1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận phân loại ếch nhái

7 663 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 767,13 KB

Nội dung

 Học phần: GVHD: TP.HCM, Tháng 11/2011 Sinh Học Đại Cương Phân Loại Ếch - Nhái 1 DANH SÁCH NHÓM 1. Đặng Minh Chiến 3005100066 2. Hồ Trọng Nghĩa 3005100470 3. Trần Thị Tuyết Vân 3005100906 4. Phạm Trọng Viễn 3006100218 5. Trần Ngô Tuấn Vũ 3005100922 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Thực Phẩm 2 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU 4 1.1. Đặt vấn đề 4 1.2. Mục đích và yêu cầu. 4 1.2.1. Mục đích. 4 1.2.2. Yêu cầu. 4 1.3. Phương pháp nghiên cứu 4 1.4. Phạm vi nghiên cứu. 5 1.5. Kết quả nghiên cứu. 5 PHẦN 2. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC 6 2.1. Nguồn gốc tiến hoá 6 2.2. Đặc điểm chung 7 2.2.1. Hình dáng bên ngoài. 7 2.2.2. Cấu tạo trong 8 2.2.3. Dinh dưỡng 9 2.2.4. Sinh sản 9 PHẦN 3. PHÂN LOẠI 11 3.1. Sơ đồ phân loại - Bảng phân loài 11 3.2. Bộ không đuôi 12 3.2.1. Họ Cóc tía (danh pháp khoa học: Bombinatoridae) 12 3.2.2. Họ Cóc Bufonidae 13 3.2.3. Cóc nhà (Bufo melanostictus) 14 3.2.4. Cóc rừng 15 3.2.5. Ếch đồng 15 3.2.6. Họ Nhái Bầu 16 3.2.6.1.Nhái Bầu Hoa 16 3.2.6.2.Nhái Bầu Vân 17 3.2.7. Họ Ếch Cây 17 3.2.7.1.Ếch Cây Xanh Đốm 17 Sinh Học Đại Cương Phân Loại Ếch - Nhái 3 3.2.7.2.Ếch Cây Mép Trắng 18 3.2.8. Họ Nhái bén 19 3.3. Bộ Có Đuôi - (Caudata hay Urodela) 19 3.3.1. Cá Cóc Sần - Echinotriton asperrimus (Unterstein,1930) 19 3.3.2. Cá Cóc Tam Đảo 20 3.4. Bộ Không Chân (Apoda hay Gymnophiona) 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Thực Phẩm 4 PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Các loài động vật nói chung và ếch nhái nói riêng có vai trò quan trọng trong cuộc sống . Góp phần vào sự đa dạng sinh học của về loài trên trái đất là một phần quan trọng không thể thiếu trong việc cân bằng sinh thái là một mắc xích trong chuỗi thức ăn. Phân loại của chúng có nhiều loài phân bố khắp mọi nơi trên trái đất có một số loài thuộc loai quý hiếm đang giữ những nguồn gen quý hoặc đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo tồn. Đối với con người, ếch nhái cũng đóng vai trò quan trọng không kém được sử dụng cho nhiều mục đích: tôn giáo, làm thực phẩm, vật nuôi làm cảnh và làm dược liệu. Ở Việt Nam một loài ếch nhái được nuôi để lấy thịt (ếch đồng, ngoé), làm cảnh (cá cóc, ếch cây) và làm dược liệu (cóc, cá cóc…) Vì vậy với đề tài “Phân loại ếch nhái” nhóm chúng em sẽ cố gắng làm rõ vấn đề này. 1.2. Mục đích và yêu cầu. 1.2.1. Mục đích. Kiến thức: kích thích sự tìm tòi, tìm kiếm tài liệu nơi sinh viên. Từ những kiến thức được học trên lớp sinh viên đi sâu và nắm bắt vấn đề nhanh nhạy hơn. Kỹ năng: phân tích, nhận định đúng vấn đề đặt ra. 1.2.2. Yêu cầu. Tập hợp sức mạnh đoàn kết của tất cả các thành viên trong nhóm có phân công giao việc rõ ràng. Nghiên cứu phương pháp qua việc tìm hiểu trên mạng, các sách báo có liên quan đến vấn đề. 1.3. Phương pháp nghiên cứu. Thông qua sách báo, tài liệu, kết hợp với tin tức trên các phương tiện thông tin, phương pháp suy luận, phân tích, tổng hợp để giải quyết vấn đề một cách triệt để. Sinh Học Đại Cương Phân Loại Ếch - Nhái 23 hơn nhiều so với lá phổi bên phải, thích ứng với hình dạng cơ thể cũng được tìm thấy ở rắn. * Ếch Giun Ếch giun (danh pháp khoa học:Ichthyophis glutinosus) là một loài lưỡng cư thuộc Họ Ếch giun (Ichthyophiidae). Chúng sống ở trong đất ẩm, ăn giun và động vật không xương sống. Mô tả: Loài ếch giun có cơ thể hình giun song cỡ lớn hơn. Chúng khác giun ở chỗ: Đầu có mắt như hai chấm đen. Đầu nhỏ hơi dẹp, mõm tương đôí nhọn và có hàm rõ. Lưng ếch giun có màu đỏ xám, bụng nhạt hơn. Phần giữa lưng và bụng có một dải màu trắng đục hay vàng chạy dài từ góc hàm tới góc đuôi. Chiều dài cơ thể ếch giun có thể tới 100mm. Sinh học: Loài ếch giun ăn giun đất. Chúng đẻ trứng ở gần chỗ có nước. Số lượng trứng trong một lứa có chừng 20 quả được nối với nhau bằng chất nhày và cá thể cái cuốn lấy để bảo vệ trứng khỏi khô mà người ta thường gọi không đúng là hiện tượng “ấp trứng”. Nơi sống và sinh thái: Loài ếch giun thường sống ở những nơi có độ cao có thể lên tới 900 - 1000 như ở dãy Tam Đảo. Chúng sống chui luồn trong đất, hang chúng ở thường gặp ở những nơi đất xốp sâu khoảng từ 20 - 30cm gần ao hồ. Phân bố: Việt nam: Thái nguyên (chân núi Tam Đảo), Vĩnh phú (Tam Đảo, độ cao 900m), Kontum (Tân Cảnh), Gia Lai (SơKlang), Đắc Lắc (Yookdon), Tây Ninh (Tây Ninh), Kiên Giang (Hà Tiên), Cà Mau (rừng tràm U Minh). Thế giới: Ấn Độ: Xirillanca, Thái Lan, Lào, Malaixia, Inđônêxia. Giá trị: Ếch giun có giá trị thẩm mỹ và khoa học. Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công Nghệ Thực Phẩm 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. WikiPedia.Com – Thư Viện Bách Khoa Toàn Thư Mở 2. Camnangdongvat.Com – Cẩm nang Động Vật – Tra Cứu Thông Tin 3. Sinh vật Rừng Việt Nam - Vncreatures.net 4. Baigiang.Violet.Vn – Thư Viện Bài Giảng 5. Hình ảnh thu thập từ intertnet – có thể có bản quyển, tiểu luận sử dụng nhưng không cố tình vi phạm. . 15 3.2.5. Ếch đồng 15 3.2.6. Họ Nhái Bầu 16 3.2.6.1 .Nhái Bầu Hoa 16 3.2.6.2 .Nhái Bầu Vân 17 3.2.7. Họ Ếch Cây 17 3.2.7.1 .Ếch Cây Xanh Đốm 17 Sinh Học Đại Cương Phân Loại Ếch - Nhái 3. một loài ếch nhái được nuôi để lấy thịt (ếch đồng, ngoé), làm cảnh (cá cóc, ếch cây) và làm dược liệu (cóc, cá cóc…) Vì vậy với đề tài Phân loại ếch nhái nhóm chúng em sẽ cố gắng làm rõ vấn. 7 2.2.2. Cấu tạo trong 8 2.2.3. Dinh dưỡng 9 2.2.4. Sinh sản 9 PHẦN 3. PHÂN LOẠI 11 3.1. Sơ đồ phân loại - Bảng phân loài 11 3.2. Bộ không đuôi 12 3.2.1. Họ Cóc tía (danh pháp khoa học:

Ngày đăng: 05/07/2015, 04:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w