Nguyễn Ái Quốc, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là tấm gương chói lọi về tinh thần cách mạng
1 A. LỜI MỞ ĐẦU Nguyễn Ái Quốc, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, là tấm gương chói lọi về tinh thần cách mạng, chí khí kiên cường bất khuất, tồn tâm tồn ý phục vụ Đảng, phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng, tận tụy hy sinh suốt đời phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc và giải phóng lồi người, vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội cộng sản. Kinh nghiệm thực tế và lịch sử cho thấy muốn cách mạng thành cơng thì điều kiện khơng thể thiếu là phải có một chính đảng vững mạnh lãnh đạo. Hiểu được sự bức thiết phải thành lập một chính đảng để phục vụ việc giải phóng dân tộc. Nguyễn ái Quốc và các đồng chí của mình đã chuẩn bị rất chu đáo về tư tưởng chính trị và tổ chức và đến ngày 3-2-1930, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp chống thực dân Pháp của nhân dân ta đó là việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, mở ra một trang sử mới đầy vẻ vang của dân tộc Việt Nam. Trong đó vai trò to lớn nhất thuộc về Nguyễn Ái Quốc , Người là cha đẻ của Đảng ta, là tượng trưng của sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ý tưởng độc lập, tự do với lý tưởng cộng sản chủ nghĩa; giữa chủ nghĩa u nước nồng nàn với quốc tế vơ sản. Người đã tiếp thụ phát huy tốt đẹp nhất truyền thống của dân tộc Việt Nam và kết hợp những truyền thống ấy với tư tưởng cách mạng triệt để của thời đại ngày nay, tư tưởng chủ nghãi Mác - Lênin. Người đã sáng lập Đảng ta và rèn luyện Đảng ta thành một đảng cách mạng chân chính của giai cấp cơng nhân. Người ln chăm lo rèn luyện cán bộ, đảng viên và khơng ngừn "bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau". Trong các cuộc kháng chiến trường kì của cả dân tộc và cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vai trò lãnh đạo của Đảng rất là to lớn, nhưng người đã sinh ra và ni dưỡng Đảng đó trưởng thành đó chính là Nguyễn Ái Quốc - là Chủ tịch Nguyễn Ái Quốc, vì vậy ta phải phân tích sự chuẩn bị về tư tưởng và chính trị, tổ chức của Nguyễn Ái Quốc cho việc thành lập Đảng để thấy được vai trò của Người. Đề tài: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 B. NỘI DUNG I. Sự khủng hoảng về đường lối cứu nước Việt Nam cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20 Người sinh ra trong một gia đình nhà nho u nước, nguồn gốc nơng dân, nên trong Người đã sẵn có một lòng u nước nồng nàn. Lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, Người rất đau xót trước cảnh thống khổ của đồng bào ta và đã bắt đầu có chí căm thù qn cướp nước và bọn tay sai bán nước. Nguyễn ái Quốc sinh ra và lớn lên trong một địa phương mà nhân dân đã bao đời phấn đấu gian khổ chống những điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên và có truyền thống đấu tranh anh dũng chống ngoại xâm. Nghệ Tĩnh là một trong những lá cờ đầu của phong trào chống thực dân Pháp xâm lược. Hưởng ứng phong trào Văn - thân, một số sĩ phu u nước ở Nghệ - An, như Trần Tấn (Thanh Chương), Đặng Như Mai (Nam Đàn) v.v đã tập hợp nghĩa qn và tiến hành khởi nghĩa. Phong trào Cần Vương do Hàm Nghi và Tơn Thất Thuyết phát động. Phong trào Đơng Du của cụ Phan Bội Châu ở Trung Bộ; phong trào Đơng Kinh - nghĩa thục, cuộc khởi nghĩa chiến tranh du kích của nơng dân do cụ Hồng Hoa Thám lãnh đạo ở Bắc bộ; phong trào chống thuế của nơng dân ở trung bộ đã có ảnh hưởng sâu sắc đến Nguyễn ái Quốc , nhất là trong thời gian người học ở trường Quốc học - Huế (1905-1910). Do đó Người sớm đã có ý định đánh đuổi thực dân Pháp, năm 15 tuổi, Người đã tham gia cơng tác bí mật, làm liên lạc cho một nhà số nhà nho u nước lúc bấy giờ. - Ngun nhân thất bại của các phong trào u nước: Những phong trào u nước trên lần lượt bị thất bại vì khơng có đường lối đúng đắn. Các nhà lãnh đạo những phong trào ấy đều khơng phân biệt thực dân Pháp với giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động Pháp; chưa nhận rõ được nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là phải đánh đổ đế quốc Pháp, giành lại độc lập và đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến, mang lại ruộng đất cho THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 dân cày; chưa nhận rõ lực lượng đơng đảo nhất trong nhân dân là nơng dân v.v… Cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng một cách sâu sắc về đường lối cứu nước thực chất là thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo. Phong trào Cần Vương bị thất bại vì giai cấp địa chủ phong kiến đã thối nát, phần lớn đã đầu hàng thực dân Pháp, lại áp bức bóc lột nhân dân một cách thậm tệ. Cho nên ngọn cờ Cần Vương khơng thể tập hợp được quần chúng nhân dân, chủ yếu là nơng dân. Cuộc khởi nghĩa của nơng dân do cụ Hồng Hoa Thám lãnh đạo bị thất bại vì khơng có đường lối, chính sách rõ ràng, khơng tổ chức được quần chúng đơngd dảo, cách đánh chưa tốt, vũ khí lại thiếu thốn…. Cụ Phan Chu Trinh chỉ u cầu cải cách, khơng chủ trương đánh đổ thực dân Pháp và bọn phong kiến tay sai. Cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh đuổi thực dân Pháp, chẳng khác gì "đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau". Nguyễn ái Quốc rất khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh,nhưng khơng nhất trí với con đường mà các cụ đã chọn. Người khơng theo phái Đơng du sang Nhật mà hướng sang các nước phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, dân quyền, dân chủ và có khoa học kĩ thuật hiện đại. Người đã kể lại "Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tơi đã nghe những từ Pháp: tự do, bình đẳng, bác ái… Thế là tơi muốn làm quen với văn minh Pháp, tìm xem những gì ẩn dấu đằng sau những từ ấy". Đồng thời Người nhận thấy chế độ giáo dục của thực dân Pháp chỉ đào tạo những bọn làm tay sai cho bọn thống trị và ở đâu nhân dân cũng bị áp bức bóc lột, đồng bào cũng bị đọa đầy, khổ nhục, điều đó càng thơi thúc Người đi sang các nước Âu tây để xem nhân dân các nước ấy làm như thế nào mà trở nên độc lập, hùng cường, rồi sẽ trở về "giúp đỡ đồng bào" đánh đuổi thực dân Pháp ý định ấy của Người đã mở rộng một phương hướng mới cho sự nghiệp cứunước của nhân dân ta. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 II. Q trình chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc về tư tưởng tổ chức chính trị cho việc thành lập đảng 1. Q trình tìm đường Cuối năm 1911, lấy tên là Ba, Nguyễn ái Quốc làm phụ bếp dưới tàu bn Đơ đốc La-tút-sơ Tơ-rê-vi-lơ thuộc hãng vận tải hợp nhất của Pháp. Từ đó Người đi, đi rất nhiều, trước hết là sang Pháp. Với lòng u nước nồng nàn và căm thù bọn thực dân sâu sắc. Người kiên trì chịu đựng mọi thử thách hòa mình với giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động đủ các màu da, để tìm lấy con đường cách mạng đúng đắn. Người tìm hiểu cuộc cách mạng Mỹ năm 1776, cuộc cách mạng Pháp năm 1789, phong trào giải phóng của các nước thuộc địa chống chủ nghĩa thực dân. Người thấy rằng cách mạng Mỹ và cách mạng Pháp nêu cao khẩu hiệu tự do, bình đẳng nhưng khơng đemlại tự do, bình đẳng cho quần chúng lao động, "tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục cơng nơng, ngòai thì nó áp bức thuộc địa". "Mỹ tuy rằng cách mệnh thành cơng đã hơn 150 năm nay nhưng cơng nơng vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính đến cách mạng lần thứ hai". Còn Pháp "cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay cơng nơng Pháp hẳn còn phải mưu cách mệnh lần nữa mới hòng thốt khỏi vòng áp bức". Những kết luận trên đây được chính thức rút ra sau khi Nguyễn Tất Thành trở thành người cộng sản. Nhưng trong q trình tìm tòi con đường cứu nước, Người đã sớm nhận thức được tính chất phản động của giai cấp tư sản và thấy rõ các cuộc cách mạng trên là các cuộc cách mạng khơng triệt để vì nó khơng đem lại tự do, bình đẳng thực sự cho nhân dân lao động. 2. Sự chuẩn bị về tư tưởng chính trị tổ chức Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đã phơi trần tận gốc tính dã man, tàn bạo, thối nát, giẫy chết của chủ nghĩa tư bản. Bước đầu Người rút ra được một kết luận quan trọng là ở đâu chủ nghĩa tư bản cũng tàn ác và vơ nhân đạo, ở đâu giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động cũng bị áp bức, bóc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 lột rất dã man; các dân tộc thuộc địa đều có một kẻ thù khơng đội trời chung là bọn đế quốc, thực dân. Do đó, Người nhận rõ giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động các nước đều là bạn và chủ nghĩa đế quốc ở đâu cũng là thù. Đây là một bước chuyển biến lớn trong nhận thức của Nguyễn ái Quốc . Người đã giáo dục nhân dân ta phân biệt rõ ta, bạn, địch, đó là giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động Pháp là bạn, còn bọn thực dân đế quốc Pháp mới là kẻ thù của nhân dân Việt Nam. Năm 1917, từ Anh trở về Pháp, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp và lập ra ra Hội những người Việt Nam u nước để tun truyền giác ngộ Việt kiều ở Pháp, đồng thời người tập viết báo, phân phát truyền đơn và tham gia các cuộc họp, cuộc mít tinh đến các buổi thảo luận để tố cáo thực dân Pháp và hướng sự chú ý của mọi người vào vấn đề Đơng Dương. Giữa những ngày hoạt động sơi nổi đó thì Cách mạng Tháng Mười Nga bùng nổ làm chấn động tồn cầu. Cách mạng tháng Mười nga đã thức tỉnh giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên tồn thế giới vùng dậy đấu tranh cách mạng. Nó đã mở ra một kỷ ngun mới trong lịch sử lồi người, kỷ ngun tan rã của chủ nghĩa tư bản, kỷ ngun thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới. Cách mạng tháng Mười Nga đã có một ảnh hưởng quyết định vào đời hoạt động của Nguyễn ái Quốc . Phấn khởi và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của cách mạng nước ta và cách mạng tồn thế giới, Người quyết tâm đi theo con đường của Cách mạng Tháng Mười Nga. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước đế quốc thắng trận họp ở Vecxai (gần thủ đơ Pari) ngày18-6-1919 để chia lại thị trường thế giới. Lúc này, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam u nước ở Pháp đã đưa tới hộ nghị bản u sách đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. Những u sách nói trên khơng được chấp nhận nhưng đòn tấn cơng trực diện đầu tiên đó của nhà cách mạng trẻ tuổi vào bọn trùm đế quốc đã có tiếng vang lớn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 đối với nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc địa Pháp. Một bài học lớn đã được rút ra: "Chỉ có giải phóng giai cấp vơ sản thì mới giải phóng được dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ nghĩa cộng sản và của cách mạng thế giới". Kết luận ấy có ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng, vì nó soi sáng con đường đấu tranh cách mạng của nhân dân ta và cuộc đấu tranh của các thuộc địa khác. Bản u sách đã gây tiếng vang rất lớn trong nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc địa của Pháp. Người Pháp coi đó như một "quả bom" làm chấn động dư luận Pháp. Còn đối với nhân dân Việt Nam thì đó như một "phát pháo hiệu" thức tỉnh nhân dân ta đứng dậy đấu tranh. Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa, khẳng định lập trường kiên quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đơng của Quốc tế Cộng sản. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc hồn tồn tin theo Lênin, dứt khốt đứng về Quốc tế thứ ba. Tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua (12-1920), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và lập ra Đảng Cộng sản Pháp. Sự kiện Nguyễn Ái Quốc tham gia Đảng Cộng sản Pháp - và là người cộng sản Việt Nam đầu tiên đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, từ chủ nghĩa u nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin và đi theo con đường cách mạng vơ sản. Sự kiện đó cũng đánh dấu bước mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng Việt Nam. Năm 1921, được sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc cùng một số người u nước của các thuộc địa Pháp sáng lập ra Hội Liên hiệp thuốc địa ở Pari để đồn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân, thơng qua tổ chức đó đem chủ nghĩa Mác - Lênin đến các dân tộc thuộc địa. Tờ báo Người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút đã vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc nói THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 chung và của đế quốc Pháp nói riêng, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức nổi dậy đấu tranh tự giải phóng. Nguyễn Ái Quốc còn viết nhiều bài cho các báo Nhân đạo (của Đảng Cộng sản Pháp), Đời sống cơng nhân (của Tổng Liên đồn lao động Pháp) v.v và cuốn sách nổi tiếng Bản án chế độ Thực dân Pháp. Mặc dù bị nhà cầm quyền Pháp tìm mọi cách ngăn chặn, cấm đốn, các sách báo nói trên vẫn được bí mật chuyển về Việt Nam. Nhân dân ta, trước hết là những người tiểu tư sản tri thức u nước, tiến bộ, nhờ đọc các sách báo tiến bộ đó mà hiểu rõ hơn bản chất của chủ nghĩa đế quốc nói chung và chủ nghĩa thực dân Pháp nói riêng, hiểu được Cách mạng tháng Mười Nga và đã hướng về chủ nghĩa Mác- Lênin. Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc rời nước Pháp sang Liên Xơ dự Hội nghị Quốc tế nơng dân và được bầu vào Ban chấp hành. Sau đó Nguyễn Ái Quốc ở lại Liên Xơ một thời gian, vừa làm việc, vừa nghiên cứu học tập, làm việc ở Quốc tế Cộng sản, viết bài cho báo Sự thật, tạp chí Thư tín quốc tế. Tại Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V (1924), Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trường, quan điểm của mình về vị trí, chiến lược của cách mạng các nước thuộc địa; về mối quan hệ giữa phong trào cơng nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa; về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nơng dân ở các nước thuộc địa. Những quan điểm cơ bản về chiến lược và sách lược cách mạng giải phóng thuộc địa trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vơ sản mà Nguyễn Ái Quốc đã tiếp nhận được dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin và đã có cơng truyền bá vào nước ta từ sau chiến tranh là một bước chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập chính đảng ở nước ta trong giai đoạn tiếp sau. Sau một thời gian ở lại Liên Xơ để học tập và nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng đảng kiểu mới, Nguyễn Ái Quốc lên đường về tới Quảng Châu (Trung Quốc) vào ngày 1-11-1924, Nguyễn Ái Quốc đã tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam có mặt tại đây, cùng một số thanh niên hăng hái mới từ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 trong nước sang theo tiếng gọi của tiêng bom Sa Diện (6-1924), để thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, trong đó có tổ chức Cộng sản đồn làm nòng cốt, rồi truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị điều kiện cho việc thành lập chính đảng của giai cấp cơng nhân Việt Nam (6- 1925). Nguyễn Ái Quốc trực tiếp mở nhiều lớp huấn luyện chính trị để đào tạo một số thanh niên Việt Nam trở thành những cán bộ cách mạng, từ năm 1924 đến năm 1927 đã đào tạo được 75 hội viên. Một số được chọn đi học trường Đại học Phương Đơng Liên Xơ, một số được cử đi học qn sự ở Liên Xơ hay Trung quốc, còn phần lớn lên đường về nước hoạt động. Ngay sau khi Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra đời, tuần báo Thanh niên được xuất bản làm cơ quan tun truyền của Hội. Các bài giảng trong các lớp đào tạo cán bộ ở Quảng Châu cũng được tập hợp lại in thành sách Đường cách mệnh (đầu năm 1927). Trong tác phẩm này, Nguyễn Ái Quốc vạch ra những phương hướng cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. Từ tác phẩm tốt ra một u cầu cấp thiết hành động. Ba tư tưởng cơ bản được nêu lên: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng đơng đảo nên phải được động viên, tổ chức và lãnh đạo quần chúng vùng dạy đánh đổ các giai cấp áp bức, bóc lột; cách mạng phải có đảng của chủ nghĩa Mác - Lênin lãnh đạo; cách mạng trong nước cần phải đồn kết với giai cấp vơ sản thế giới và là một bộ phận của cách mạng thế giới. Mục đích của cuốn sách là để nói cho đồng bào ta biết rõ: "Vì sao chúng ta muốn sống thì phải cách mệnh - Vì sao cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ khơng phải việc một hai người - Đem lịch sử cách mệnh các nước làm gương cho chúng ta soi - Đem phong trào thế giới nói cho đồng bào ta rõ - Ai là bạn ta? Ai là thù ta? - Cách mệnh thì phải làm thế nào? THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 Đường cách mệnh được viết ra chính là để trang bị cho cán bộ và nhân dân ta hồi đó những hiểu biết "rất giản tiện, mau mắn, chắc chắn như 2 với 2 là 4, khơng tơ vẽ trang điểm gì cả" nhưng rõ ràng là rất cần thiết cho thắng lợi cuối cùng của cách mạng. Suốt trong hai năm 1926-1927, tác phẩm Đường cách mệnh, tuần báo Thanh niên đã được bí mật chuyển từ Trung Quốc về trong nước, vào đúng lúc phong trào u nước và dân chủ đang sơi nổi từ Nam ra Bắc trên cơ sở giai cấp cơng nhân đang lớn mạnh nhanh chóng nên càng có điều kiện đi sâu vào quần chúng, mở đường cho sự du nhập chủ nghĩa Mác - Lênin và sự thành lập Đảng. Năm 1926, các tổ chức cơ sở trong nước của Hội Việt Nam cách mạng thanh nhiên được xây dựng ở nhiều trung tâm kinh tế chính trị quan trọng. Số hội viên tăng nhanh, năm 1928 mới có 300 thì năm sau đã lên tới 1700 hội viên. Cho đến trước Đại hội đại biểu lần thứ nhất (5-1929), Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã có tổ chức cơ sở ở hầu khắp cả nước. Ngồi ra, còn tổ chức một số đồn thể quần chúng như cơng hội, nơng hội, hội học sinh, hội phụ nữ… Năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có chủ trương "vơ sản hóa" đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sống và lao động với cơng nhân để tự rèn luyện, đồng thời để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin. Phong trào "vơ sản hóa" đã góp phần thực hiện việc kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào cơng nhân và phong trào u nước, thúc đẩy nhanh sự hình thành Đảng cộng sản Việt Nam. Từ cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc và dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào cơng nơng theo con đường cách mạng vơ sản, đã phát triển mạnh mẽ. Trước tình hình đó, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên khơng còn đủ sức để lãnh đạo nữa. Cần phải thành lập một Đảng Cộng sản để tổ chức và lãnh đạo giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân cùng các lực THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 lượng u nước và cách mạng khác đấu tranh chống đế quốc và phong kiến tay sai, giành lấy độc lập và tự do. Cuối tháng 3-1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Bắc Kì, trong đó có Ngơ Gia Tự và Nguyễn Đức Cảnh đã họp ở số 5D phố Hàm Long (Hà Nội) để lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ởvn gồm có 7 người, tích cực chuẩn bị tiến tới thành lập một Đảng Cộng sản thay thế cho Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Tại Đại hội tồn quốc lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (5-1929) khi kiến nghị của mình đưa ra về việc thành lập Đảng Cộng sản khơng được chấp nhận, đồn đại biểu Bắc Kì bèn rút khỏi hội nghị về nước, rồi ra lời kêu gọi cơng nhân, nơng dân, các tầng lớp nhân dân cách mạng nước ta ủng hộ chủ trương thành lập Đảng Cộng sản. Ngày 17-6-1929, đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc họp đại hội quyết định thành lập Đơng Dương cộng sản đảng, thơng qua tun ngơn, điều lệ của đảng, ra báo Búa liềm làm cơ quan ngơn luận. Đơng dương cộng sản Đảng ra đời đáp ứng đúng u cầu bức thiết của quần chúng nên được nhiệt liệt hưởng ứng, uy tín và tổ chức của đảng phát triển rất nhanh, nhất là Bắc kì và Bắc Trung kì. Tiếp đó, các hội viên tiên tiến trong bộ phận Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở Trung Quốc và ở Nam kì cũng quyết định lập An Nam cộng sản Đảng (7-1929). Sự ra đời của Đơng Dương cộng sản đảng (6-1929) và An Nam cộng sản đảng (8-1929) đã tác động mạnh mẽ đến sự phân hóa của Tân Việt cách mạng đảng. Các đảng viên tiên tiến của đảng Tân Việt từ lâu đã chịu ảnh hưởng của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên cũng tách ra đề thàh lập Đơng Dương cộng sản liên đồn (9-1929). Thế là chỉ trong vòng khơng đầy 4 tháng (từ tháng 6 đến tháng 9-1929) đã có 3 tổ chức Đảng Cộng sản ở Việt Nam lần lượt tun bố thành lập. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... 14 THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Lónh t Nguy n i Qu c chu n b v t t ng, chớnh tr , t ch c cho vi c thnh l p ng M CL C A L i m u 1 B N i dung 2 I S kh ng ho ng v ng l i c u n c Vi t Nam cu i th k 19 - u th k 20 2 II Quỏ trỡnh chu n b c a Nguy n ỏi Qu c v t t ng t ch c chớnh tr cho vi c thnh l p ng 4 1 Quỏ trỡnh tỡm ng 4 2 S chu n b v t t ng chớnh... ng ng i trớ th c c ng s n lm c u n i a ch ngha Mỏc - Lờnin vo cụng nhõn, nụng dõn v trớ th c, nh m "vụ s n húa" h v ó k t h p phỏt tri n t ch c qu n chỳng yờu n c r ng rói thnh nh ng t ch c lm h t nhõn cho ng sau ny 13 THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN TI LI U THAM KH O 1 Nguy n ỏi Qu c ton t p, t p 1 v 2, NXB Chớnh tr Qu c gia H N i, nm 1995 2 L ch s ng C ng s n Vi t Nam - NXB S th t, nm 1981 3 L ch s ng... thng, t o thnh m t ln súng u tranh cỏch m ng dõn t c dõn ch kh p c n c Nhng trong m t n c cú ba t ch c c ng s n ho t ng riờng r , cụng kớch l n nhau, tranh ginh nh h ng c a nhau, gõy nờn m t tr ng i l n cho phong tro cỏch m ng Tỡnh hỡnh ú n u kộo di s cú nguy c d n ns chia r l n Yờu c u b c thi t c a cỏch m ng Vi t Nam lỳc ny l ph i cú m t ng C ng s n th ng nh t trong c n c Tr c tỡnh hỡnh ú, v i t cỏch . VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 15 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng MỤC LỤC A. Lời mở đầu ................................................................................................ của Người. Đề tài: Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tư ng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN