1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG NGUYÊN LÝ SÁNG TẠO ỨNG DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN WEB LIFERAY PORTAL

25 458 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  TIỂU LUẬN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI:    !"#$" GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm HVTH: Trần Thanh Bé MSHV: CH1201089 TP.HCM, ngày 22 tháng 4 năm 2013 Môn: PP Nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm %&'%& I. HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 2 Môn: PP Nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm II. ()*+), / Công nghệ Thông tin là một ngành Khoa học không ngừng phát triển, phát triển đồng bộ cả về công nghệ, phần cứng, phần mềm…. Nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu người dùng trên nhiều lĩnh vực liên quan. Bài tiểu luận này chủ yếu trình bài về lĩnh vực web mà đặc biệt là web portal thông qua sản phẩm cụ thể Liferay portal qua đó phân tích vận dụng các nguyên tắc sáng tạo cơ bản. Trong phạm vi đề tài này, em xin trình bài các nội dung sau:  Trình bày nội dung vắn tắc 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản.  Phân tích sự vận dụng, áp dụng một vài nguyên tắc sáng tạo vào việc phát triển sản phẩm Liferay portal.  Ý tưởng phát triển trong tương lai của Liferay portal. Qua đây em xin gởi lời cám ơn tới GS.TSKH Hoàng Kiếm đã giúp em có được kiến thức nền tảng về khoa học, về các phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học. Từ đó giúp em có được cở sở vững chắc để phục vụ cho việc nghiên cứu sau này. HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 3 Môn: PP Nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm III.01*2.34*'567*289:/ III.1. 2.34*8;&<=>**=?/ Chia đối tượng thành các phần độc lập. Làm đối tượng trở nên tháo lắp được. Tăng mức độ phân nhỏ của đối tượng. III.2. 2.34*8;&87&=@=?),A)8BC*2/ Tách phần gây "phiền phức" (tính chất "phiền phức") hay ngược lại, tách phần duy nhất "cần thiết" (tính chất "cần thiết") ra khỏi đối tượng. III.3. 2.34*8;&<=DE&=F8&%&GH/ Chuyển đối tượng (hay môi trường bên ngoài, tác động bên ngoài) có cấu trúc đồng nhất thành không đồng nhất. Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau. Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất của công việc. III.4. 2.34*8;&<=I*,A)JK*2/ Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói chung làm giảm bậc đối xứng). III.5. 2.34*8;&@L8=C</ Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt động kế cận. Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận. III.6. 2.34*'5M9**N*2 Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự tham gia của các đối tượng khác. III.7. 2.34*8;&O&=KP8Q:*2R/ Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa đối tượng thứ ba HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 4 Môn: PP Nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác. III.8. 2.34*8;&<=I*8QS*2'BC*2/ Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng khác, có lực nâng. Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng tương tác với môi trường như sử dụng các lực thủy động, khí động III.9. 2.34*8;&2>3K*26.F86TGH/ Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép hoặc không mong muốn khi đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để khi làm việc sẽ dùng ứng suất ngược lại ). III.10. 2.34*8;&8=U&=)V*6TGH/ Thực hiện trước sự thay đổi cần có, hoàn toàn hoặc từng phần, đối với đối tượng. Cần sắp xếp đối tượng trước, sao cho chúng có thể hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, không mất thời gian dịch chuyển. III.11. 2.34*8;&WU<=X*2/ Bù đắp độ tin cậy không lớn của đối tượng bằng cách chuẩn bị trước các phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn. III.12. 2.34*8;&,Y*28=L/ Thay đổi điều kiện làm việc để không phải nâng lên hay hạ xuống các đối tượng. III.13. 2.34*8;&,I:*2BC&/ Thay vì hành động như yêu cầu bài toán, hãy hành động ngược lại (ví dụ: không làm nóng mà làm lạnh đối tượng). Làm phần chuyển động của đối tượng (hay môi trường bên ngoài) thành đứng yên và ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động. Lật ngược đối tượng HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 5 Môn: PP Nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm III.14. 2.34*8;&& Z8QX*[=:7/ Chuyển những phần th~ng của đối tượng thành cong, mặt ph~ng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu. Sử dụng các con lăn, viên bi, v•ng xoắn. Chuyển sang chuyển động quay, sử dụng lực ly tâm. III.15. 2.34*8;&')*=,H*2/ Cần thay đổi các đặt trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc. Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau. III.16. 2.34*'58=)L.=:\&8=]P Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ giải hơn. III.17. 2.34*8;&&=.3^*6P*2&=)_.@=7&/ Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường (một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyển trên mặt ph~ng (hai chiều). Tương tự, những bài toán liên quan đến chuyển động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt ph~ng sẽ được đơn giản hoá khi chuyển sang không gian (ba chiều). Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng. Đặt đối tượng nằm nghiêng. Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước. Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của diện tích cho trước. III.18. `W%*2&7&WP:,H*2&T=S&/ Làm đối tượng dao động. Nếu đã có dao động, tăng tầng số dao động ( đến tầng số siêu âm). HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 6 Môn: PP Nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Sử dụng tầng số cộng hưởng. Thay vì dùng các bộ rung cơ học, dùng các bộ rung áp điện. Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ. III.19. 2.34*8;&87&,H*28=a:&=.@b/ Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung) Nếu đã có tác động theo chu kỳ, hãy thay đổi chu kỳ Sử dụng khoảng thời gian giữa các xung để thực hiện tác động khác. III.20. 2.34*8;&')4*8%&87&,H*2&+c&= Thực hiện công việc một cách liên tục (tất cả các phần của đối tượng cần luôn luôn làm việc ở chế độ đủ tải). Khắc phục vận hành không tải và trung gian. Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động quay. III.21. 2.34*8;&OMBC8*=P*=R/ Vượt qua các giai đoạn có hại hoặc nguy hiểm với vận tốc lớn. Vượt nhanh để có được hiệu ứng cần thiết. III.22. 2.34*8;&G)L*=9)8=d*='C)/ Sử dụng những tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại của môi trường) để thu được hiệu ứng có lợi. Khắc phục tác nhân có hại bằng cách kết hợp nó với tác nhân có hại khác. Tăng cường tác nhân có hại đến mức nó không c•n có hại nữa. III.23. 2.34*8;&e.P*=V<=I*=f)/ Thiết lập quan hệ phản hồi Nếu đã có quan hệ phản hồi, hãy thay đổi nó. III.24. 2.34*8;&6`W%*28Q.*22)P*/ Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp. HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 7 Môn: PP Nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm III.25. 2.34*8;&8U<=%&M%/ Đối tượng phải tự phục vụ bằng cách thực hiện các thao tác phụ trợ, sửa chữa. Sử dụng phế liệu, chát thải, năng lượng dư. III.26. 2.34*8;&6P:&=g<Z&:<3[/ Thay vì sử dụng những cái không được phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi hoặc dễ vỡ, sử dụng bản sao. Thay thế đối tượng hoặc hệ các đối tượng bằng bản sao quang học (ảnh, hình vẽ) với các tỷ lệ cần thiết. Nếu không thể sử dụng bản sao quang học ở vùng biểu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy được bằng mắt thường), chuyển sang sử dụng các bản sao hồng ngoại hoặc tử ngoại. III.27. 2.34*8;&OQhR8=P3&=:O,;8R/ Thay thế đối tượng đắt tiền bằng bộ các đối tượng rẻ có chất lượng kém hơn (thí dụ như về tuổi thọ). III.28. =P38=L6T,f&T=S&/ Thay thế sơ đồ cơ học bằng điện, quang, nhiệt, âm hoặc mùi vị. Sử dụng điện trường, từ trường và điện từ trường trong tương tác với đối tượng . Chuyển các trường đứng yên sang chuyển động, các trường cố định sang thay đổi theo thời gian, các trường đồng nhất sang có cấu trúc nhất định. Sử dụng các trường kết hợp với các hạt sắt từ. III.29. `W%*2&7&@L8&F.@=cMd'?*2/ Thay cho các phần của đối tượng ở thể rắn, sử dụng các chất khí và lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm không khí, thủy tĩnh, thủy phản lực. III.30. `W%*2M?Wh:MdEd*2E?*2/ Sử dụng các vỏ dẻo và màng mỏng thay cho các kết cấu khối. HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 8 Môn: PP Nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Cách ly đối tượng với môi trường bên ngoài bằng các vỏ dẻo và màng mỏng. III.31. `W%*2&7&Mi8')V.*=)_.'j/ Làm đối tượng có nhiều lỗ hoặc sử dụng thêm những chi tiết có nhiều lỗ (miếng đệm, tấm phủ ) Nếu đối tượng đã có nhiều lỗ, sơ bộ tẩm nó bằng chất nào đó. III.32. 2.34*8;&8=P3,k)Ed.6;&/ Thay đổi màu sắc của đối tượng hay môi trường bên ngoài Thay đổi độ trong suốt của của đối tượng hay môi trường bên ngoài. Để có thể quan sát được những đối tượng hoặc những quá trình, sử dụng các chất phụ gia màu, hùynh quang. Nếu các chất phụ gia đó đã được sử dụng, dùng các nguyên tử đánh dấu. Sử dụng các hình vẽ, ký hiệu thích hợp. III.33. 2.34*8;&,f*2*=F8/ Những đối tượng, tương tác với đối tượng cho trước, phải được làm từ cùng một vật liệu (hoặc từ vật liệu gần về các tính chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho trước. III.34. 2.34*'5<=>*=l3=:\&87)6)*=&7&<=-* Phần đối tượng đã hoàn thành nhiêm vụ hoặc trở nên không cần thiết phải tự phân hủy (h•a tan, bay hơi,…) hoặc phải biến dạng. Các phần mất mát của đối tượng phải được phục hối trực tiếp trong quá trình làm việc. III.35. =P3,k)&7&8=m*26A=:7'5&lP,A)8BC*2/ Thay đổi trạng thái đối tượng. Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc. HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 9 Môn: PP Nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Thay đổi độ dẻo Thay đổi nhiệt độ, thể tích. III.36. `W%*2&=.3^*<=P/ Sử dụng các hiện tượng nảy sinh trong quá trình chuyển pha như : thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lượng III.37. `W%*26U*n*=)V8/ Sử dụng sự nở (hay co) nhiệt của các vật liệu. Nếu đã dùng sự nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có các hệ số nở nhiệt khác nhau. III.38. `W%*2&7&&=F8mJ3=:7E9*=/ Thay không khí thường bằng không khí giàu ôxy. Thay không khí giàu ôxy bằng chính ôxy. Dùng các bức xạ ion hoá tác động lên không khí hoặc ôxy. Thay ôxy giàu ôzôn (hoặc ôxy bị ion hoá) bằng chính ôzôn. III.39. =P3,k),H8QT/ Thay môi trường thông thường bằng môi trường trung hoà. Đưa thêm vào đối tượng các phần , các chất , phụ gia trung hoà. Thực hiện quá trình trong chân không. III.40. `W%*2&7&Mi8')V.=C<8=d*=Z&:E<:6)8a[ Chuyển từ các vật liệu đồng nhất sang sử dụng những vật liệu hợp thành (composite). Hay nói chung, sử dụng các vật liệu mới. HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 10 [...]... Vận dụng các nguyên lý sáng tạo trong việc phát triển Liferay portal IV.1 Liferay Portal là gì? Liferay Portal là giải pháp cổng thông tin cho phép giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp, tổ chức cá nhân và cộng đồng một cách nhanh chóng và hiệu quả lâu dài IV.2 Tại sao nên sử dụng Liferay portal?  Liferay là một cổng kết nối Web cho phép người sử dụng xác định được nội dung thích hợp và sử dụng những. .. nhất IV.3 Các tính năng Liferay portal mang lại IV.3.1 Giao diện AJAX dễ sử dụng Liferay Portal cung cấp một giao diện giàu tính thân thiện với người sử dụng, bao gồm: o Kéo-thả vị trí các ứng dụng trên 1 trang của cổng thông tin o Tải các ứng dụng được triển khai vào sử dụng linh động, dễ dàngưCho phép người sử dụng có thể sửa đổi màu sắc, kiểu chữ và liên kết cho các ứng dụng mà không cần phải có... IV.3.5 Ứng dụng tích hợp sẵn Liferay Portal đưa ra các chức năng vô cùng hữu ích với trên 60 ứng dụng theo chuẩn JSR-168 (hiện nay là JSR-268): o o o o o o o o o Quản trị Quản lý dữ liệu Cộng tác Cộng đồng Giải trí Công cụ cá nhân Công cụ mua sắm Công cụ người phát triển …… HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 14 Môn: PP Nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm CÁC NGUYÊN LÝ ĐÃ ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG. .. ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LIFERAY PORTAL IV.4 IV.4.1 Nguyên lý phân nhỏ Như ta đã biết portal được tạo thành từ nhiều portlet phục vụ nhiều chức năng nghiệp vụ khách nhau, Liferay portal cũng không ngoại lệ Những portlet này có thể tồn tại độc lập và cũng có thể tương tác với nhau (chuẩn JSR-268), người quản trị có thể thêm hoặc gỡ bỏ những portlet này ra khỏi portal tùy thích HVTH: CH1201089... hợp và sử dụng những ứng dụng cần thiết trong sản xuất và kinh doanh Cổng thông tin đưa ra những lợi ích hấp dẫn cho các doanh nghiệp hiện nay như: giảm chi phí hoạt động, cải tiến sự hài lòng của khách hàng và tổ chức hợp lý quy trình kinh doanh  Liferay Portal là một trong những cổng thông tin nguồn mở hoàn chỉnh nhất trên thị trường (được phát triển từ năm 2000) và cung cấp những lợi ích cơ bản... phải có trình chỉnh sửa stylesheets hay HTML IV.3.2 Kiến trúc Liferay Công cụ riêng biệt Liferay giúp đội ngũ phát triển có thể phát triển mã nguồn của họ dựa trên những công nghệ tầng cơ sở đã được xây dựng như Web Service, Spring, AJAX và EJB Với sự hỗ trợ này, họ chỉ phải tập trung vào việc triển khai tầng business logic cho các ứng dụng HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 12 Môn: PP Nghiên cứu... IV.4.4 Nguyên lý vạn năng Trong phần back-end Cùng 1 màn hình xét duyệt bài viết cần đăng thì người quản trị có thể nhập ý kiến và chọn đồng ý hoặc từ chối đăng bài HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 16 Môn: PP Nghiên cứu khoa học GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm IV.4.5 Nguyên lý chứa trong Một số thành phần trong Liferay có thể chứa những thành phần khác Ví dụ: Trong catalog có thể chứa category , product… Trong. .. trước đó IV.4.3 Nguyên lý phẩm chất cục bộ Tính chặt chẽ trong Liferay thể hiện rất rõ Mọi thành phần trong website Liferay được chuyên môn hoá các chức năng một cách rõ ràng và có thể tồn tại độc lập với nhau Do đó, thuận lợi cho việc mở rộng, nâng cấp cũng như công tác bảo trì website Các thành phần có xu hướng đa dạng hơn để có thể đáp ứng được nhiều yêu cầu hơn cho người xây dựng website Ví dụ có... tomcat cluster… hổ trợ duy trì hệ thống hoạt động ổn định trong suốt quá trình sử dụng HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 20 Môn: PP Nghiên cứu khoa học IV.4.10 GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Nguyên tắc sao chép Tất cả phiên bản sau này của Liferay cũng xuất phát từ lõi của phiên bản đầu tiên mà phát triển thêm Ngoài ra khi phát triển portlet, tạo theme, layout, workflow… cũng nên sao chép từ mẫu có sẵn... on Liferay 5 Login Throughput on Liferay 6 IV.4.14 Nguyên tắc đồng nhất Các portlet hoặc các gói theme chuẩn được xây dựng theo cấu trúc folder chuẩn và các tên class, hàm theo chuẩn đồng nhất của Liferay để đảm bảo có thể cài đặt lên trên các cổng Liferay khác nhau HVTH: CH1201089 - Trần Thanh Bé Trang 23 Môn: PP Nghiên cứu khoa học V GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm Ý tưởng phát triển Liferay Portal trong . tắc 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản.  Phân tích sự vận dụng, áp dụng một vài nguyên tắc sáng tạo vào việc phát triển sản phẩm Liferay portal.  Ý tưởng phát triển trong tương lai của Liferay portal. Qua. chủ yếu trình bài về lĩnh vực web mà đặc biệt là web portal thông qua sản phẩm cụ thể Liferay portal qua đó phân tích vận dụng các nguyên tắc sáng tạo cơ bản. Trong phạm vi đề tài này, em xin. 9)6P:*4*6`W%*2)paQP3<:Q8P'r  Liferay là một cổng kết nối Web cho phép người sử dụng xác định được nội dung thích hợp và sử dụng những ứng dụng cần thiết trong sản xuất và kinh doanh. Cổng thông tin đưa ra những lợi

Ngày đăng: 05/07/2015, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w