Trong khoa học pháp lý và thực tiễn tố tụng có những cách hiểu khác nhau về người bào chữa.
ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH LỜI MỞ ĐẦU “Gia đình!”, hai tiếng thiêng liêng, là tổ ấm khi bước chân xa về mệt mỏi, là nơi ta sinh ra và lớn lên gắn bó chứa chan tình thương yêu hạnh phúc, ai cũng có một gia đình, hãy giữ những phút giây thương yêu, quan tâm chia sẻ những khó khăn cùng nhau, để mỗi người là một sự gắn kết là mối dây liên hệ gia đình, có ý thức tốt hơn và sống tốt hơn. Để mỗi gia đình là một tế bào tốt của xã hội. Một bữa ăn thật ngon với rau và các món dân dã nhưng chan chứa tình thương yêu ngọt ngào. Bên mâm cơm quây quần đó, những câu chuyện về cuộc sống xung quanh, về chuyện học tập của con cháu, về những lo toan vui buồn khó khăn trong cuộc sống đều được sẻ chia, động viên, dạy bảo, là câu chuyện vui của những đứa cháu nhỏ, là tiếng cười của ông bà, của cha mẹ. Dù đi đâu và làm bất cứ công việc gì cũng tranh thủ cố gắng về nhà, nơi không chỉ là yên bình ấm áp mà còn là để cùng được ăn cơm với gia đình. Nó đã hình thành nên một thói quen, một nếp sinh hoạt trong mỗi thành viên gia đình. Đôi lúc bận công việc xa nhà, được chiêu đãi những nơi sang trọng, ăn những món ăn ngon nhưng mâm cơm rau của gia đình vẫn là một hình ảnh làm chúng ta nhớ mãi. Vì ở nơi đó là không khí chan hòa, là những bát cơm được xới từ tay mẹ, được gắp cho ông bà một miếng cá ngon, cũng có khi ông bà lại nhường cho cháu một lát cá to, là hôm nào mệt ăn ít cơm lại được một lời ân cần lo lắng: sao hôm nay ăn ít vậy con! . Từ trong chính cuộc sống gia đình, sự hình thành nên mỗi con người rất là quan trọng, người ta có thể sống tốt trong xã hội hay không cũng bắt nguồn từ đây. Vì vậy sự gắn kết là mối dây liên hệ gia đình là điều rất quan trọng. Một bữa cơm ngon nhưng ai nấy cắm cúi ăn rồi bỏ đi… điều đó thật đáng buồn và cảm giác cô đơn lạc lõng chính trong gia đình mình, không có sự quan tâm gắn kết với người thân, khiến người ta dễ đi đến lối sống bất cần, không tự chủ. GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN i NHÓM-QC03C ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH Hãy trân trọng hạnh phúc gia đình và tạo nên hạnh phúc, đừng sống hời hợt và vô cảm với nhau trong chính gia đình mình. Bởi không có gì đẹp và đáng quý hơn là cuộc sống trong mái ấm gia đình. Nhận thức được tầm quan trọng trong giao tiếp gia đình và kết hợp với kiến thức thực tiễn được tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của cô Lê Thị Hải Vân, nhóm chúng em đã nghiên cứu đề tài với nội dung “ Nghệ thuật giao tiếp trong gia đình”. Đề tài gồm 3 phần: Phần I: Lý thuyết về giao tiếp. Phần II: Thực trạng giao tiếp trong gia đình hiện nay. Phần III: Kỹ năng giao tiếp ứng xử trong gia đình. Phần IV: Kết luận. Do kiến thức thực tế và hiểu biết còn hạn chế, nhóm chúng em mong sự góp ý của thầy cô và các bạn để nhóm có thể có cách nhìn sâu sắc hơn, thực tế hơn giúp cho nhóm tiếp nhận kiến thức của chuyên nghành mình thuận lợi và áp dụng tốt công việc sau này. Chúng em xin chân thành cảm ơn giảng viên Lê Thị Hải Vân đã trực tiếp hướng dẫn nhóm hoàn thành đồ án này. Xin trân trọng cảm ơn! GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN ii NHÓM-QC03C ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .i MỤC LỤC iii PHẦN I: LÝ THUYẾT VỀ GIAO TIẾP .1 PHẦN II: THỰC TRẠNG GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH HIỆN NAY .12 PHẦN III: KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ TRONG GIA ĐÌNH .29 PHẦN IV: KẾT LUẬN .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN iii NHÓM-QC03C ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH PHẦN I: LÝ THUYẾT VỀ GIAO TIẾP 1.1. Khái niệm, đặc điểm phân loại và kĩ năng giao tiếp. 1.1.1. Khái niệm. Giao tiếp là các mối quan hệ giao lưu, ứng xử thông qua tiếp xúc giữa người với người; Giao tiếp văn hóa là những hành vi giao tiếp (cụ thể) theo định hướng (có) văn hóa. Văn hóa giao tiếp là khía cạnh giá trị mang yếu tố tích cực trong các mối quan hệ giao tiếp cá nhân tạo thành một bộ phận của đời sống văn hóa tập thể và rộng ra là của nền văn hóa dân tộc. Giao tiếp là quá trình chia sẻ ý nghĩ, tình cảm thông tin với một hoặc nhiều người. Trong giao tiếp, người ta thường sử dụng lời nói để biểu đạt ý nghĩ của mình, trao đổi thông tin với người khác; sử dụng ngôn ngữ không lời, như nét mặt, cử chỉ, động tác… để biểu lộ tình cảm, thông tin muốn chuyển tải. Giao tiếp là quá trình tiếp xúc có mục đích. Người giao tiếp phải nỗ lực để cuộc giao tiếp đạt kết quả nên cần hiểu mình tiếp xúc với ai, nói gì, nói như thế nào… để đôi bên hiểu rõ thông tin cần thiết. Như vậy, giao tiếp không đơn giản chỉ là nói chuyện với ai đó. Về kỹ năng, một người có thể giao tiếp thành công hơn người khác nhờ khiếu ăn nói, óc linh hoạt, khả năng hài hước. Tuy nhiên để giao tiếp thành công cần rèn luyện, thực hành, rút kinh nghiệm và lúc đó năng khiếu sẽ là lợi thế kèm theo. 1.1.2. Đặc điểm của giao tiếp. 1.1.2.1.Tính mục đích. – Giúp người nghe hiểu những dự định của chúng ta; – Có được sự phản hồi từ người nghe; – Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người nghe . GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN 1 NHÓM-QC03C ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH – Truyển tải được những thông điệp. Quá trình này có khả năng bị mắc lỗi do thông điệp thường được hiểu hoặc dịch sai đi bởi 1 hay nhiều hõn những thành phần khác tham gia vào quá trình này. Khi không thành công, những suy nghĩ, ý tưởng của bạn sẽ không phản ánh được những cái đó của chính bạn, gây nên sự sụp đổ trong giao tiếp và những rào cản trên con đường đạt tới mục tiêu của bạn - cả trong đời tư và trong sự nghiệp. 1.1.2.2. Tính chuẩn mực. Lễ nghi là một tiêu chí quan trọng trong xã hội văn minh hiện đại, đó là nội dung quan trọng trong hoạt động giao tiếp xã hội, và cũng là hình thức biểu hiện bên ngoài của văn hoá đạo đức xã hội, phản ánh tố chất công dân một quốc gia. Phong cách xã giao là tài năng, là sự sáng tạo, là nhu cầu, là cách đối đãi của mỗi con người. Sự khéo léo trong giao tiếp sẽ tạo cho con người có thêm sức thu hút và thành công hơn, nếu như được vun đắp hơn nữa sẽ còn may mắn trong vận mệnh hơn rất nhiều. Trong cuộc sống và công việc thường ngày, khéo léo trong đối nhân xử trhế còn có thể điều tiết mối quan hệ giữa con người với con người. Trên một ý nghĩa nhất định mà nói, lễ nghi xã giao là một côn cụ điều tiết sự phát triển hài hòa và mỗi quan hệ cộng đồng, con người khi giao tiếp với nhau cũng phải theo một quy phạm đối nhân xử thế, nó có tác dụng tích cực tăng cường sự tông trọng lẫn nhau, thiết lập mối quan hệ hợp tác hữu nghị, tránh tối đa những mâu thuẫn và xung đột không đáng có. Thông thường mà nói, con người nhận được sự tôn trọng, tiếp đãi ân cần, sự tán đồng và giúp đỡ sẽ có sự mạnh rất lớn, tạo được mối quan hệ tốt đẹp với