Bàn về định tội danh n tội xâm phạm sở hữu

9 2K 25
Bàn về định tội danh n tội xâm phạm sở hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử phát triển, vấn đề lợi ích vật chất luôn là tâm điểm của mọi xung đột trong xã hội

Trong lịch sử phát triển, vấn đề lợi ích vật chất luôn là tâm điểm của mọi xung đột trong xã hội. Bởi vậy, vấn đề bảo đảm quyền sở hữu các lợi ích vật chất cũng luôn được các nhà nước trên thế giới quan tâm. Ở nước ta, quyền sở hữu được quy định và bảo hộ trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực: hình sự, dân sự… Trong pháp luật hình sự, quyền sở hữu được bảo vệ thông qua các quy định về các tội phạm xâm phạm sở hữu. Đây cũng là một trong những nhóm tội được quy định sớm nhất trong pháp luật hình sự trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng. Từ khi đất nước ta chuyển đặi nền kinh tế theo cơ chế thị trường, diễn biến của tình hình tội phạm nói chung, cũng như các tội phạm xâm phạm sở hữu nói riêng hết sức phức tạp và ngày càng có chiều hướng gia tăng, gây thiệt hại lớn về tài sản. Thực tiễn xét xử các vụ án hình sự cho thấy, các cơ quan tiến hành tố tụng còn gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc định tội danh, đặc biệt đối với những vụ án mà hành vi phạm tội của bị can, bị cáo không thể hiện các yếu tố cấu thành tội phạm một cách đặc trưng, rõ ràng. Đối với những vụ án thuộc những trường hợp này, đòi hỏi những người tiến hành tố tụng phải có trình độ lý luận cơ bản và vững chắc, trên cơ sở đánh giá, phân tích, tổng hợp từng yếu tố của vụ án, áp dụng các văn bản pháp luật liên quan một cách chính xác thì mới định tội danh đúng. Sau đây em xin giải quyết một tình huống cụ thể và một số quan điểm khác nhau xung quanh việc định tội danh, qua đó sẽ nêu ra một số đặc điểm đặc trưng của một số tội phạm cụ thể để làm cơ sở phân biệt giữa các tội phạm khác nhau khi định tội danh đối với một số tội xâm phạm sở hữu. Đề bài: Trên đường đi uống rượu về, H và Q phát hiện ra chị B cùng với hai người bạn đang say rượu nằm mê mệt bên lề đường. Thấy chị B đeo nhiều nữ trang bằng vàng, H và Q lấy đi toàn bộ tài sản trị giá 10 triệu đồng. Gần sáng khi cơn say đã hết chị B tỉnh giấc mới biết mình bị mất tài sản và đi báo công an. Về vụ án này có các ý kiến sau đây về tội danh của H và Q : 1 a. H và Q phạm tội cướp tài sản; b. H và Q phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản; c. H và Q phạm tội trộm cắp tài sản. Anh (chị) hãy xác định ý kiến nào đúng, ý kiến nào sai và giải thích. Bài làm: a. Ý kiến cho rằng H và Q phạm tội cướp tài sản là sai. Vì: Trong tình huống trên hành vi của H và Q không thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS), cụ thể là dấu hiệu pháp lý về mặt khách quan của tội này. Theo Điều 133 BLHS thì cướp tài sản là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản. Như vậy theo quy định của Điều 133 BLHS thì có 3 dạng hành vi khách quan được coi là hành vi phạm tội của tội cướp tài sản. Đó là: - Hành vi dùng vũ lực. Hành vi dùng vũ lực là hành vi dùng sức mạnh vật chất để tấn công người bị hại, có thể gây thiệt hại cho sức khoẻ, tính mạng của người bị hại, làm tê liệt sự phản kháng của họ. (Ví dụ: đánh, đấm, đâm, chém, bắn người bị hại). Việc dùng vũ lực có thể công khai, cũng có thể là bí mật, lén lút (Ví dụ: đánh công khai trước mặt người bị hại, đánh sau lưng người bị hại để họ không biết ai đánh). - Hành vi đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc. Hành vi đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc là hành vi đe doạ dùng ngay lập tức sức mạnh vật chất. Việc đe doạ này nhằm làm cho người bị tấn công hoặc người thân của họ tin và sợ sẽ bị nguy hại ngay đến sức khoẻ, tính mạng nếu không chịu khuất phục, nhằm làm tê liệt ý chí kháng cự của họ. Thực tế, việc đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc thường được kết hợp với thái độ, cử chỉ, lời nói, công cụ phương tiện có trên tay hoặc tương quan lực lượng như đông người đe doạ một người, lợi dụng hoàn cảnh 2 khách quan, thời gian, tình hình xã hội nơi và lúc xảy ra hành vi để tạo nên cảm giác lo sợ của người bị tấn công. - Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được. Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được là các hành vi như cho người bị hại uống thuốc ngủ, thuốc mê, uống rượu để họ ngủ, say nhằm chiếm đoạt tài sản. Người bị tấn công có thể biết sự việc xảy ra nhưng không thể thực hiện được hành vi chống trả hoặc không nhận thức được sự việc đang xảy ra. Tội cướp tài sản có CTTP hình thức nên chỉ cần thực hiện một trong các hành vi nói trên nhằm chiếm đoạt tài sản là tội phạm đã hoàn thành, không kể người phạm tội có chiếm đoạt được tài sản như mong muốn hay không. Trong tình huống trên hành vi của H và Q chỉ là lấy đi số nữ trang trên người chị B mà không hề có bất cứ hành vi nào như các hành vi đã phân tích ở trên. H và Q không sử dụng vũ lực với chị B, không đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc với chị B và cũng không có hành vi tấn công chị B làm chị B lâm vào tình trạng không thể chống cự được. Như vậy hành vi của H và Q không thỏa mãn dấu hiệu về mặt khách quan của tội cướp tài sản do đó ta không cần phải xét đến dấu hiệu về khách thể, chủ thể, mặt chủ quan của tội phạm nữa mà ta có thể đi đến kết luận là H và Q không phạm tội cướp tài sản. Chính vì thế khẳng định H và Q phạm tội cướp tài sản là sai. b. Ý kiến cho ràng H và Q phạm tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là kh¼ng định sai. Vì: Hành vi của H và Q không thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu pháp lý của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Đ137 BLHS) , cụ thể là dấu hiệu pháp lý về mặt khách quan của tội này. Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không được mô tả trong Điều 137 BLHS nhưng qua thực tiễn xét xử thì có thể hiểu công nhiên chiếm đoạt tài sản là hành vi lợi dụng chủ tài sản không có điều kiện ngăn cản công nhiên chiếm đoạt tài sản của họ. 3 - Mặt khách quan của tội phạm: Do đặc điểm riêng của tội này nên người phạm tội chỉ có một hành vi khách quan duy nhất là “chiếm đoạt” nhưng bằng hình thức công khai với thủ đoạn lợi dụng hở của người quản lý tài sản hoặc lợi dụng vào hoàn cảnh khách quan như thiên tai, hỏa hoạn, chiến tranh… Hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gồm có các đặc điểm sau: + Hành vi chiếm đoạt tài sản của người phạm tội thực hiện khi chủ quản lý tài sản hoặc chủ sở hữu về tài sản do hoàn cảnh khách quan mà không thể bảo vệ được tài sản của mình hoặc không ngăn cản được hành vi chiếm đoạt tài sản của người phạm tội. + Người phạm tội thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản một cách công khai. + Sau khi chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội có thể có thêm hành vi nhanh chóng tẩu thoát. Mặc dù hành vi này không bắt buộc phải có nhưng có thể xảy ra. Tính chất công khai, trắng trợn tuy không phải là hành vi khách quan nhưng lại là một đặc điểm cơ bản đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản. Công nhiên chiếm đoạt tài sản trước hết là công nhiên với chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản, sau đó là công nhiên với mọi người xung quanh. Ta thấy về hành vi phạm tội, thì hành vi chiếm đoạt tài sản là hành vi có tính chất chiếm đoạt. Đây là dấu hiệu bắt buộc đòi hỏi người phạm tội phải có hành vi chiếm đoạt. Như vậy hành vi chiếm đoạt không còn là mục đích hành động mà phải được thực hiện trong thực tế. Trong tình huống trên hành vi của H và Q thoạt nhìn tưởng như là công khai nhưng thực chất hành vi này không hề mang tính chất công khai theo như mô tả ở trên bởi H và Q đều có hành vi che giấu việc thực hiện tội phạm. H và Q có công nhiên đối với tài sản nhưng lại có ý định che giấu hành vi chiếm đoạt tài sản của mình với chủ sở hữu tài sản là chị B và mọi người xung quanh mà cụ thể ở đây là những người bạn của chị B. Việc chiếm đoạt tài sản của H và Q không công khai nhưng do hoàn cảnh khách quan thuận lợi là trời tối vắng vẻ, chị B và những người bạn đều trong tình trạng say không biết gì đang xảy ra nên không có điều kiện ngăn cản. Tuy vậy H và Q cũng vẫn cần và có ý định đối phó nếu hành vi chiếm đoạt tài sản của mình bị phát giác. Hành vi của H và Q là nhanh chóng chiếm đoạt 4 v nhanh chúng ln trn. Nh vy hnh vi ca H v Q khụng tha món du hiu v mt khỏch quan ca ti cụng nhiờn chim ot ti sn do ú ta khụng cn phi xột n du hiu v mt khỏch th, ch th, mt ch quan ca ti phm na m ta cú th i n kt lun l H v Q khụng phm ti cụng nhiờn chim ot ti sn. Vỡ vy m khng nh H v Q phm ti cụng nhiờn chim ot ti sn l khng nh sai. 3. í kin cho rng H v Q phm ti trm cp ti sn l ỳng. Vỡ: Ti trm cp ti sn l hnh vi lộn lỳt chim ot ti sn ang cú ch. Ta thy hnh vi phm ti ca H v Q ó tha món cỏc du hiu c quy nh trong cu thnh ti phm ca ti trm cp ti sn, c th l: - Ch th ca ti phm: i vi ti trm cp ti sn thỡ ch th ca ti phm cng ging nh i vi cỏc ti xõm phm s hu khỏc u l ch th thng tc l nng lc chu trỏch nhim hỡnh s (iu13 BLHS) v t tui lut quy nh (iu12 BLHS). õy bi khụng nờu H v Q cú du hiu hn ch v nng lc hnh vi, mc bnh tõm thn v tui nờn ta mc nhiờn coi H v Q ó tui v khụng trong tỡnh trng khụng cú nng lc trỏch nhim hỡnh s. - Khỏch th ca ti phm: Khỏch th ca ti trm cp ti sn cng tng t nh nhng ti cú tớnh cht chim ot khỏc, nhng ti trm cp ti sn khụng xõm phm n quan h nhõn thõn m ch xõm phm n quan h s hu. õy cng l mt im khỏc vi cỏc ti cp ti sn, ti bt cúc nhm chim ot ti sn, ti cp git ti sn,đặc im ny c th hin trong cu thnh ti trm cp ti sn. iu lut khụng quy nh thit hi v tớnh mng, sc khe l tỡnh tit nh khung hỡnh pht vỡ vy nu sau khi ó chim ot c ti sn ngi phm ti b ui bt cú hnh vi chng tr tu thoỏt gõy cht ngi, gõy thng tớch thỡ tựy tng trng hp m b truy cu trỏch nhim hỡnh s v cỏc ti trờn. Trong trng hp bi nờu thỡ H v Q cng ch cú hnh vi xõm phm n quan h s hu. Vỡ khi ly ti sn thỡ ch s hu ti sn l ch B v cỏc bn ca ch 5 đang trong tình trạng say, không có điều kiện để ngăn cản hành vi phạm tội của H và Q, hơn nữa khi đó trời lại tối và vắng vẻ. Do đó cả H và Q không có ý định hay hành vi nào nhằm đối phó lại chị B và những người xung quanh. - Mặt khách quan của tội phạm: Do đặc điểm của tội trộm cắp tài sản, nên người phạm tội chỉ có hành vi duy nhất là “chiếm đoạt” nhưng chiếm đoạt bằng hình thức lén lút. Với thủ đoạn lợi dụng hở, mất cảnh giác của người quản lý tài sản. Hành vi chiếm đoạt của tội trộm cắp tài sản có hai dấu hiệu phân biệt với hành vi chiếm đoạt của những tội khác đó là dấu hiệu lén lút và dấu hiệu tài sản đang có chủ. Lén lút là dấu hiệu có nội dung trái ngược với dấu hiệu công khai. Nó vừa chỉ đặc điểm khách quan của hành vi chiếm đoạt vừa chỉ ý thức chủ quan của người thực hiện hành vi đó. Hành vi chiếm đoạt có đặc điểm là lén lút và ý thức chủ quan của người thực hiện cũng là lén lút. Hành vi chiếm đoạt được coi là lén lút nếu được thực hiện bằng hình thức mà nó có khả năng không cho phép chủ tài sản biết. Ý thức chủ quan của người phạm tội là lén lút nếu khi thực hiện hành vi chiếm đoạt người phạm tội có ý thức che giấu hành vi phạm tội. Tài sản là đối tượng của tội trộm cắp tài sản là tài sản đang có chủ. Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản ở tội này phải là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản đang có chủ. Đó là tài sản đang ở trong sự chiếm hữu của người khác, nghĩa là đang nằm trong sự chi phối về mặt thực tế của chủ tài sản hoặc người có trách nhiệm và tài sản đang còn nằm trong khu vực quản lý, bảo quản của chủ tài sản. Xét về khách quan, chỉ những tài sản trên mới là đối tượng của tội trộm cắp tài sản. Xét về chủ quan, người phạm tội khi thực hiện hành vi phạm tội cũng biết tài sản chiếm đoạt có đặc điểm đang có chủ. Vì đặc điểm nổi bật của tội trộm cắp tài sản là người phạm tội lén lút (bí mật) lấy tài sản mà chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản không biết mình bị lấy tài sản, chỉ sau khi mất họ mới biết mình bị mất tài sản. Ở đây H và Q đã có hành vi lén lút mà không công khai. Sự lén lút trong việc phạm tội thể hiện ở việc lợi dụng chủ sở hữu đang trong tình trạng say rượu không biết gì để thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của chủ tài sản là chị B. Vì say mềm nên chị B và hai người bạn không hề biết bị 6 H và Q lấy mất tài sản, chỉ sau khi tỉnh rượu thì họ mới biết là mình bị mất tài sản và đi báo công an. - Mặt chủ quan của tội phạm: Tội trộm cắp tài sản được thực hiện với lỗi cố ý. Mục đích của người phạm tội là mong muốn chiếm đoạt được tài sản. Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội bao giờ cũng có trước khi thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản. Vì vậy có thể nói mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc của chủ thể tội này. Tuy nhiên, ngoài mục đích chiếm đoạt tài sản người phạm tội còn có thể có mục đích khác. Khi trên đường về phát hiện ra chị B và những người bạn của chị do say rượu không biết gì đang nằm mê mệt bên lề đường và trên người chị B có đeo nhiều nữ trang bằng vàng có giá trị nên H và Q đã nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản. Tuy không có chủ định,bàn bạc từ trước và việc phạm tội cũng hoàn toàn là do điều kiện khách quan mang lại nhưng lỗi mà H và Q thực hiện là lỗi cố ý chiếm đoạt tài sản đang có chủ sở hữu. Từ những phân tích trên chứng tỏ hành vi phạm tội của H và Q đã đủ dấu hiệu cấu thành tội trộm cắp tài sản theo Điều 138 BLHS năm 1999. Như vậy khẳng định H và Q phạm tội trộm cắp tài sản là đúng. Qua thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, các tội phạm xâm phạm đến sở hữu luôn chiếm một số lượng lớn và rất phổ biến. Thực tiễn xét xử các vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu cho thấy, trong những năm qua, các cơ quan bảo vệ pháp luật tuy đã tích cực đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm sở hữu, nhưng việc điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm này còn chưa kịp thời, chưa có quy mô, chưa đáp ứng được yêu cầu phòng chống tội phạm nên loại tội phạm xâm hại sở hữu ngày càng diễn biến phức tạp, gây dư luận không tốt cho xã hội, làm giảm lòng tin của quần chúng đối với pháp luật. Vì vậy đối với những vụ án thuộc loại tội này, đòi hỏi những người tiến hành tố tụng phải có trình độ lý luận cơ bản và vững chắc, trên cơ sở đánh giá, phân tích, tổng hợp từng yếu tố của vụ án, áp dụng các văn bản pháp luật liên quan 7 một cách chính xác mới định tội danh đúng từ đó đảm bảo được tính có căn cứ của hình phạt được tuyên, xét xử đúng người đúng tội, đúng pháp luật. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 8 - Giáo trình Luật hình sự Việt Nam tập 1 ( Trường ĐH Luật Hà Nội- NXB công an nhân dân 2007). - Bộ luật Hình sự năm 1999 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009. - Bài viết: Bàn về định tội danh đối với một số tội xâm phạm sở hữu. Tác giả: LÊ VĂN LUẬT - ThS. TAND huyện Hướng Hóa, Quảng Trị, đăng trên Tạp chí khoa học pháp lý 01/2006 - Trang web: vi.wikipedia.org 9 . trường, di n bi n của tình hình tội phạm n i chung, cũng như các tội phạm xâm phạm sở hữu n i riêng hết sức phức tạp và ngày càng có chiều hướng gia tăng,. trong những nhóm tội được quy định sớm nhất trong pháp luật hình sự tr n thế giới n i chung và ở n ớc ta n i riêng. Từ khi đất n ớc ta chuy n đặi n n kinh

Ngày đăng: 11/04/2013, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan