Phép biến đổi logPhép biến đổi lũy thừa Các phép biến đổi tuyến tính từng phần Xử lý lược đồ xám và cân bằng lược đồ xám Tăng cường ảnh sử dụng toán tử số học và logic Phép trừ ảnh T
Trang 2Phép biến đổi log
Phép biến đổi lũy thừa
Các phép biến đổi tuyến tính từng phần
Xử lý lược đồ xám và cân bằng lược đồ xám
Tăng cường ảnh sử dụng toán tử số học và logic
Phép trừ ảnh
Trung bình ảnh
Trang 3NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Các khái niệm cơ bản về lọc không gian
Các bộ lọc không gian làm trơn
Lọc tuyến tính
Lọc thống kê thứ tự
Các bộ lọc không gian làm nét
Kiến thức cơ sở
Sử dụng đạo hàm bậc hai – toán tử Laplacian
Sử dụng đạo hàm bậc nhất – toán tử Gradient
Trang 5MIỀN KHÔNG GIAN
Các phép xử lý trong miền không gian tác động trực tiếp lên điểm ảnh được ký hiệu là:
Trang 8m
Trang 9m
Trang 10m
Trang 13MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI
CẤP XÁM CƠ BẢN
Quy ước:
Các giá trị điểm ảnh trước khi xử lý ký hiệu là r
Các giá trị điểm ảnh sau khi xử lý ký hiệu là s
r và s quan hệ với nhau qua biểu thức s = T(r)
r
s
0 0
T(r) L-1
L-1
Trang 14MỘT SỐ PHÉP BIẾN ĐỔI
CẤP XÁM CƠ BẢN
Ba loại hàm cơ bản thường sử dụng để tăng cường ảnh
– Phép biến đổi âm bản và đồng nhất.
– Phép biến đổi logarit (log
và log ngược)
– Phép biến đổi lũy thừa (lũy thừa bậc n và căn bậc n)
Trang 15PHỦ ĐỊNH ẢNH -
PHÉP BIẾN ĐỔI ÂM BẢN
Phủ định của một ảnh với các cấp xám nằm trong phạm vi [0, L-1] có được bằng cách sử dụng phép biến đổi âm bản:
s = L - 1 – r
Hình bên mô tả phép biến
0 L/4 L/2 3L/4 L-1 L/4
L/2 3L/4 L-1
Trang 16PHỦ ĐỊNH ẢNH -
PHÉP BIẾN ĐỔI ÂM BẢN
Hình dưới mô tả ảnh gốc và ảnh phủ định bằng cách sử dụng phép biến đổi âm bản
Trang 17PHỦ ĐỊNH ẢNH -
PHÉP BIẾN ĐỔI ÂM BẢN
Cho ảnh đa cấp xám I, với các cấp xám nằm trong đoạn [0, 7] Tìm ảnh âm bản của I s = 7 - r
Trang 18PHỦ ĐỊNH ẢNH -
PHÉP BIẾN ĐỔI ÂM BẢN
Cho ảnh đa cấp xám I, với các cấp xám nằm trong đoạn [0, 7] Tìm ảnh âm bản của I
Trang 19PHÉP BIẾN ĐỔI LOG
Dạng chung của phép biến đổi Log là:
s = c × log(1 + r)
c là hằng số
r ≥ 0
Hình bên mô tả phép biến đổi
Log và Log ngược.
Log
Log ngược
L/4 L/2 3L/4 L-1
Trang 20PHÉP BIẾN ĐỔI LOG
Phép biến đổi Log ánh xạ một
khoảng hẹp các giá trị cấp xám
thấp trong ảnh đầu vào thành
một khoảng rộng hơn các giá trị
cấp xám của ảnh đầu ra
Ngược lại nó ánh xạ một
khoảng rộng các giá trị cấp xám
cao trong ảnh đầu vào thành một
khoảng hẹp hơn các giá trị cấp
xám của ảnh đầu ra.
Log
L/4 L/2 3L/4 L-1
Trang 21PHÉP BIẾN ĐỔI LOG NGƯỢC
Đối ngẫu với phép biến đổi Log
Phép biến đổi Log ngược ánh
cao trong ảnh đầu vào thành một
khoảng hẹp hơn các giá trị cấp
xám của ảnh đầu ra.
Log ngược
L/4 L/2 3L/4 L-1
Trang 22PHÉP BIẾN ĐỔI LOG
Hình dưới là phổ Fourier và phép biến đổi log của với c = 1
s = log (1 + r)
Trang 23PHÉP BIẾN ĐỔI LOG
Cho ảnh đa cấp xám I, với các cấp xám nằm trong đoạn [0, 255] Dùng biến đổi s = Log(1+r) để tìm ảnh đầu ra
Trang 24PHÉP BIẾN ĐỔI LOG
Cho ảnh đa cấp xám I, với các cấp xám nằm trong đoạn [0, 255] Dùng biến đổi s = Log(1+r) để tìm ảnh đầu ra
Trang 25PHÉP BIẾN ĐỔI LŨY THỪA
Dạng chung của phép biến đổi lũy thừa là:
s = crγ
– c , γ là những hằng số dương.
• Hình bên chỉ ra các cung tương
ứng của phép biến đổi lũy thừa với
Trang 26(a) Ảnh cộng hưởng từ chụp xương sống người
(b-d) Kết quả sau khi áp dụng phép biến đổi theo phương trình s = crγ với
Trang 27(a) Ảnh chụp từ trên cao một vùng đất
(b-d) Kết quả sau khi áp dụng phép biến đổi theo phương trình s = crγ với
Trang 31GIẢN ĐỘ TƯƠNG PHẢN
Các ảnh có độ tương phản thấp có thể do cường độ ánh sáng kém, hoặc do bộ cảm ứng không tốt
Ý tưởng giản độ tương phản là gia tăng các khoảng cấp xám trong ảnh
Trang 32GIẢN ĐỘ TƯƠNG PHẢN
Vị trí của điểm (r1, s1),
(r2, s2) sẽ quy định hình
dạng của phép biến đổi
Kết quả ảnh đầu ra của
phép biến đổi bên:
Trang 33GIẢN ĐỘ TƯƠNG PHẢN
Vị trí của điểm (r1, s1),
(r2, s2) sẽ quy định hình
dạng của phép biến đổi
Kết quả ảnh đầu ra của
phép biến đổi bên:
L/4 L/2 3L/4 L-1
Trang 34của ảnh đầu ra không thay
đổi so với ảnh đầu vào T(r)
(r1, s1)
L/4 L/2 3L/4 L-1
Trang 37rmin cấp xám nhỏ nhất
rmax cấp xám lớn nhất
Ảnh sau khi phân ngưỡng.
(r1, s1) = (m, 0) (r2, s2) = (m, L-1)
m là giá trị cấp xám trung bình
Trang 38Hiển thị một giá trị cao cho tất cả các mức xám trong dải cần
quan tâm và hiển thị một giá trị thấp cho những mức xám còn lại Hiển thị một giá trị cao cho tất cả các mức xám trong dải cần
quan tâm và giữ nguyên các mức xám còn lại.
Trang 41LÀM MỎNG MỨC XÁM
Trang 43Ánh xạ tất cả các cấp xám từ 128 đến
255 thành 255.
Trang 44LÀM MỎNG MẶT PHẲNG BIT
Trang 45LÀM MỎNG MẶT PHẲNG BIT
Trang 47Cấp xám
Số điểm ảnh
Trang 48CHUẨN HÓA LƯỢC ĐỒ XÁM
Trong thực tế, ta chuẩn hóa lược đồ xám bằng cách chia giá trị nk cho tổng số điểm ảnh trong ảnh (ký hiệu là n)
Vì vậy, lược đồ xám chuẩn hóa được cho bởi công thức:
p(k) = n k /n
p(k) là ước lượng xác suất xảy ra cấp xám thứ k
Tổng các thành phần của lược đồ xám chuẩn hóa bằng 1
∑−
=
=
1 0
1 )
(
L k
k p
Trang 49 Việc tính toán lược đồ xám rất đơn giản, cho nên nó được
sử dụng trong các công cụ xử lý ảnh thời gian thực
Trang 50XỬ LÝ LƯỢC ĐỒ XÁM
Trục hoành tương ứng với các giá trị cấp xám k
Trục tung tương ứng với các giá trị của h(k) hoặc p(k)
h(k)/p(k)
k
Trang 52h(k)/p(k)
r k
XỬ LÝ LƯỢC ĐỒ XÁM
Đối với ảnh sáng, lược đồ xám của ảnh sẽ phân bố chủ yếu
về phía giá trị cấp xám cao, tức là phía bên phải của đồ thị.
Ảnh sáng
Trang 54XỬ LÝ LƯỢC ĐỒ XÁM
Đối với ảnh có độ tương phản cao, lược đồ xám của ảnh sẽ phân bố đều trên tất cả các giá trị cấp xám, tức là đề trên toàn đồ thị.
h(k)/p(k)
r k
Ảnh có độ tương phản cao
Trang 55– Độ tương phản thấp khó nhìn thấy các đối tượng.
Chúng ta phải xử lý để ảnh đầu ra rõ hơn, có nhiều thông tin hơn
Quá trình xử lý là ánh xạ mỗi điểm ảnh với cấp xám k
trong ảnh đầu vào thành điểm ảnh tương ứng với cấp xám
sk trong ảnh đầu ra
Trang 56PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG
LƯỢC ĐỒ XÁM
Vào: Ảnh I có L cấp xám, k=0, 1, , L-1 Số điểm ảnh trong ảnh I là n
p( ) = k k = 0, 1, 2, , L-1.
Trang 57n n
j p k
T
0 0
1)
()
Trang 5915 / 16
16 / 16
16 / 16
16 / 16
16 / 16
16 / 16
9 k T
sk =
Trang 61CÂN BẰNG LƯỢC ĐỒ XÁM
Ảnh trước khi cân bằng Ảnh sau khi cân bằng Lược đồ xám cân bằng
Trang 62CÂN BẰNG LƯỢC ĐỒ XÁM
Ảnh trước khi cân bằng Ảnh sau khi cân bằng Lược đồ xám cân bằng
Trang 63CÂN BẰNG LƯỢC ĐỒ XÁM
Ảnh trước khi cân bằng Ảnh sau khi cân bằng Lược đồ xám cân bằng
Trang 64CÂN BẰNG LƯỢC ĐỒ XÁM
Ảnh trước khi cân bằng Ảnh sau khi cân bằng Lược đồ xám cân bằng
Trang 677 k T
sk =
Trang 70TĂNG CƯỜNG ẢNH SỬ DỤNG
TOÁN TỬ SỐ HỌC VÀ LOGIC
Toán tử số học và logic đòi hỏi phải thực hiện trên từng
điểm giữa hai hay nhiều ảnh
Ngoại trừ phép toán NOT thực hiện trên một ảnh
Toán tử logic thực hiện trên ảnh cấp xám, các điểm ảnh
được xử lý như là các số nhị phân
Màu trắng được biểu diễn bởi số 1 và màu đen được biểu
diễn bởi số 0
Toán tử NOT đồng nghĩa với phép biến đổi âm bản
Trang 71VÍ DỤ VỀ TOÁN TỬ AND
Ảnh gốc Mặt nạ AND Kết quả khi áp
dụng toán tử AND
Trang 72VÍ DỤ VỀ TOÁN TỬ OR
Ảnh gốc Mặt nạ OR Kết quả khi áp
dụng toán tử OR
Trang 73 Như vậy sự khác biệt của hai ảnh chính là sự khác biệt
tương ứng của từng cặp điểm ảnh
Ứng dụng của phép trừ ảnh được sử dụng rộng rãi trong
lĩnh vực y học để tìm ra sự sai khác của các ảnh X-quang
Trang 74VÍ DỤ VỀ PHÉP TRỪ ẢNH
a) Ảnh gốc Fractal b) Ảnh kết quả sau khi thiết lập
4 mặt phẳng bit thấp nhất của ảnh gốc về giá trị 0.
• Dùng kỹ thuật làm mỏng mặt phẳng bit
• Ảnh kết quả b) gần giống với ảnh gốc.
a) Sự khác biệt giữa hai ảnh a)
và b) gần như là màu đen b) Ảnh sau khi cần bằng lược
đồ xám của ảnh c).
a b
c d
Trang 75TRUNG BÌNH ẢNH
Xét ảnh nhiễu g(x, y) với các thành phần nhiễu η(x, y)
nằm lẫn trong ảnh gốc f(x, y) như sau:
g(x, y) = f(x, y) + η(x, y)
Trong đó: Trung bình theo các tọa độ của nhiễu có giá trị bằng 0.
Để giảm nhiễu trong ảnh, ta thêm vào các ảnh nhiễu để
có tập các ảnh nhiễu {gi(x, y)}, sau đó tính giá trị trung bình của tập ảnh nhiễu này
Trang 76y x
g
1
) , (
1 )
, (
Lúc đó:
{ g ( x , y ) } f ( x , y )
Theo luật số lớn, khi K lớn thì tiệm cận đếng ( y x , ) f ( y x , )
Trung bình ảnh được ứng dụng rất nhiều trong lĩnh vực
thiên văn học Chẳng hạn như việc chụp các đối tượng trong dãi ngân hà
Trang 77VÍ DỤ VỀ TRUNG BÌNH ẢNH
Hình ảnh của một thiên hà, thiên hà này có tên là NGC
3314 Đây là ảnh do kính viễn vọng không gian Hubble của NASA chụp Thiên hà NGC nằm cách trái đất khoảng 140 triệu năm ánh sáng.
Trang 79VÍ DỤ VỀ TRUNG BÌNH ẢNH
Hình (a) đến (d) đưa ra kết quả của việc lấy trung bình 8,
16, 64, 128 ảnh nhiễu.
Kết quả ảnh trung bình đạt được với K = 128, ảnh (d) gần giống với ảnh gốc (e).
a b
c d e
Trang 80LỌC KHÔNG GIAN
Bộ lọc là một hình vuông hoặc hình chữ nhật chứa các giá trị vô hướng Bộ lọc còn được gọi bằng các thuật ngữ khác như: mặt nạ, nhân, mẫu, cửa sổ
Các giá trị trong bộ lọc được gọi là các hệ số của bộ lọc
Thông thường người ta sử dụng các bộ lọc có kích thước
Trang 81CƠ CHẾ CỦA LỌC KHÔNG GIAN
Quá trình xử lý là quá trình di chuyển mặt nạ lọc theo
Trang 82f(x,y-1) f(x,y) f(x,y+1)
f(x+1,y-1) f(x+1,y) f(x+1,y+1)
) 1 ,
1 (
) 1 , 1 ( )
, 1 (
) 0 , 1 (
) , ( ) 0 , 0 (
) , 1 (
) 0 , 1 ( )
1 ,
1 (
) 1 , 1
(
+ +
+ +
+ +
+
+
−
− +
f w
y x
f w
y x f w
y x
f w
y x
f w
R
Mặt nạ
x
y
Trang 83CƠ CHẾ CỦA LỌC KHÔNG GIAN
Thông thường hệ số w(0, 0) trùng khớp với giá trị f(x, y) của ảnh, nghĩa là mặt nạ có tâm tại điểm (x, y) trong quá trình tính toán
) 1 ,
1 (
) 1 , 1 ( )
, 1 (
) 0 , 1 (
) , ( ) 0 ,
0
(
) , 1 (
) 0 , 1 ( )
1 ,
1 (
) 1 , 1
(
+ +
+ +
+ +
+
+
−
− +
f w
y x
f w
y x f w
y x
f w
y x
f w
R
Trang 84LỌC KHÔNG GIAN TUYẾN TÍNH
Đối với mặt nạ có kích thước m×n, với m = 2×a+1 và
n = 2×b+1, với a, b là những số nguyên không âm
Với điều kiện trên, chúng ta sẽ có những mặt nạ với kích thước là những số lẻ
Khi đó, bộ lọc tuyến tính của ảnh f có kích thước M×N với mặt nạ lọc m×n áp dụng tại điểm (x, y) được cho bởi
= a
a s
b
b t
t y
s x
f t s w y
x
Trong đó: a=(m-1)/2, b=(n-1)/2
Trang 85LỌC KHÔNG GIAN TUYẾN TÍNH
Để có được ảnh lọc, chúng ta phải áp dụng công thức ở trên lên toàn bộ các điểm ảnh, tức là x = 0, 1, , M và
= a
a s
b
b t
t y
s x
f t s w y
x
Trang 86LỌC KHÔNG GIAN TUYẾN TÍNH
Chúng ta cũng có thể ký hiệu đáp ứng R của ảnh tại điểm (x, y) với mặt nạ chập có kích thuớc m×n theo công thức:
∑
=
= +
+ +
i
i i mn
mnz w z w
z w z
w
R
1
2 2 1
Trong đó, các giá trị w là các hệ số mặt nạ, các giá trị z
là các giá trị cấp xám của ảnh tương ứng với các hệ số,
mn là số lượng các hệ số trong mặt nạ
Trang 87+ +
1
9 9 2
2 1
i
i
i z w z
w z
w z
w R
w1 w2 w3
w4 w5 w6
w7 w8 w9
Trang 88XỬ LÝ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
Trường hợp thực thi các phép toán lân cận khi tâm của
bộ lọc nằm trên biên của ảnh?
Trang 90w1 w2 w3
w4 w5 w6
w7 w8 w9
Trang 91XỬ LÝ TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT
Cách 2: Yêu cầu ảnh kết quả có kích thước bằng ảnh gốc
Đưa thêm các dòng đệm và cột đệm mang giá trị 0 vào
quanh biên của ảnh.
Trang 92LỌC KHÔNG GIAN LÀM TRƠN
Các bộ lọc làm trơn được sử dụng để khử đi vết mờ và khử nhiễu
Khử mờ thường được sử dụng trong các bước tiền xử lý ảnh
Chẳng hạn xóa bỏ đi những chi tiết nhỏ khỏi ảnh trước khi trích chọn các đối tượng.
Lấp lại các lỗ hổng nhỏ của các đường thẳng hay các cung
Khử nhiễu dùng để khử đi những vết mờ của ảnh
Trang 93BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Đầu ra (đáp ứng) của bộ lọc tuyến tính làm trơn đơn giản
là trung bình các điểm ảnh chứa trong lân cận của mặt
nạ lọc
Những bộ lọc này được gọi là lọc trung bình hay còn
được gọi là bộ lọc thông thấp
Trang 94BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Ý tưởng cơ bản của bộ lọc làm trơn là thay thế giá trị của mỗi điểm ảnh trong ảnh bằng trung bình của các cấp
xám trong lân cận được xác định bởi mặt nạ lọc
Kết quả của quá trình lọc sẽ làm giảm đi những “điểm
nhô/điểm gờ” trong ảnh
Trang 95BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Bởi vì nhiễu ngẫu nhiên có đặc trưng là chứa những điểm nhô trong các cấp xám → ứng dụng rõ ràng nhất của làm trơn là khử nhiễu
Tuy nhiên, các cạnh của đối tượng cũng được đặc trưng bởi các điểm nhô trong các cấp xám, vì vậy lọc trung bình
sẽ có tác động phụ lên các cạnh của các đối tượng trong ảnh → nó sẽ làm nhòe (mờ) đi các cạnh
Ứng dụng chính của các lọc trung bình là khử đi các chi tiết không thích hợp trong ảnh
Trang 96BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Với bộ lọc không gian kích thước 3×3, thì cách sắp xếp
đơn giản nhất là cho các hệ số bằng 1/9
Bộ lọc làm trơn
3 × 3
1 1
1
1 1
1
1 1
1
×
9 1
f(x-1,y-1) f(x-1,y) f(x-1,y+1)
f(x,y-1) f(x,y) f(x,y+1)
f(x+1,y-1) f(x+1,y) f(x+1,y+1)
)]
1 ,
1 (
) , 1 (
) 1 ,
1 (
) 1 ,
( )
, ( )
1 ,
(
) 1 ,
1 (
) , 1 (
) 1 ,
1 (
[ 9
1 )
,
(
+ +
+ +
+
− +
+ +
+ +
−
+ +
− +
− +
−
−
=
y x
f y
x f y
x f
y x f y
x f y
x f
y x
f y
x f y
x f y
x
g
Trang 97BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
)]
1 ,
1 (
) , 1 (
) 1 ,
1 (
) 1 ,
( )
, ( )
1 ,
(
) 1 ,
1 (
) , 1 (
) 1 ,
1 (
[ 9
1 )
,
(
+ +
+ +
+
− +
+ +
+ +
−
+ +
− +
− +
−
−
=
y x
f y
x f y
x f
y x f y
x f y
x f
y x
f y
x f y
x f y
( 9
1 )
,
(
j y
i x
f y
x g
Như vậy, với bộ lọc trên, đáp ứng của quá trình lọc là giá trị trung bình của các điểm ảnh trong lân cận bộ lọc
Trang 98BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Hình dưới đây là một bộ lọc có các hệ số khác nhau được gọi là bộ lọc trung bình có trọng số
Ta thấy hệ số trung tâm của bộ lọc có giá trị lớn hơn so
với các hệ số khác → điểm ảnh ứng với tâm bộ lọc có
tầm quan trọng hơn các điểm ảnh khác
1 2
1
2 4
2
1 2
1
×
16 1
)]
1 ,
1
(
) , 1 (
2 )
1 ,
1 (
) 1 ,
(
2
) , ( 4 )
1 ,
( 2 )
1 ,
1
(
) , 1 (
2 )
1 ,
1 (
[ 16
1 )
,
(
+ +
+ +
+
− +
+ +
+ +
− +
+
−
+
− +
−
−
=
y x
f
y x
f y
x f y
x
f
y x f y
x f y
x
f
y x
f y
x f y
x
g
Bộ lọc làm trơn 3 × 3
Trang 99BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Theo phương trình trên, việc thực hiện lọc tổng quát trên ảnh có kích thước M×N với bộ lọc trung bình có trọng số, kích thước bộ lọc là m×n (m và n là số lẻ), các hệ số là
ws,t được thực hiện theo công thức sau:
b
b t
a
a s
b
b t
t s w
t y
s x
f t s
w y
x
g
) , (
) ,
( ) ,
( )
, (
Trong đó:
a = (m-1)/2
b = (n-1)/2
Trang 100BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Ảnh gốc và ảnh được lọc với kích thước mặt nạ là 3×3
Trang 101BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Ảnh gốc và ảnh được lọc với kích thước mặt nạ là 5×5
Trang 102BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Ảnh gốc và ảnh được lọc với kích thước mặt nạ là 9×9
Trang 103BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Ảnh gốc và ảnh được lọc với kích thước mặt nạ là 15×15
Trang 104BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Ảnh gốc và ảnh được lọc với kích thước mặt nạ là 35×35
Trang 105 Chú ý:
– Mặt nạ lớn được sử dụng để ước lượng các đối tượng nhỏ trong ảnh – Kích thước mặt nạ được chọn liên quan đến kích thước của các đối tượng cần đồng nhất với nền.
Trang 106VÍ DỤ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Cho ảnh I kích thước 7×7 và bộ lọc tuyến tính làm trơn
có kích thước 3×3 như sau Tìm ảnh có được sau khi lọc
1
1 1
1
1 1
1
×
9 1
Trang 107VÍ DỤ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Cho ảnh I kích thước 7×7 và bộ lọc tuyến tính làm trơn
có kích thước 3×3 như sau Tìm ảnh có được sau khi lọc
Trang 108BỘ LỌC TUYẾN TÍNH LÀM TRƠN
Lọc trung bình không gian sẽ làm mờ ảnh
Để xóa đi các đối tượng nhỏ có cường độ sáng lớn ở trong ảnh ta cho nó có độ sáng lẫn với màu nền bằng cách làm mờ nó thông qua lọc trung bình không gian
Kích thước mặt nạ có quan hệ mật thiết với kích thước của các đối tượng mà chúng ta cần xóa đi để làm nền.
Sau khi lọc xong, ta có thể tiến hành phân ngưỡng một cách hợp lý để làm nổi bật các đối tượng cần quan sát
Trang 110Bộ lọc trung vị - median filter
Bộ lọc cực đại - max filter
Bộ lọc cực tiểu - min filter
Trang 112TRUNG VỊ
Trung vị ξ của một dãy {x n } các giá trị là đại lượng mà ở
đó có một nữa các giá trị trong {x n } nhỏ hơn hoặc bằng
ξ và một nữa các giá trị trong {x n } lớn hơn hoặc bằng ξ
Ví dụ: Cho dãy {x n } = {3, 4, 6, 29, 4, 30, 40, 30, 5}, lúc đó trung vị của dãy {x n } là ξ = 6
Cách thực hiện: Sắp xếp tập dãy {x n } theo thứ tự tăng dần các giá trị: {x n } = {3, 4, 4, 5, 6, 29, 30, 30, 40} Trung vị của {x n } chính là giá trị nằm giữa dãy {x n },
nghĩa là ξ = 6