ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO VÀO PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT NGƯỜI TRONG ẢNH SỐ

32 582 0
ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO VÀO PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT NGƯỜI TRONG ẢNH SỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm MỤC LỤC PHẦN MỘT: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO 5 1.KHOA HỌC VÀ SÁNG TẠO 5 1.1 Khoa học 5 1.2. Sáng tạo 5 1.3. Pháp luận sáng tạo 5 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5 2.1. Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học 5 2.2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học 5 2.3. Các loại hình nghiên cứu khoa học 6 2.4. Các bước nghiên cứu 7 3. VẤN ĐỀ KHOA HỌC 8 3.1. Khái niệm 8 3.2. Các tình huống vấn đề 8 3.3. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học 8 4. MỘT SỐ NGUYÊN LÝ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 8 5. PHƯƠNG PHÁP SCAMPER 8 6. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ-BÀI TOÁN PHÁT MINH, SÁNG CHẾ 11 6.1. Bốn mươi Nguyên tắc sáng tạo cơ bản 11 6.2. Nội dung một số Nguyên tắc sáng tạo 13 6.2. 1. Nguyên tắc phân nhỏ 13 Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -1- Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm 6.2.2. Nguyên tắc tách khỏi 14 6.2.3. Nguyên tắc vạn năng 14 6.2.4. Nguyên tắc chứa trong 15 6.2.5. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 15 6.2.6. Nguyên tắc dự phòng 15 6.2.7. Nguyên tắc đảo ngược 17 6.2.8. Nguyên tắc bộ xung chiều khác 17 6.2.9. Nguyên tắc quan hệ phản hồi 17 6.2.10. Nguyên tắc sử dụng trung gian 18 6.2.11. Nguyên tắc đổi màu 19 6.2.12. Nguyên tắc đồng nhất 19 7. SÁU MŨ TƯ DUY 19 7.1 Mũ trắng 19 7.2 Mũ đỏ 20 7.3 Mũ vàng 21 7.4 Mũ đen 21 7.5 Mũ xanh lục 21 7.6 Mũ xanh lam 21 PHẦN HAI: BÀI TOÁN “ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO VÀO PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT NGƯỜI TRONG ẢNH SỐ” 23 1. ĐẶT VẤT ĐỀ 23 2. BÀI TOÁN “ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO VÀO PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT NGƯỜI TRONG ẢNH SỐ” 24 2.1.Các ứng dụng của nhận diện khuôn mặt 23 2.2. Giới thiệu hệ thống nhận diện khuôn mặt 25 Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -2- Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm 2.3Bài toán dò tìm, phát hiện khuôn mặt người trong ảnh số 26 2.4. Các hướng tiếp cận 28 2.3.1 Hướng tiếp cận dựa trên tri thức 28 2.3.2. Hướng tiếp cận dựa trên những đặc trưng không thay đổi 28 2.3.3. Hướng tiếp cận dựa trên so khớp mẫu 28 2.3.4. Hướng tiếp cận dựa trên diện mạo (hướng tiếp cận theo phương pháp học)28 2.5.Ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo vào bài toán phát hiện mặt người trong ảnh số 2.5.1.Nguyên tắc phân nhỏ 30 2.5.2.Nguyên tắc đổi màu 30 2.5.3.Nguyên tắc tách khỏi 31 2.5.4.Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 32 2.5.5.Nguyên tắc quan hệ phản hồi 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -3- Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển lịch sử xã hội loài người gắn liền với quá trình sáng tạo lâu dài và liên tục, từ việc chế tạo ra các công cụ thô sơ cho tới công cụ hiện đại hơn sử dụng nhiệt năng và tới sự phát minh ra điện đã đánh dấu một bước phát triển nhảy vọt trong sáng tạo, các máy tính khổng lồ cho tới các máy tính cá nhân nhỏ gọn lần lượt xuất hiện. Cùng với sự sáng tạo, con người ngày càng đạt được những thành tựu vượt bậc trong khoa học công nghệ làm thay đổi thế giới, thay đổi cách thức làm việc và suy nghĩ của con người. Tuy nhiên, do nhu cầu cải tiến sáng tạo trong công nghệ phục vụ cho cuộc sống ngày càng cao đòi hỏi phải có một môn khoa học chuyên nghiên cứu về phương pháp sáng tạo giúp cho công việc được dễ dàng và có cơ sở lý thuyết rõ ràng hơn. Vì thế, phương pháp luận sáng tạo ra đời với mục đích trang bị cho người học hệ thống các phương pháp, các kỹ năng thực hành về suy nghĩ để giải quyết các vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu dài, tiến tới điều khiển được tư duy. Và trong đó 40 nguyên tắc sáng tạo cơ bản được Alshuller G.S tổng hợp lại trở thành những nguyên tắc thủ thuật cơ bản thiết thực nhất. Trong bài thu hoạch này, em sẽ trình bày hai phần chính: - Phần một: Trình bày cơ sở lý thuyết Phương pháp nghiên cứu khoa học và tư duy sáng tạo. - Phần hai: Vận dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học vào bài toán “Ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo vào phát hiện khuôn mặt người trong ảnh số” Qua đây, em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến GS.TSKH. Hoàng Kiếm, người đã tận tâm truyền đạt những kiến thức về môn học “PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TƯ DUY SÁNG TẠO” để em có cơ sở tìm hiểu sâu hơn và làm nền tảng nghiên cứu sau này. Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -4- Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm PH Ầ N M Ộ T CÕ SỞ LÝ THUYẾT PHÝÕNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TÝ DUY SÁNG TẠO. 1. KHOA HỌC VÀ SÁNG TẠO 1.1 Khoa học - Là “hệ thống trí thức về mọi quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiện, xã hội, tư duy”. - Theo quan điểm của Marx, khoa học còn được hiểu là một hình thái ý thức xã hội, tồn tại độc lập tương đối với các hình thái ý thức xã hội khác. 1.2. Sáng tạo: là hoạt động tạo ra bất cứ cái gì mới và các mới đó đem lại lợi ích. 1.3. Pháp luận sáng tạo: Là bộ môn khoa học có mục đích xây dựng và trang bị cho mọi người hệ thống các phương pháp, các kỹ năng thực hành tiên tiến về suy nghĩ để giải quyết vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu dài, tiến tới điều khiển được tư duy. 2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: Là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. 2.1. Chức năng cơ bản của nghiên cứu khoa học - Mô tả - Giải thích - Dự đoán - Sáng tạo 2.2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -5- Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm - Tính mới: Nghiên cứu khoa học là quá trình thâm nhập vào thế giới của sự vật mà con người chưa biết, hướng tới những phát hiện mới hoặc những sáng tạo. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. - Tính tin cậy: Kết quả nghiên cứu phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần do nhiều người khác nhau trong điều kiện giống nhau. Do đó, một nguyên tắc mang tính phương pháp luận của nghiên cứu khoa học là khi trình bày một kết quả nghiên cứu, người nghiên cứu cần chỉ rõ điều kiện, những nhân tố và phương tiện thực hiện. - Tính thông tin: là những thông tin về qui luật vận động của sự vật hoặc hiện tượng, thông tin về qui trình công nghệ và các tham số đi kèm qui trình đó. - Tính khách quan: Để đảm bảo tính khách quan, người nghiên cứu khoa học cần phải tự trắc nghiệm lại những kết luận tưởng như đã hoàn toàn được xác nhận. - Tính rủi ro: Một nghiên cứu có thể thành công, có thể thất bại. Thất bại có thể do nhiều nguyên nhân nhưng trong khoa học thất bại cũng được xem là một kết quả và mang ý nghĩa về một kết luận của nghiên cứu khoa học và được lưu giữ, tổng kết lại như một tài liệu khoa học nghiêm túc để tránh cho người đi sau không dẫm chân lên lối mòn, tránh lãng phí các nguồn lực nghiên cứu. - Tính kế thừa: Có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận nghiên cứu. Ngày nay không có một nghiên cứu khoa học nào bắt đầu từ chỗ hòan tòan trống không về kiến thức, phải kế thừa các kết quả nghiên cứu của các lĩnh vực khoa học khác nhau. - Tính cá nhân: vai trò của cá nhân trong sáng tạo mang tính quyết định, thể hiện trong tư duy cá nhân và chủ kiến riêng của các nhân. - Tính phi kinh tế: Lao động nghiên cứu khoa học hầu như không thể định mức, thiết bị chuyên dụng dùng trong nghiên cứu khoa học hầu như không thể khấu hao, hiệu quả kinh tế của nghiên cứu khoa học hầu như không thể xác định. 2.3. Các loại hình nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu cơ bản: là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giữa sư vật với các sư vật khác. Sản phẩm nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn đến Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -6- Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm viêc hình thành một hệ thống lý thuyết có giá trị tổng quát, ảnh hưởng đến một hoặc nhiều lĩng vực khoa học. - Nghiên cứu ứng dụng: là sự vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích một sự vật, tạo ra những nguyên lý mới về các giải pháp và áp dụng chúng vào sản xúât và đời sống. Giải pháp được hiểu theo nghĩa rộng có thể là một giải pháp về công nghệ, về vật liệu, về tổ chức và quản lý. - Nghiên cứu triển khai: là sự vận dụng các quy luật (thu được từ nghiên cứu cơ bản) và các nguyên lý (thu được từ nghiên cứu ứng dụng) để đưa ra các hình mẫu với những tham số khả thi về kỹ thuật. 2.4. Các bước nghiên cứu - Xác lập vấn đề nghiên cứu: + Chọn và cụ thể hóa đề tài + Xác định cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu + Nghiên cứu lịch sử vấn đề - Giai đọan chuẩn bị nghiên cứu: + Chuẩn bị điều kiện nghiên cứu + Thiết lập danh mục tư liệu - Lựa chọn và nghiên cứu thông tin: + Thu thập và xử lý thông tin + Nghiên cứu tư liệu + Thâm nhập thực tế + Tiếp xúc cá nhân + Xử lý thông tin - Xây dựng giả thuyết, lựa chọn phương pháp và lập kế hoạch: + Xây dựng giả thuyết. + Xác định phương pháp luận nghiên cứu Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -7- Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm + Lập kế hoạch - Hoàn tất nghiên cứu: + Đề xuất và xử lý thông tin + Xây dựng kết luận và khuyến nghị - Viết báo cáo hòan tất công trình: + Sắp xếp tư liệu + Viết báo cáo - Giai đoạn kết thúc: + Hoàn tất công tác + Áp dụng kết quả 3. VẤN ĐỀ KHOA HỌC 3.1. Khái niệm Vấn đề khoa học cũng được gọi là vấn đề nghiên cứu hoặc câu hỏi nghiên cứu, là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. 3.2. Các tình huống vấn đề 3.3. Các phương pháp phát hiện vấn đề khoa học Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -8- Có vấn đề Có nghiên cứu Không có vấn đề Không có nghiên cứu Giả vấn đề Không có nghiên cứuKhông có vấn đề Nghiên cứu theo một hướng khác Nảy sinh vấn đề khác Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Có 6 phương pháp: - Tìm những kẻ hở, phát hiện những vấn đề mới - Tìm những bất đồng - Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường - Quan sát những vướng mắc trong thực tiễn - Lắng nghe lời kêu ca phàn nàn - Cảm hứng: những câu hỏi bất chợt xuất hiện khi quan sát sự kiện nào đó. 4. MỘT SỐ NGUYÊN LÝ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN - Đơn giản hóa – Loại bỏ - Thay đổi – Hoán vị - Sắp xếp lại - Thay thế bằng cái tương đương - Kết hợp, tích hợp - Gia tăng, Thu nhỏ - Nghịch đảo – Đối ngẫu 5. PHƯƠNG PHÁP SCAMPER SCAMPER là 1 kỹ năng tư duy tổng hợp do Michael Mikalko sáng tạo nên. Đó là một công cụ tư duy khá hiệu quả, trợ giúp đắc lực trong quá trình tìm ra các phát kiến nhằm thay đổi sản phẩm hoặc tiến trình công việc. SCAMPER là ghép các chữ cái đầu của nhóm từ sau: Substitute ( thay thế), Combine (kết hợp), Adapt (thích nghi), Modify (hiệu chỉnh), Put (thêm vào), Eliminate (loại bỏ) và Reverse (đảo ngược).  Substitute: Với 1 sản phẩm, bạn hãy quan sát thành phần tạo nên chúng và thử suy nghĩ xem liệu các thành phẩm này có thể được thay thế bằng nguyên vật liệu nào khác? Trong một quá trình làm việc, liệu vấn đề nhân lực thay thế sẽ là ai? Có nên thay địa điểm? Đối tượng? Các câu hỏi có thể đặt ra: Thay đổi cái gì để nâng cao chất lượng? Chuyện gì xảy ra Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -9- Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm nếu tôi thay cái này bằng cái khác? Làm cách nào để đổi địa điểm, thời gian, nguyên vật liệu, vấn đề nhân lực ? Ví dụ: Hạt nêm: thay thế các gia vị khác  Combine: Bạn hãy quan sát xem có thể biến tấu thêm gì, kết hợp thêm được gì để tạo ra 1 sản phẩm mới, đề cao khả năng hợp lực của từng tính năng. Các câu hỏi có thể đặt ra: Nguyên vật liệu cần là gì? Các tính năng? Quy trình? Nhân lực? Cái gì có thể kết hợp lại? Sẽ kết hợp khâu nào? Ở đâu? Ví dụ: Tạo ra máy in tích hợp: in, scan, copy, fax.  Adapt: Nghĩ xem khi thay ðổi, các tính nãng này có phù hợp không? Các câu hỏi có thể ðặt ra: chúng ta có thể bắt chýớc cái gì? Mô phỏng cái gì? Ví dụ: Gýờng cho trẻ em cấu tạo nhý 1 chiếc xe ðua.  Modify: tãng và giảm kích cỡ, thay ðổi hình dáng, thuộc tính. Màu sắc, âm thanh, hýõng vị, hình thức mẫu mã,…. Nó có thể mạnh lên, cao lên, to lên hoặc ngýợc lại: nhẹ hõn, nhỏ hõn,… Ví dụ: Công ty gốm sứ Minh Long liên tục ðýa ra mẫu mã.  Put: Có thể áp dụng cho cách dùng khác? Mục ðích khác? Lĩnh vực khác? Các câu hỏi ðặt ra: Tôi có thể lấn sân sang thị trýờng nào? Thị trýờng nào có thể tiêu thụ hàng của tôi? Ví dụ: Xe bay nhý trực thãng, lội nýớc nhý thuyền .  Eliminate: loại bỏ và ðõn giản hoá các thành phần, nghĩ xem chuyện gì xảy ra nếu bạn loại ði hàng loạt các quy trình, sản phẩm, vấn ðề và cõ hội, nghĩ xem bạn sẽ làm gì với tình huống này? Câu hỏi có thể ðặt ra: chuyện gì xảy ra nếu tôi loại bỏ 1 số thành phần của sản phẩm? Hýớng giải quyết không theo cách thông thýờng? Ví dụ:Xe moto thể thao loại bỏ phụ tùng không cần thiết.  Reverse: Bạn có thể lật ngựợc vấn ðề? Cách suy nghĩ này sẽ giúp bạn nhìn rõ mọi góc cạnh của vấn ðề cũng nhý nhý cõ hội thấy ðiểm mới cho vấn ðề. (tham khảo thêm nguyên tắc tý duy Reversal) Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -10- [...]... vật thể trong ảnh số được minh họa như hình 1 Không biết Quả bóng rổ Chiếc xe đạp Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -22- Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH Hoàng Kiếm Hình 1.Nhận diện vật thể trong ảnh số 2 BÀI TOÁN ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO VÀO PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT NGƯỜI TRONG ẢNH SỐ” 2.1 Các ứng dụng của nhận diện khuôn mặt Bài... cửa sổ trên ảnh gốc,qua các bước tiền xử lý ảnh, sau đó, đưa khung hình đó qua một mạng nơron đã được huấn luyện để tìm xem có mẫu khuôn mặt trong cửa sổ hay không 2.5 ỨNG DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO VÀO BÀI TOÁN PHÁT HIỆN MẶT NGƯỜI TRONG ẢNH SỐ 2.5.1 Nguyên tắc phân nhỏ Một hệ thống nhận dạng mặt người được phân thành 4 giai đoạn chính: phát hiện khuôn mặt (face detection), phân đoạn khuôn mặt (face... hóa khuôn mặt (khả năng tìm và nhận biết đâu là khuôn mặt trong toàn bộ một khung hình) Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -25- Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH Hoàng Kiếm Hình 3 Phát hiện khuôn mặt trong ảnh số • Thách thức Do một số thông số như: tư thế khuôn mặt, độ sáng, điều kiện ánh sáng, giống mặt , nên phát hiện khuôn mặt. .. Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH Hoàng Kiếm Hình 2 Các bước nhận diện khuôn mặt 2.3 Bài toán dò tìm, phát hiện khuôn mặt người trong ảnh số Phát hiện khuôn mặt (Face Detection) là một kỹ thuật máy tính để xác định các vị trí và các kích thước của các khuôn mặt trong các ảnh bất kỳ (ảnh kỹ thuật số) Kỹ thuật này nhận biết các đặc trưng của khuôn mặt và bỏ qua những thứ khác,... hoạch Sinh viên thực hiện: Đào Thị Cẩm Hằng – CH1201026 – Khóa 7 -21- Phýõng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Và Tý Duy Sáng Tạo Giảng viên hýớng dẫn: GS.TSKH Hoàng Kiếm PHẦN HAI BÀI TOÁN ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO VÀO PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT NGƯỜI TRONG ẢNH SỐ” 1 ĐẶT VẤT ĐỀ Hơn một thập kỷ qua có rất nhiều công trình nghiên cứu về bài toán xác định khuôn mặt người từ ảnh đen trắng, đến ảnh màu như ngày hôm... đơn giản, mỗi ảnh chỉ có một khuôn mặt người nhìn thẳng vào thiết bị thu hình và đầu ở tư thế thẳng ứng trong ảnh đen trắng Đến nay bài toán mở rộng cho ảnh màu, có nhiều khuôn mặt trong cùng một ảnh, có nhiều tư thế thay đổi trong ảnh Không những vậy mà còn mở rộng cả phạm vi từ môi trường xung quanh khá đơn giản (trong phòng thí nghiệm) cho đến môi trường xung quanh rất phức tạp (như trong tự nhiên)... toán nhận diện mặt người có thể áp dụng rộng rãi trong nhiều ứng dụng thực tế khác nhau Đó chính là lý do mà bài toán này hấp dẫn rất nhiều nhóm nghiên cứu trong thời gian dài Các ứng dụng liên quan đến nhận dạng mặt người có thể kể như: - Hệ thống phát hiện tội phạm: Camera được đặt tại một số điểm công cộng như: siêu thị, nhà sách, trạm xe buýt, sân bay, v.v Khi phát hiện được sự xuất hiện của các... khuôn mặt (face detection), phân đoạn khuôn mặt (face alignment hay segmentation), rút trích đặc trưng (feature extraction) và phân lớp khuôn mặt (face classification) Phát hiện khuôn mặt là dò tìm và định vị những vị trí khuôn mặt xuất hiện trong ảnh hoặc trên các Frame Video Phân đoạn khuôn mặt sẽ xác định vị trí mắt, mũi, miệng, và thành phần khác của khuôn mặt và chuyển kết quả này cho bước rút... nhập cảnh (hiện nay cơ quan xuất nhập cảnh Mỹ đã áp dụng) Dùng để xác thực người xuất nhập cảnh và kiểm tra có phải là nhân vật khủng bố không - Các thệ thống bảo mật dựa trên thông tin trắc sinh học: Mặt người, vân tay,v.v thay vì xác nhận mật khẩu, khóa 2.2 Giới thiệu hệ thống nhận diện khuôn mặt Một hệ thống nhận dạng mặt người thông thường bao gồm bốn bước xử lý sau: phát hiện khuôn mặt (face detection),... phân lớp khuôn mặt (face classification) Chúng ta có thể áp dụng các cơ sở lý thuyết và thuật toán khác nhau để xử lý ở mỗi giai đoạn 2.5.2 Nguyên tắc đổi màu Để giải quyết một phần những khó khăn của bài toán phát hiện khuôn mặt, ta phải áp dụng một số bộ lọc ảnh trước khi đưa vào mạng nơ-ron: • Chuyển ảnh thành trắng đen (grayscale converter): để giảm độ phức tạp so với ảnh màu Sinh viên thực hiện: . TOÁN ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO VÀO PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT NGƯỜI TRONG ẢNH SỐ” 23 1. ĐẶT VẤT ĐỀ 23 2. BÀI TOÁN ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO VÀO PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT NGƯỜI TRONG ẢNH SỐ” 24 2.1.Các. học và tư duy sáng tạo. - Phần hai: Vận dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học vào bài toán Ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo vào phát hiện khuôn mặt người trong ảnh số Qua đây, em cũng. học)28 2.5 .Ứng dụng các nguyên tắc sáng tạo vào bài toán phát hiện mặt người trong ảnh số 2.5.1.Nguyên tắc phân nhỏ 30 2.5.2.Nguyên tắc đổi màu 30 2.5.3.Nguyên tắc tách khỏi 31 2.5.4.Nguyên tắc thực hiện

Ngày đăng: 05/07/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 6.2.2. Nguyên tắc tách khỏi 14

  • 6.2.3. Nguyên tắc vạn năng 14

  • 6.2.4. Nguyên tắc chứa trong 15

  • 6.2.5. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ 15

  • 6.2.6. Nguyên tắc dự phòng 15

  • 6.2.7. Nguyên tắc đảo ngược 17

  • 6.2.9. Nguyên tắc quan hệ phản hồi 17

  • 6.2.10. Nguyên tắc sử dụng trung gian 18

  • 6.2.11. Nguyên tắc đổi màu 19

  • 6.2.12. Nguyên tắc đồng nhất 19

  • 7.1 Mũ trắng 19

  • 7.2 Mũ đỏ 20

  • 7.3 Mũ vàng 21

  • 7.4 Mũ đen 21

  • 7.5 Mũ xanh lục 21

  • 7.6 Mũ xanh lam 21

  • PHẦN HAI: BÀI TOÁN “ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO VÀO PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT NGƯỜI TRONG ẢNH SỐ” 23

    • 2. BÀI TOÁN “ỨNG DỤNG MẠNG NƠ-RON NHÂN TẠO VÀO PHÁT HIỆN KHUÔN MẶT NGƯỜI TRONG ẢNH SỐ” 24

    • 2.1.Các ứng dụng của nhận diện khuôn mặt. 23

    • 2.2. Giới thiệu hệ thống nhận diện khuôn mặt. 25

    • Phần hai: Vận dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu khoa học vào bài toán “Ứng dụng mạng nơ-ron nhân tạo vào phát hiện khuôn mặt người trong ảnh số”

      • 6.2.2. Nguyên tắc tách khỏi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan