.Chọn thanh cái hạ áp 79 1.9.Chọn sứ đỡ thanh cái 80 1.10.Chọn máy biến dòng 81 1.11.Chọn các đồng hồ đo 81 1.12.Chọn dây dẫn nối từ biến dòng đến các dụng cụ đo 82 1.13.Chọn chống sét van cho phía hạ áp 0,4kV 82 1.14.Chọn cáp đầu ra của các nhánh 82 1.15.Chọn tủ hạ thế 83 Chương 2 Tính toán ngắn mạch 84 2.1.Tính toán ngắn mạch phía cao áp 10kV 84 2.2.Tính toán ngắn mạch phía hạ áp 0,4kV 85 Chương 3 Kiểm tra thiết bị đã chọn 87 3.1 Kiểm tra dao cách ly 87 3.2 Kiểm tra cầu chì tự rơi 87 3.3 Kiểm tra aptomat tổng 87 3.4 Kiểm tra aptomat nhánh 87 3.5 Kiểm tra thanh cái hạ áp 87 3.6 Kiểm tra sứ đỡ thanh cái 88 3.7 Kiểm tra cáp đầu ra máy biến áp 88 3.8 Kiểm tra cáp đầu ra các nhánh 88 Chương 4 Tính toán hệ thống nối đất cho trạm 89 4.1 Điện trở nối đất của thanh 89 4.2 Điện trở nối đất của cọc 90 4.3 Điện trở nối đất của hệ thống thanh cọc 90 Đồ án nhà máy điện Đại Học Điện Lực 4 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Hoàng Văn Trung Danh Mục Bảng Số Liệu Trang Bảng 1.1: Thông số máy phát điện: 5 Bảng 1.2: Kết quả tính toán phụ tải toàn nhà máy: 5 Bảng 1.3.Kết quải tính toán phụ tải cấp điện áp 110 kV 7 Bảng 1.4 Kết quả tính toán phụ tải cấp điện áp máy phát 8 Bảng 1.5 Kết quả tính toán công suất về hệ thống 9 Bảng 2.1- Phân bố công suất MBA liên lạc phương án 1 15 Bảng 2.2: Thông số MBA 2 cuộn dây phương án I 15 Bảng 2.3: Thông số MBA 2 tự ngẫu phương án I 16 Bảng 2.6 Thông số MBA tự ngẫu phương án II 25 Bảng 3.1: Bảng tổng kết so sánh hai phương án 37 Bảng4.1 Kết quả tính toán ngắn mạch cho phương án 1 49 Bảng 5.1: Tổng kết dòng cưỡng bức các cấp điện áp : 52 Bảng 5.2: Thông số máy cắt điện 53 Bảng 5.3: Thông số máy dao cách ly 54 Bảng 5.4: Chọn thanh dẫn 55 Bảng 5.5: Thống số thanh dẫn mềm phía 220 kV 61 Bảng 5.8: Thông số máy biến áp phụ tải địa phương 63 Bảng 5.9: Thông số đường dây cáp đơn phụ tải địa phương 65 Bảng 5.10: Thông số đường dây cáp kép phụ tải địa phương 66 Bảng 5.11. Thông số máy cắt trước MBA phụ tải địa phương 67 Bảng 5.13 Thông số máy cắt MC1 68 Bảng 5.14 Thống số BU cho cấp điện áp 13,8 kV 72 Bảng 5.15 Thống số BU cho cấp điện áp 220 kV và 110 kV 73 Bảng 5.16 Thông số máy biến dòng cho cấp điện áp 13,8 kV 73 Bảng 5.17 Thông số máy biến dòng cho cấp điện áp 110kV và 220kV 75 Bảng 5.18 Thông số van chống sét 76 Bảng 6.1. Thông số MBA tự dùng chung 78 Bảng 6.2. Chọn máy cắt tự dùng 79 Bảng 6.3. Thông số dao cách ly được chọn 79 Danh mục hình vẽ Hình 1.1Đồ thị phân bố công suất các cấp điện áp 10 Hình 2.1 Phương án 1 16 Hình 2.2 Phương án 2 23 Hình 3.1:Sơ đồ nối điện chi tiết phương án 1 31 Hình 3.2:Sơ đồ nối điện chi tiết phương án 2 33 Hình 4.1 Các điểm ngắn mạch 37 Hình 5.1 Hình vẽ cáp địa phương 63 Hình 6.1 Sơ đồ nối điện tự dùng của nhà máy 76 Đồ án nhà máy điện Đại Học Điện Lực 5 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Hoàng Văn Trung CHƯƠNG I TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY 1.1. Chọn máy phát điện Thiết kế phần điện cho nhà máy Thủy Điện gồm 5 tổ máy, công suất mỗi tổ máy bằng P đmF = 65 MW. Chọn máy phát điện đồng bộ turbine nước, chọn máy phát Thủy Điện theo PL1, bảng 1.2 (Thiết kế phần điện Nhà máy điện và Trạm biến áp-PGS Phạm Văn Hòa). Thông số, số liệu tra được ghi trong bảng 1.1: BẢNG 1.1: Thông số máy phát điện: Loại máy phát S đm (MVA) P đm (MW) Cosφ U đm (kV) I đm (kA) n đm (v/p) Đ.kháng tương đ ối X d ’’ X d ’ X d CB-640/170-24 78,8 67 0,85 13,8 3,3 250 0,2 0,26 1,06 1.2. Tính toán cân bằng công suất 1.2.1. Phụ tải toàn nhà máy. Phụ tải toàn nhà máy được tính theo công thức sau % % ( ) . . (1 1) 100 100.cos dmFtnm dmF F P S t S S P ϕ ∑∑ = = − Trong đó: S tnm (t): Công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t S%(t): Phần trăm công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t Cosφ F : Hệ số công suất định mức của máy phát S dm ∑ : Tổng công suất định mức của nhà máy Với S dm ∑ = n. đ = 5. , = 394,117(MVA) BẢNG 1.2: Kết quả tính toán phụ tải toàn nhà máy: t(h) 0-4 4-8 8-10 10-12 12-16 16-18 18-20 20-22 22-24 P% 90 90 90 100 100 90 100 90 90 S FNM (MVA) 354,71 354,71 354,71 394,12 394,12 354,71 394,12 354,71 354,71 Đồ án nhà máy điện Đại Học Điện Lực 6 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Hoàng Văn Trung 1.2.2. Phụ tải tự dùng Phần tự dùng nhà máy Thủy Điện gồm phần tự dùng chung, không phụ thuộc vào công suất của nhà máy và phần tự dùng riêng cho từng tổ máy; trong đó phần tự dùng chung chiếm đa phần công suất tự dùng của toàn nhà máy, do vậy công suất tự dùng cho toàn nhà máy Thủy Điện coi như không đổi theo thời gian và được xác định theo công thức: % . (1 2) 100 cos td dmF td TD P S α ϕ Σ = − Trong đó: S td : phụ tải tự dùng cực đại; α td %: lượng điện phần trăm tự dùng; % 2 5.67 . . 7,9( ) 100 cos 100 0,85 td dmF td TD P S MVA α ϕ Σ = = = 1.2.3. Đồ thị phụ tải các cấp điện áp: Phụ tải các cấp điện áp tính theo công thức max ( ) . %( ) cos P S t S t ϕ = (1-3) Trong đó: P max :công suất max của phụ tải ở mỗi cấp điện áp; S(t) :công suất phụ tải tại thời điểm t ở mỗi cấp điện áp; Cosφ :hệ số công suất ở mỗi cấp điện áp; S%(t) :phần trăm công suất phụ tải tại thời điểm t ở mỗi cấp điện áp . 1.Phụ tải cấp điện áp 110kV Với U T = 110kV; P max = 130MW; Cosφ = 0,83 Gồm 1 kép x 40MW; 3đơn x 30MW Công suất của phụ tải cấp 110kV tại từng thời điểm được xác định theo công thức: 1-3 Xét trong khoảng thời gian từ t =(0÷4)h: 130 (0 4) .90% 140,96( ) 0,83 S MVA ÷ = = Tính toán tương tự trong các khoảng thời gian còn lại, kết quả như sau BẢNG 1.3. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CẤP ĐIỆN ÁP 110kV t(h) 0-4 4-8 8-10 10-12 12-16 16-18 18-20 20-22 22-24 P% 90 80 90 90 100 90 90 90 80 S UT ( MVA ) 140,96 125,30 140,96 140,96 156,63 140,96 140,96 140,96 125,30 Đồ án nhà máy điện Đại Học Điện Lực 7 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Hoàng Văn Trung 2.Phụ tải cấp điện áp máy phát: Với P max = 11MW; Cosφ = 0,88 ; Gồm: 3 kép x 30MW x 6km & 2 đơn x 1MW x 3km. Biến thiên phụ tải ghi bảng. Công suất của phụ tải cấp điện áp máy phát U F tại từng thời điểm được xác định theo công thức 1-3: Xét trong khoảng thời gian từ t =(0÷4)h: 11 (0 4) .80% 10( ) 0,88 S MVA ÷ = = Tính toán tương tự trong các khoảng thời gian còn lại, kết quả tính toán như sau: BẢNG 1.4. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CẤP ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT 1.2.4. Đồ thị công suất phát về hệ thống. Theo nguyên tắc cân bằng công suất tại mọi thời điểm công suất phát bằng công suất thu, không xét đến tổn thất công suất trong máy biến áp ta có. S TNM (t) + S VHT (t) + S UF (t) + S 110 (t) + S td (t) = 0 (1-4) → S VHT (t) = S TNM (t) – [S UF (t) + S UT (t) + S td (t)] (1-5) Trong đó: S VHT (t) :công suất phát về hệ thống tại thời điểm t; S TNM (t) : công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t; S UF (t) :công suất phụ tải điện áp máy phát tại thời điểm t; S UT (t) :công suất phụ tải điện áp 110kV tại thời điểm t; S TD (t) :công suất tự dùng ( S TD là hằng số tại mọi thời điểm t). Công suất phụ tải thanh góp cao áp được tính : S TGC (t) = S VHT (t) + S UC (t) (1-6) Vì không có phụ tải cấp điện áp cao nên : S TGC (t) = S VHT (t) Xét trong khoảng thời gian từ t =(0÷4)h: S VHT (t) = S TNM (t) – [S UF (t) + S UT (t) + S td (t)] → S VHT (t) = 354,71– (8,8 + 140,96 + 0 + 7,9) = 69,383 MVA Tính toán tương tự trong các khoảng thời gian còn lại, kết quả tính toán được như sau: t 0-4 4-8 8-10 10-12 12-16 16-18 18-20 20-22 22-24 P%(t) 80 70 70 80 90 100 100 90 80 S UF (MVA) 10,00 8,75 8,75 10,00 11,25 12,50 12,50 11,25 10,00 Đồ án nhà máy điện Đại Học Điện Lực 8 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Hoàng Văn Trung BẢNG1.5:KETQUATINHTOANCONGSUATVEHẸTHO NG t(h) 0-4 4-8 8-10 10-12 12-16 16-18 18-20 20-22 22-24 S TNM (MVA) 354,71 354,71 354,71 394,12 394,12 354,71 394,12 354,71 354,71 S UF (MVA) 10,00 8,75 8,75 10,00 11,25 12,50 12,50 11,25 10,00 S 110 (MVA) 140,96 125,30 140,96 140,96 156,63 140,96 140,96 140,96 125,30 S TD (MVA) 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 7,9 S VHT (MVA) 195,84 212,75 197,09 235,25 218,34 193,34 232,75 194,59 211,50 Hình 1.1:Đồ thị phân bố công suất các cấp điện áp Đồ án nhà máy điện Đại Học Điện Lực 9 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Hoàng Văn Trung 1.3. Đề xuất các phương án nối dây 1.3.1 Cơ sở chung để đề xuất các phương án Phương án nối điện chính của nhà máy điện được đưa ra trên cơ sở những nguyên tắc sau Nguyên tắc 1: Khi phụ tải địa phương có công suất nhỏ: Cho phép rẽ nhánh từ đầu cực máy phát một lượng công suất không quá 15% công suất định mức của một tổ máy, vì vậy khi đó giả thiết phụ tải địa phương trích điện từ đầu cực hai tổ máy phát, ta có: %15%100. .2 max ≤ dmF dp S S 11/ 0,8 .100% 7,9314% 15% 2.78,8 → = < => Nhà máy không cần thanh góp điện áp máy phát. Nguyên tắc 2: Trong trường hợp có thanh góp điện áp máy phát thì phải chọn số lượng tổ máy phát ghép lên thanh góp này sao cho khi một tổ máy trong chúng nghỉ không làm việc thì các tổ máy còn lại phải đảm bảo công suất cho phụ tải địa phương và phụ tải tự dùng cho các tổ máy phát này. Nguyên tắc 3: Trong trường hợp có ba cấp điện áp (điện áp máy phát, trung, cao), nếu thỏa mãn cả hai điều kiện sau: ü Lưới điện áp phía trung và phía cao đều là lưới trung tính trực tiếp nối đất. ü Hệ só có lợi 5,0≤ − = C TC U UU α Thì ta nên dùng hai MBA tự ngẫu làm liên lạc. Nếu một trong hai điều kiện trên không thỏa mãn thì dùng hai MBA ba cuộn dây làm liên lạc. Ta thấy: ü Lưới 220kV (cao) và 110kV(trung áp) đều là lưới trung tính trực tiếp nối đất: ü Hệ số 5,0 220 110220 = − = − = C TC U UU α thỏa mãn điều kiện Vậy ta dùng MBA tự ngẫu làm liên lạc. Nguyên tắc 4: Chọn số lượng bộ máy phát điện - máy biến áp: min UT cacbo dmF SS ≤ ∑ ü Nếu là MBA tự ngẫu có thể ghép từ 1 đến 2 bộ MFĐ-MBA hai cuộn dây lên thanh góp điện áp trung. ü Nếu là MBA liên lạc ba cuộn dây thì chỉ cho phép ghép 1 bộ MFĐ-MBA hai cuộn dây lên thanh góp điện áp phía trung. Nguyên tắc 5: Đồ án nhà máy điện Đại Học Điện Lực 10 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Hoàng Văn Trung Nếu có ba cấp điện áp nhưng công suất phụ tải phía trung quá nhỏ thì không nhất thiết phải dùng MBA ba cuộn dây hoặc tự ngẫu liên lạc. Khi đó có thể coi đây là phụ tải được cấp điện từ trạm biến áp với sơ đồ là trạm hai MBA lấy điện trực tiếp từ hai đầu cực MFĐ hay từ thanh góp phía điện áp cao. Nguyên tắc 6: Nếu nhà máy có ba cấp điện áp, trong trường hợp khi lượng công suất trao đổi giữa các phía cao-trung là không lớn, công suất định mức của tự ngẫu không lớn, không nhất thiết phải có nối bộ MFĐ-MBA liên lạc. Nhưng khi công suất trao đổi giữa cao-trung mà lớn thi phải nối bộ MFĐ-MBA liên lạc, nếu không dùng sẽ không kinh tế bởi công suất của chúng lớn và vận hành phức tạp. Nguyên tắc 7: Đối với nhà máy điện có công suất một tổ máy nhỏ có thể ghép một số MFĐ chung một MBA, nhưng phải đăm bảo nguyên tắc tổng công suất các tổ MFĐ phải nhỏ hơn công suất dự trữ nóng của hệ thống điện, cụ thể là: HT dp ghep dmF SS ≤ ∑ Và mỗi tổ MFĐ phải có riêng máy cắt điện để thuận tiện cho hòa MFĐ vào lưới. 1.3.2 Chọn phương án 1. Phương án I Phương án này có hai bộ máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây nối lên thanh góp điện áp 110kV để cung cấp điện cho phụ tải 110kV va một máy phát hai cuộn dây nối lên thanh góp 220kV. Hai bộ máy phát điện - máy biến áp tự ngẫu liên lạc giữa các cấp điện áp, vừa làm nhiệm vụ phát công suất lên hệ thống, vừa truyền tải công suất thừa hoặc thiếu cho phía 110kV. Ưu điểm: [...]... đó ta s gi l i phương án 1 và phương án 2 đ tính toán kinh t và k thu t nh m ch n đư c sơ đ n i đi n t i ưu cho nhà máy đi n GVHD: Th.S Nguy n Th Thu Hi n 13 SVTH: Hoàng Văn Trung Đ án nhà máy đi n Đ i H c Đi n L c CHƯƠNG II TÍNH TOÁN CH N MÁY BI N ÁP 2.1 Phương án I HTÐ 220kV 110kV B1 F1 B4 B3 B2 F2 F4 F3 B5 F5 Hình 2.1 Phương án 1 2.1.1 Phân b công su t các c p đi n áp c a máy bi n áp Đ i v i các... b máy phát đi n - máy bi n áp bên cao nên đ t ti n hơn 4 Phương án IV GVHD: Th.S Nguy n Th Thu Hi n 12 SVTH: Hoàng Văn Trung Đ án nhà máy đi n Đ i H c Đi n L c Nhà máy dùng năm b máy phát- máy bi n áp: ba b n i v i thanh góp 220kV, hai b n i v i thanh góp 110kV Dùng hai máy bi n áp t ng u đ liên l c gi a thanh gópđi n áp và thanh góp đi n áp trung đ ng th i đ cung c p đi n cho ph t i c p đi n áp máy. .. ngvà ch ng lo i máy bi n áp ít nên d l a ch n thi t b và v n hành đơn gi n, giá thành r tho mãn đi u ki n kinh t GVHD: Th.S Nguy n Th Thu Hi n 11 SVTH: Hoàng Văn Trung Đ án nhà máy đi n Đ i H c Đi n L c 3.Phương án III Phương án 3 khác v i phương án 2 ch ch có m t b máy phát đi n - máy bi n áp 2 cu n dây n i lên thanh góp 110 kV Như v y phía thanh góp 220 kV có thêm hai b máy phát đi n - máy bi n áp 2... Văn Trung Đ án nhà máy đi n Đ i H c Đi n L c - kB là h s xét đ n vi c v n chuy n và l p ráp máy bi n áp - vB là giá ti n mua máy bi n áp phương án này ta s d ng : - Hai 2 máy bi n áp t ng u lo i ATдцTH công su t 160 (MVA)kB = 1,4, đi n áp đ nh m c 242(kV), giá m i máy là 200.103 Rúp = 12.109 (VNĐ) - Hai máy bi n áp ba pha hai dây qu n lo i T 6,240.109 đ ng /máy -80 có kB = 1,5 Giá ti n 1 máy bi n áp... Đ án nhà máy đi n Đ i H c Đi n L c V n đ u tư c a m t phương án đư c tính như sau : V = VB + VTBPP b V n đ u tư máy bi n áp : VB = kB vB Trong đó : - kB là h s xét đ n vi c v n chuy n và l p ráp máy bi n áp - vB là giá ti n mua máy bi n áp phương án này ta s d ng : - Hai máy bi n áp t ng u lo i ATдцTH công su t 125 (MVA), đi n áp đ nh m c 242(kV), giá m i máy là 185.103 Rúp = 11,1.109 (VNĐ) Ba máy. .. Hoàng Văn Trung Đ án nhà máy đi n Đ i H c Đi n L c Vì lư ng công su t này nh hơn công su t d tr c a h th ng nên h th ng không b m t nđ nh K t lu n : Cácmáy bi n ápđã ch n cho phương án 2 hoàn toànđ m b ođi u ki n quá t i bình thư ng và quá t i s c 2.2.4Tính toán t n th tđi n năng trong các máy bi n áp a T n th t đi n năng trong máy bi n áp hai cu n dây B3, B4, B5 : Do b máy bi n áp - máy phát đi n làm... năng m t năm trong các máy bi n áp c aphương án 2 là: ∆AΣ= 2.∆ATN + 3.∆A2cd= 2 2597061,041 +3.3143345,057= 14624157,2543 kWh GVHD: Th.S Nguy n Th Thu Hi n 29 SVTH: Hoàng Văn Trung Đ án nhà máy đi n Đ i H c Đi n L c CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CH N PHƯƠNG ÁN T I ƯU 3.1 Ch n sơ đ n i thi t b phân ph i cho các phương án Căn c vào nhi m v cung c p đi n cho ph t i c p đi n áp và vai trò c a nhà máy đang thi t k đ i...Đ án nhà máy đi n Đ i H c Đi n L c - S lư ng và ch ng lo i máy bi n áp ít, các máy bi n áp 110kV có giá thành h hơn giá máy bi n áp 220kV - V n hành đơn gi n, linh ho t đ m b o cung c p đi n liên t c Như c đi m: - T n th t công su t l n khi STmin Như c đi m: - Khi cácb máy phát đi n - máy bi n áp bên trung làm vi c đ nh m c, s có m t ph n công su t t bên trung truy n qua máy bi náp t ng... n năng m t năm trong các máy bi n áp c a phương án 1 là: ∆AΣ= 2.∆ATN + 2.∆AB5+ ∆AB1(2-20) GVHD: Th.S Nguy n Th Thu Hi n 21 SVTH: Hoàng Văn Trung Đ án nhà máy đi n Đ i H c Đi n L c = 2.31433345,512 + 32249626,369 + 2.1733183,7781 = 13065620,309kWh 2.2 Phương án 2 HTÐ 220kV 110kV F1 B4 B3 B2 B1 F2 F3 B5 F4 F5 Hình 2.2 Phương án 2 2.2.1Phân b công su t cho các c a máy bi n áp Máy bi n áp 2 cu n dây B3,... phương án 1 là phương án t i ưu GVHD: Th.S Nguy n Th Thu Hi n 34 SVTH: Hoàng Văn Trung Đ án nhà máy đi n Đ i H c Đi n L c CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN DÒNG ĐI N NG N M CH Trong h th ng đi n nói chung và các nhà máy đi n nói riêng, các khí c đi n và dây d n c n làm vi c đ m b o an toàn kinh t ch đ bình thư ng, đ ng th i ch u đư c nh ng tác đ ng cơ, nhi t l n khi có s c , đ c bi t trong s c ng n m ch Vi c tính toán . ΔP N , kW I 0 % C T H C-T C-H T-H C-H B4 TДЦ 80 121 - 13,8 - 10,5 - 70 310 0,55 B5 TДЦ 80 121 - 13,8 - 10,5 - 70 310 0,55 B1 TДЦ 80 242 - 13,8 11 80 320 0,6 Đồ. gian còn lại, kết quả tính toán như sau: BẢNG 2. 1- Phân bố công suất MBA liên lạc phương án 1 t(h) 0-4 4-8 8-1 0 1 0-1 2 1 2-1 6 1 6-1 8 1 8-2 0 2 0-2 2 2 2-2 4 S TNM (MVA) 354,71 354,71 354,71 394,12 . Nguyễn Thị Thu Hiền SVTH: Hoàng Văn Trung BẢNG1.5:KETQUATINHTOANCONGSUATVEHẸTHO NG t(h) 0-4 4-8 8-1 0 1 0-1 2 1 2-1 6 1 6-1 8 1 8-2 0 2 0-2 2 2 2-2 4 S TNM (MVA) 354,71 354,71