mọi người, còn ngược lại, có thể sẽ gây cho người khác sự ác cảm, sự thù địch, cố chấp, nhìn chung sẽ tạo ra một tâm lý không được tốt. Chuẩn mực giao tiếp thời hội nhập với đặc điểm nổi bật ở sự thời thượng, mới mẻ, toàn diện, và phổ biến sẽ là một cẩm nang giao tiếp thiết thực dành cho bạn trong cuộc sống. Thời đại ngày nay, nhịp sống và làm việc của mỗi người ngày GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN 2 NHÓM-QC03C ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH càng khẩn trương, không phải ai cũng biết hế lễ nghi, thông thạo phong tục, tuy nhiên mỗi người chúng ta cũng điều biết được phong cách xã giao cần thiết để phục vụ cho công việc và giao tiếp với mọi người xung quanh. Sách sẽ giúp độc giả lĩnh hội được những chuẩn mực tối ưu nhất về lễ nghi giao tế trong nhiều phương diện, hoàn cảnh, lĩnh vực của cuộc sống hàng ngày. 1.1.3. Phân loại giao tiếp: Con người có rất nhiều cơ hội giao tiếp với những người khác. Giao tiếp có thể phân biệt thành nhiều loại khác nhau. 1.1.3.1.Giao tiếp nội tâm: Khi con người trò truyện với chính bản thân họ, quá trình giao tiếp này diễn ra trong bộ não. Nó bao gồm những suy nghĩ, ký ức, và nhận thức trong suốt quà trình giao tiếp. Hầu hết hành vi phản ứng đối với các cấp độ giao tiếp chủ yếu đều bắt nguồn từ giao tiếp nội tâm. Ở cấp độ này, chủ thể đặt ra những quy tắc cho bản thân và các kiểu mẫu giao tiếp. Giao tiếp nội tâm bao gồm: • Giác quan – Ví dụ: các mô hình diễn giải, văn bản, ký hiệu, biểu tượng. • Giao tiếp không bằng lời nói – Ví dụ: các động tác, giao tiếp bằng mắt. • Giao tiếp giữa các bộ phận trên cơ thể – Ví dụ: “Bao tử của tôi nói với tôi là đã đến giờ ăn trưa rồi”. • Mơ mộng. • Giấc mơ ban đêm. • Những hình thức khác. 1.1.3.2. Giao tiếp ứng xử: Giao tiếp ứng xử được hiểu là việc giao tiếp giữa hai cá nhân riêng biệt. Hình thức giao tiếp này diễn ra khi hai con người giao tiếp với nhau hoặc giao tiếp theo nhóm. Điều này cũng có nghĩa là con người có thể nắm bắt được việc giao tiếp GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN 3 NHÓM-QC03C ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH với những con người khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau và làm cho người đó cảm thấy hài lòng. Những động tác như giao tiếp bằng mắt, vận động cơ thể, và các động tác tay cũng là một phần của giao tiếp ứng xử. Các chức năng phổ biến nhất của việc giao tiếp ứng xử là nghe, nói và giải quyết mâu thuẫn. Phân loại giao tiếp ứng xử đi từ giao tiếp ngôn ngữ đến phi ngôn ngữ và từ tình huống này đến tình huống khác. Giao tiếp ứng xử bao gồm việc giao tiếp trực diện có mục đích và thích hợp. 1.1.3.3. Giao tiếp theo nhóm nhỏ: Giao tiếp theo nhóm nhỏ là một quá trình tác động qua lại diễn ra theo nhóm ba người hoặc nhiều hơn để đưa ra được những mục tiêu chung bao gồm giao tiếp trực diện và các loại giao tiếp qua trung gian. Loại giao tiếp này thỉnh thoảng cũng bao gồm giao tiếp ứng xử chỉ có một điểm khác biệt chủ yếu là số lượng người tham gia vào quá trình này. Giao tiếp theo nhóm nhỏ có thể là buổi nói chuyện giữa các thành viên gia đình trong bữa ăn tối, hoặc một buổi họp được diễn ra bởi một vài thành viên trong tổ chức. 1.1.3.4. Giao tiếp cộng đồng: Khi một người gửi thông điệp cho một bộ phận khán giả, không phân biệt những cá nhân khác nhau. Không giống với các cấp độ giao tiếp kể trên, người phát ngôn đóng vai trò chủ yếu trong quá trình giao tiếp này. 1.1.3.5. Giao tiếp tập trung: Quá trình giao tiếp tập trung diễn ra khi một nhóm người nhỏ gửi thông điệp cho một bộ phận tiếp nhận lớn thông qua một phương tiện truyền thông cụ thể. Quá trình này biểu hiện sự hình thành và truyền bá một thông điệp đến một bộ phận tiếp nhận lớn thông qua phương tiện truyền thông. 1.1.3.6. Giao tiếp phi ngôn ngữ: Trong giao tiếp phi ngôn ngữ, con người truyền những thông điệp cho nhau không sử dụng ngôn ngữ. Họ giao tiếp thông qua những biểu hiện trên gương mặt, GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN 4 NHÓM-QC03C ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH vị trí đầu, tay và cử động tay, cử động của cơ thể, vị trí của chân và bàn chân. Con người cũng có thể dùng “khoảng cách” để diễn đạt một thông điệp. Bằng cách để ý đến giao tiếp phi ngôn ngữ, một người có thể hiểu được những thông điệp từ người khác, và chuyển thông điệp đến người khác. Sự chú ý đến việc giao tiếp phi ngôn ngữ giúp con người: • Diễn đạt sự tự tin và hiểu biết. • Chứng minh được sức mạnh và tầm ảnh hưởng. • Diễn tả lòng chân thành, sự hứng thú và tinh thần hợp tác. • Tạo dựng lòng tin. • Nhận ra tâm trạng của bản thân và của những người khác. • Khám phá sự khác biệt giữa những gì người khác đang nói và những điều người đó đang nghĩ. • Thay đổi hành vi và không gian giao tiếp để tạo nên những cuộc thảo luận có hiệu quả hơn. • 03 châm ngôn về giao tiếp. o Châm ngôn 1: Giao tiếp là phương thuốc thần kỳ chữa lành mọi tai họa của chúng ta – Panacea o Châm ngôn 2: Giao tiếp có thể phá vỡ (Điều này có thể trái ngược với quan niệm giao tiếp không thể bị phá vỡ trong khi máy móc có thể bị phá vỡ). o Châm ngôn 3: Giao tiếp đơn thuần là việc xây dựng một kỹ năng. Giao tiếp là một quá trình phức tạp cần phải nắm bắt và thấu hiểu một cách toàn diện. GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN 5 NHÓM-QC03C ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH 1.1.4. Kỹ năng giao tiếp cơ bản: 1.1.4.1. Hãy là một người lắng nghe tốt. Hãy chú ý lắng nghe các nhân viên của bạn. “Nghe có vẻ rất đơn giản, nhưng đây là một trong những thiếu sót giao tiếp lớn nhất mà các nhà quản lý thường mắc phải”, - Maureen Dolan Rosen, một chuyên gia nhân sự tại hãng Chapel Hill , - cho biết. Trong số những điều Maureen nhấn mạnh tại các hội thảo quản lý là: “Hãy học cách lắng nghe tốt hơn”. Bà cũng dẫn chứng một câu truyện về ông sếp của bà trước đây, người luôn đặt tay dưới cằm và im lặng nghe mọi người xung quanh nói chuyện tại các cuộc họp bàn, hội thảo. Nhưng nếu quan sát kỹ một chút, bạn sẽ thấy sau cặp mắt kính, hai mắt ông nhắm nghiền. Ông đã sử dụng cuộc họp để chợp mắt trong chốc lát. 1.1.4.2. Dành thời gian cho nhân viên. Thông thường, những cuộc nói chuyện trực tiếp với các nhân viên trong công ty là rất quan trọng; chỉ khi các nhân viên làm việc ở xa, bạn mới nên nói chuyện qua điện thoại. Nếu bạn không thể gặp gỡ hàng tuần, hãy thực hiện ít nhất một lần trong một tháng. Và bạn đừng nghe điện thoại khi đang họp, trừ khi có việc khẩn cấp. Hãy thể hiện cho nhân viên thấy sự quan tâm đầy đủ của bạn. Bạn nên nói chuyện về con đường sự nghiệp của họ và bạn đang hình dung thế nào về sự thăng tiến của họ trong công ty. 1.1.4.3. Trò chuyện với nhân viên về công việc. Bạn nên thường xuyên tiếp cận để tìm hiểu về các thay đổi tại công sở từ trên xuống dưới. Việc này có thể khá khó khăn. Bạn sẽ rất dễ quên những việc cần phải nói với một ai đó về điều họ cần biết liên quan tới công việc của họ, nhưng bạn cần nhớ rằng: Công việc có thể không được hoàn thành và bạn có thể là người duy nhất biết những điều mà mọi người chưa biết. GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN 6 NHÓM-QC03C ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH 1.1.4.4. Đưa ra những thông điệp nhất quán về những quan điểm của bản thân. Điều này giúp các nhân viên của bạn đưa ra được những quyết định tốt hơn (hay ít nhất là những quyết định bạn sẽ cảm thấy phù hợp hơn). Nếu thông tin bạn đưa ra mỗi lúc một khác, nhân viên của bạn sẽ rơi vào trạng thái mơ hồ và bạn sẽ phải chịu hậu quả do những quyết định sai lầm của họ. 1.1.4.5. Định kỳ đưa ra các phản hồi, ý kiến đánh giá; tránh những điều ngạc nhiên bất ngờ. Đừng để đến buổi họp thường niên, các nhân viên mới phải giật mình trước những đánh giá của bạn về công việc họ làm. Họ nên biết trước và sẵn sàng lắng nghe các ý kiến của “sếp” rằng có một vài điều họ cần phải cải thiện nhằm đáp ứng nhu cầu công việc tốt hơn. Những buổi đánh giá thường niên nên là nơi bạn tổng kết lại và cùng với các nhân viên thảo luận phương hướng hành động trong thời gian tới. 1.1.4.6. Học cách giao tiếp trò chuyện trước các nhóm nhân viên. Vấn đề ở đây không phải là kỹ năng diễn thuyết trước đám đông, mà là khả năng trò chuyện với một nhóm nhân viên cụ thể. Nếu bạn không thể nói chuyện tốt tại các buổi họp hay trước một nhóm nhân viên, bạn sẽ đánh mất vị thế của một nhà quản lý như một người có năng lực lãnh đạo và đáng tin cậy. Hãy học cách để làm được điều này, học cách để trò chuyện tự tin và truyền cảm hơn. Bạn cũng cần lưu ý tới những điều tương tự khi viết e-mail đồng gửi cho nhiều nhân viên. 1.1.4.7. Đừng che đậy đằng sau các e-mail. E-mail là một công cụ giao tiếp quan trọng, nhưng hầu hết các vấn đề tế nhị cần phải được thảo luận cá nhân. Các xung đột cũng cần phải được giải quyết trong khuôn khổ cá nhân, bằng cách mặt đối mặt hay ít nhất là qua điện thoại. Khi vấn đề liên quan đến các cảm xúc, tình cảm ., thì e-mail chính là một phương tiện giao tiếp kém hiệu quả nhất. Và e-mail cũng chưa bao giờ là cách thức phù hợp để nói với ai đó rằng họ đang làm việc không hiệu quả. GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN 7 NHÓM-QC03C [...]... Trong đó, ông đề nghị chúng ta cần sớm tổ chức nghiên cứu, đánh giá một cách chính thức trên quy mô toàn quốc về thực trạng văn hóa học đường để trên cơ sở đó nghiên cứu, xây dựng, cải tiến các chương trình giảng dạy cả chính khóa , ngoại khóa hướng vào đổi mới toàn diện và đi vào thực chất việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho HS-SV Khẩn trương nghiên cứu các mô hình tổ chức lớp, giáo viên chủ nhiệm,... một cách thích hợp • Lắng nghe mọi người xung quanh Hãy để ý những người xung quanh bạn và xác định ai là người giao tiếp tốt, ai là người không khéo léo trong ăn nói Từ thực tế của họ, bạn có thể rút ra kinh nghiệm cho bản thân : học hỏi ưu điểm của người giao tiếp tốt và tránh sai lầm của người không khéo léo Tuy nhiên, bạn không nên copy y nguyên cách nói chuyện của người khác Hãy tự tạo cho mình một... hoặc một người chồng với các con Do vậy, cũng có thể có gia đình nhỏ đầy đủ và gia đình nhỏ không đầy đủ Gia đình nhỏ đầy đủ là loại gia đình chứa trong nó đầy đủ các mối quan hệ (chồng, vợ, các con); ngược lại, gia đình nhỏ không đầy đủ là loại gia đình trong nó không đầy đủ các mối quan hệ đó, nghĩa là trong đó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ với người chồng hoặc chỉ của người bố hoặc người mẹ... nòi giống người, là cơ sở, nền tảng cho mỗi người tham gia vào đời sống xã hội vì sự phát triển GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN 13 NHÓM-QC03C ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH 2.1.3.2 Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục, hình thành nhân cách Gia đình là nơi dưỡng dục về thể chất, tinh thần, hình thành nhân cách cho mỗi con người trong xã hội Từ trường học đầu tiên này, mỗi cá nhân được những người thầy... của người lãnh đạo gia đình mà thường là người đàn ông cao tuổi nhất trong gia đình Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ chồng, con cái của họ và bố mẹ của họ nữa Trong gia đình này, quyền hành không ở trong tay của người lớn tuổi nhất • Gia đình nhỏ (gia đình hai thế hệ hoặc gia đình hạt nhân) là nhóm người thể hiện mối quan hệ của chồng và vợ với các con, hay cũng là mối quan hệ của một người. .. gợi mở, những khuyến khích, những dẫn dắt của những người trải nghiệm Và những đứa trẻ vẫn sống đủ thời gian của tuổi thơ cho mỗi đời người nhưng bản chất của tuổi thơ đó lại bị đánh cắp Các nghiên cứu khoa học trên thế giới từ trước đến nay đều đi đến kết luận: Một đứa trẻ không sống đủ và đúng với bản chất của tuổi ấu thơ sẽ thường trở thành một người có tâm hồn khiếm khuyết hoặc méo mó Những chuyện... của cậu Dì là chị hoặc em gái của mẹ Dượng là chồng của cô hoặc dì Thông thường để gọi một người trong gia đình người ta dùng từ chỉ mối quan hệ kết hợp với thứ của người đó (nếu có quan hệ huyết thống) hoặc thứ của GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN 16 NHÓM-QC03C ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH chồng hoặc vợ người đó (nếu không có quan hệ huyết thống) chẳng hạn như chú tư, vợ của chú tư được gọi... một người trong gia đình người ta dùng từ chỉ mối quan hệ kết hợp với tên của người đó Con trong gia đình được gọi theo thứ tự cả, hai, ba, tư • Anh em bà con (họ hàng): con của chú bác gọi là anh chị em chú bác (anh chị em con chú con bác), con của dì gọi là anh chị em bạn dì (anh chị em con dì), con của cô cậu gọi là anh chị em cô cậu (anh chị em con cô con cậu) • Dâu rể: gọi theo vợ hoặc chồng là người. .. kinh nghiệm, thái độ ứng xử với mọi người một cách có văn hóa hơn 1.2.3 Môi trường xã hội: Trong quan hệ xã hội, người Việt Nam "tôn sư trọng đạo", tôn trọng người có công với dân tộc làm đầu Giao lưu, đối thoại với các nền văn hóa thế giới, kể cả GVHD: LÊ THỊ HẢI VÂN 10 NHÓM-QC03C ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP TRONG GIA ĐÌNH với các thế lực lắm tiền nhiều của, người Việt Nam luôn thể hiện bản lĩnh... con”, người mẹ 45 tuổi, ở Đà Lạt, tâm sự Bà băn khoăn cũng có lý, bởi cô con gái lớn đã nặng 60 kg, cao 1,67 mét mà chỉ biết ăn, học, chơi game online và ngủ 2.3.1.2 Giữa ông bà, cha mẹ và con cái Thời phong kiến con cái rất kính trọng ông bà, luôn vâng lời cha mẹ, lễ phép với người lớn Khi đi học, ra đường gặp người lớn phải cúi đầu chào, khi xe tang đi qua biết nép vào lề dở nón, đưa gì cho người . cần sớm tổ chức nghiên cứu, đánh giá một cách chính thức trên quy mô toàn quốc về thực trạng văn hóa học đường để trên cơ sở đó nghiên cứu, xây dựng, cải. đó, nghĩa là trong đó chỉ tồn tại quan hệ của chỉ người vợ với người chồng hoặc chỉ của người bố hoặc người mẹ với các con. Gia đình nhỏ là dạng gia đình