1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 chọn_TUẦN 17

12 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 165 KB

Nội dung

Tuần 17 Ngày soạn : 6- 12- 2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 81: tính giá trị biểu thức ( Tiếp ) I- Mục tiêu - HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. - Rèn KN tính GTBT có dấu ngoặc đơn. - GD HS chăm học toán. - BTCL : Bài 1, 2, 3. II- Đồ dùng - GV : Bảng phụ - Phiếu HT. - HS : SGK. III - Các hoạt động dạy- học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. - Ghi bảng 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5 - Yêu cầu HS tính GT hai biểu thức trên? - GV : Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trớc, ngoài ngoặc đơn sau. - Ghi bảng biểu thức 3 x ( 20 - 10) - Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính giá trị biểu thức. - Nhận xét, chữa bài. b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1 / 82 - Nêu yêu cầu BT ? - Nêu cách tính? - Chấm, chữa bài. * Bài 2 / 82 - GV HD HS làm tơng tự bài 1 * Bài 3 / 82 - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chấm, chữa bài Y/C HS tìm cách giải khác 3/ Củng cố: - Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc đơn? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS tính và nêu KQ ( 30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 - HS đọc - Thi HTL quy tắc - HS làm nháp, nêu cách tính và KQ 3 x ( 20 - 10) = 3 x 10 = 30 - Tính giá trị biểu thức. - HS nêu và tính vào phiếu HT 80 - ( 30 + 25) = 80 - 55 = 25 125 + ( 13 + 7) = 125 + 20 = 145 - HS làm nháp - 2 HS chữa bài ( 65 + 15) x 2 = 80 x 2 = 160 81( 3 x 3) = 81 : 9 = 9 - 1, 2 HS đọc lại bài toán - HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở Bài giải Mỗi chiếc tủ có số sách là: 240 : 2 = 120( quyển) Mỗi ngăn có số sách là: 120 : 4 = 30( quyển) Đáp số: 30 quyển. Tự nhiên và xã hội Tiết 33: An toàn khi đi xe đạp I. Mục tiêu - Nêu đợc một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. - Nêu đợc hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định. II. Chuẩn bị - Giáo viên : Tranh, bảng. - Học sinh : SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Làng quê và đô thị 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng. * Hoạt động 1: Tìm hiểu luật giao thông. - Cho HS đọc yêu cầu trong SGK/ 64- HS đọc - Tổ chức thảo luận. - Các nhóm thảo luận - Các nhóm trình bày HS lên bảng chỉ vào tranh và nêu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. - Hình 1: Ngời đi xe máy là ngời đi đúng luật giao thông vì lúc ấy là đèn xanh. Còn ngời đi xe đạp và em bé là đi sai luật giao thông, vì qua đờng lúc không đúng đèn báo hiệu. - Hình 2: Ngời đi sai luật đã đi sai luật giao thông vì họ đã đi vào đờng một chiều. - Hình 3: Ngời đi xe đạp ở phía trớc là đi sai luật vì đi bên trái đờng. - Hình 4: Các bạn HS đi sai luật vì đi trên vỉa hè, nơi dành cho ngời đi bộ. - Hình 5: Anh thanh niên đi xe đạp sai luật vì chở hàng cồng kềnh, vớng vào ngời khác, dễ gây tai nạn. - Hình 6: Các bạn HS đi đúng luật, đi hàng một và về phía tay phải. - Hình 7: Các bạn HS đi sai luật, chở 3 lại còn đùa giỡn giữa đờng, bỏ cả hai tay khi đi xe đạp * Hoạt động 2: Tìm hiểu về luật giao thông đối với ngời đi xe đạp. - Cho HS thảo luận nhóm : Đi xe đạp nh thế nào là đúng luật, nh thế nào là sai luật? - Các nhóm thảo luận. - Mời HS trình bày . - Để đảm bảo an toàn giao thông khi đi xe đạp, em cần chú ý đi về phía bên tay phải, đi đúng phần đờng của mình, không đi trên vỉa hè hay mang vác cồng kềnh, không đi ngợc chiều, chở 3- HS trình bày. Nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi đèn hiệu. - Yêu cầu HS đứng tại chỗ, vòng tay trớc ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dới tay phải - Quản trò hô: - Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay - Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị. - Trò chơi đợc lặp lại nhiều lần, ai làm sai sẽ bị phạt. - HS tham gia trò chơi - Yêu cầu HS đọc mục:Bạn cần biết 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Xem trớc bài Ôn tập và kiểm tra học kì 1 . Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 82 : Luyện tập I- Mục tiêu - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn. - áp dụng đợc việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu =, <, > - Rèn KN tính GTBT và so sánh STN - GD HS chăm họ - BTCL : Bài 1, 2, 3( dòng 1) 4. II- Đồ dùng - GV : Bảng phụ- Phiếu HT - HS : SGK. III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: - Hát 2 2/ Kiểm tra: - Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc đơn? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: * Bài 1 / 82 - Nêu yêu cầu BT - Biểu thức có dạng nào? Cách tính? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2 / 82 - Tơng tự bài 1 - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3 / 82: - Nêu yêu cầu BT - Để điền đợc dấu ta cần làm gì? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: Y/ C HS tự xếp hình. - Chữa bài. 4/ Củng cố: - Thi tính nhanh: 3 x ( 6 + 4) 12 + ( 5 x2) - Dặn dò: Ôn lại bài 2 - 3HS đọc - Nhận xét - Tính giá trị của biểu thức - HS nêu- làm phiếu HT 84 : ( 4 : 2) = 84 : 2 = 42 175 - ( 30 + 20) = 175 - 50 = 125 - HS làm nháp- 2 HS chữa bài ( 421 - 200) x 2 = 221 x 2 = 442 421 - 200 x 2 = 421 - 400 = 21 - Điền dấu >, <, = vào chỗ trống. - Ta cần tính GTBT trớc sau đó mới so sánh GTBT với số ( 12 + 11) x 3 > 45 11 +( 52 - 22) = 41 30 < ( 70 + 23) : 3 120 < 484: ( 2 + 2) - HS tự xếp hình- Đổi vở - KT Thủ công Tiết 17: Cắt dán chữ vui vẻ (Tiết 1). I. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học ở các bài tr- ớc để cắt, dán chữ VUI Vẻ . - Kỹ năng: Học sinh kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ đúng quy trình kĩ thuật. - Thái độ : Yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. II. Chuẩn bị - Giáo viên : Mẫu chữ VUI Vẻ . Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ . - Học sinh : Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì , kéo, hồ dán . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. ổn định tổ chức : Hát. B. Kiểm tra bài cũ : 3 - Nhận xét sản phẩm HS của tiết trớc. - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. C. Bài mới: * Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng. * Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét - Đính lên bảng mẫu chữ VUI Vẻ (hình 1) và hớng dẫn HS quan sát. - Em hãy nhận xét về khoảng cách giữa các chữ nh thế nào? - Vài HS nhắc lại . - Mời HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E. - Vài HS nhắc lại . - Nhận xét và củng cố lại cách kẻ, cắt chữ V, U, E, I . * Hoạt động 2 : Hớng dẫn mẫu- Quan sát Bớc 1 : Kẻ, cắt các chữ cái của chữ VUI Vẻ và dấu hỏi . - Trớc tiên, ta kẻ và cắt 4 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô , rộng 3 ô. - Hớng dẫn HS chấm các điểm đánh dấu hình chữ V, U, E . Sau đó, kẻ chữ V, U, E theo các điểm đã đánh dấu . Còn chữ I kẻ rộng 1 ô , dài 5ô HS theo dõi - Hớng dẫn cắt dấu hỏi : kẻ dấu hỏi trong 1 ô vuông nh hình 2a. Cắt theo đờng kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu đợc dấu hỏi (H. 2b). - Hớng dẫn HS cắt chữ V, U, E , I . - Mời HS nhắc lại cách cắt các chữ V, U, E, I . - HS nhắc lại. Bớc 2 : Dán thành chữ VUI Vẻ- Cả lớp theo dõi . - Kẻ 1 đờng chuẩn bằng bút chì để sắp xếp các chữ cho cân đối trên đờng chuẩn : giữa các chữ cái cách nhau 1 ô; giữa chữ VUI và Vẻ cách nhau 2 ô . Dấu hỏi dán phía trên chữ E. (H.3) - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán chữ vào vị trí đã định . Dán các chữ cái trớc, dán dấu hỏi sau. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (hình 3 ). (GV thực hành trên bảng) * Hoạt động 3 : Thực hành cắt, dán chữ VUI Vẻ trên nháp. - HS thực hành theo nhóm. - Cho HS thực hành kẻ, cằt, dán chữ VUI Vẻ theo nhóm. - GV theo dõi HS thực hành . - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những em còn lúng túng 4. Củng cố: 5. Dặn dò: Tự nhiên và xã hội Tiết 34: ôN tậP học Kì I I. Mục tiêu 1 Kiến thức: Sau bài học, HS biết: - Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. - Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu, thần kinh. - Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại và thông tin liên lạc. 2 Kỹ năng: Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan. Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. 3 Thái độ : Có ý thức giữ sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động II. Chuẩn bị - Giáo viên :7 tranh vẽ các các cơ quan phóng to A3, thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của cơ quan đó. Bảng phụ và các tấm bìa cho hoạt động 2 - Học sinh : SGK. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: An toàn khi đi xe đạp. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng. * Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? 4 - GV phát cho mỗi nhóm sơ đồ câm - Yêu cầu HS gắn các bộ phận vào sơ đồ câm và gắn các chức năng tơng ứng vào bảng gài. - Các nhóm thảo luận, tham gia . - Các đội trình bày - HS trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh bệnh tật để khoẻ mạnh. * Hoạt động 2: Trò chơi : Ai lựa chọn nhanh nhất - GV chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các hàng hóa, sản phẩm sau - Đội A: Gạo, Tôm cá, Đậu, dầu mỡ, Giấy, Quần áo, Th, Bu phẩm, Tin tức. - Đội B: Lợn, Gà, Dứa, chè, Than đá, sắt thép, máy vi tính, phim ảnh, Bản tin. - GV treo bảng phụ ở 2 bên có nội dung Sản phẩm Sản phẩm Nông nghiệp Công nghiệp Sản phẩm thông tin liên lạc - Cho HS tham gia. - HS tham gia - Nhận xét. - Nhận xét. Tuyên dơng. - Các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp trên đợc chúng ta trao đổi buôn bán phải gọi là hoạt động gì?- hoạt động thơng mại - Khi sử dụng các sản phẩm hàng hóa em phải có thái độ nh thế nào? - biết giữ gìn, bảo vệ, trân trọng các sản phẩm và ngời lao động * Hoạt động 3: Gia đình em - Yêu cầu từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình mình. - HS thực hành vẽ tranh. - Trình bày sản phẩm. - Nhận xét. 4. Củng cố: - GV hệ thống bài. 5. Dặn dò: - Xem trớc bài Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (tt) . Nhận xét tiết học. Luyện toán Tính giá trị của biểu thức. I. Mục tiêu - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ : chỉ có phép tính nhân, chia. - áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu - Hớng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3 trang 62 trong vở luyện. 1. Bài 1: - HS đọc BT 1. - BT yêu cầu gì? - GV giúp HS làm mẫu phép tính đầu. - 3 HS lên bảng làm 3 phép tính tiếp theo. - Lớp làm vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài trên bảng. HS trên bảng nhắc lại cách làm của mình. - Gọi một số HS nhắc lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức? 2. Bài 2: - HS đọc BT 2. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. GV quan sát. giúp đỡ HS yếu kết hợp chấm một số bài. - Chữa bài trên bảng. HS trên bảng nhắc lại cách làm của mình. 3. Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài toán. 5 - Hớng dẫn HS thực hiện tính giá trị của biểu thức, sau đó đối chiếu với kết quả trong sách để biết biểu thức đó tính đúng hay sai rồi mới ghi Đ hoặc S vào ô trống. - 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Chữa bài trên bảng. Yêu cầu HS tìm nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng. - Cho HS đổi vở kiểm tra chéo. * Củng cố - dặn dò. - Gọi HS nêu lại quy tắc về tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS về nhà làm thêm các bài tập về tính giá trị của biểu thức. Thứ t ngày 15 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 83 : Luyện tập chung I- Mục tiêu - Biết tính giá trịcủa biểu thức ở cả ba dạng. - Rèn KN tính và giải toán cho HS. - GD HS chăm học. - BTCL : Bài 1, 2(dòng 1), Bài 3( dòng1), Bài 4, 5. II- Đồ dùng - GV : Bảng phụ- Phiếu HT - HS : SGK III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1/ 83 - Nêu yêu cầu BT ? - Biểu thức có dạng nào? - Nêu cách tính? - Chấm bài, nhận xét. + Biểu thức có phép tính +,- ta thực hiện theo thứ tự nào? + Biểu thức có phép tính x , : ta thực hiện theo thứ tự nào? + Bài 2: Tơng tự bài 1 Bài 3: Tơng tự bài 2 - HS tự làm bài rồi chữa bài * Biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm nh thế nào - Chữa bài, nhận xét. * Bài 4:- Muốn nối đợc biểu thức với số ta làm nh thế nào? - Chấm, chữa bài. * Bài 5: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chấm bài, nhận xét( Y/C HS tự tìm cách giải khác) 3/ Củng cố: - Hát - Tính giá trị của biểu thức. - HS nêu- Làm phiếu HT. a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61 = 365 b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9 = 7 - HS làm vở- 2 HS chữa bài a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 b) 123 x ( 42 - 40) = 123 x 2 = 246 - HS làm bài. - HS nêu. - Ta tính GTBT sau đó nối BT vơí số chỉ giá trị của nó. - HS làm vở. - HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở. - HS nêu. - HS làm bài. Bài giải Số hộp bánh xếp đợc là: 800 : 4 = 200( hộp) Số thùng bánh xếp đợc là: 200 : 5 = 40( thùng) Đáp số: 40 thùng 6 - Nêu cách tính ( các dạng) giá trị biểu thức * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS nêu. Rèn đối tợng Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức. - Củng cố về bài toán giải bằng hai phép tính. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu - Hớng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 65, 66 trong vở luyện. 1. Bài 1: - 1 HS đọc bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV giải thích lại các khái niệm về tổng, hiệu để HS hiểu rõ hơn yêu cầu của bài tập. - GV hớng dẫn HS làm phần a. - Sau đó gọi 3 HS lên bảng làm 3 phần còn lại. - Lớp làm vào vở. GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. - Cả lớp chữa bài trên bảng. GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) ta phải làm nh thế nào? 2. Bài 2: - Cho HS đọc bài toán. - Cho HS tìm hiểu bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? -1 HS lên bảng, lớp làm vở. GV giúp HS yếu kết hợp chấm một số bài. - Gọi một số HS đọc lời giải. - GV chữa, chốt lời giải đúng. - Muốn biết có bao nhiêu hộp thuốc thì chúng ta phải đi tìm cái gì? Bài giải Số vỉ thuốc có là: 450 : 6 = 75 ( vỉ ) Số hộp thuốc có là: 75 : 5 = 15 ( hộp ) Đáp số: 15 hộp thuốc. 3. Bài 3: - Cho HS đọc bài toán. - Cho HS tìm hiểu bài toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - GV hớng dẫn HS cách tìm bốn số để tổng của 4 số đó bằng 100. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. GV quan sát, giúp đỡ. - GV chữa bài trên bảng, chốt lời giải đúng. 4. Bài 4: - Cho HS đọc bài toán. - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài toán. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. GV giúp HS yếu kết hợp chấm một số bài. - GV chữa, chốt lời giải đúng. * Củng cố- dặn dò: - Gọi HS nêu lại các quy tắc về tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS về nhà làm thêm các bài tập về tính giá trị của biểu thức. Hoạt động tập thể Ôn luyện các bài hát đã học i. Mục tiêu 1. HS biết hát đúng lời các bài hát đã học. 2. HS hiểu đợc nội dung của các bài hát. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Hoạt động 1: 7 - GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. 2. Hoạt động 2: - Gọi HS nêu lại các bài hát đã học. - Cho HS ôn lại các bài hát đã học theo nhiều hình thức. + Hát cá nhân. + Hát theo tổ. + Hát tập thể. - GV hớng dẫn lại những bài hát mà HS hát cha đúng lời. 3. Nhận xét u khuyết điểm giờ học. Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 84: Hình chữ nhật I- Mục tiêu - Bớc đầu nhận biết đợc một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật, hai cạnh ngắn bằng nhau, hai cạnh dài bằng nhau. Bốn góc vuông. - Rèn kỹ năng nhận dạng HCN , vẽ và ghi tên hình chữ nhật - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. - BTCL : Bài 1, 2, 3, 4. II- Đồ dùng - GV : Bảng phụ- Ê- ke. - HS : SGK III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu hình chữ nhật. - GV vẽ HCN ABCD - Nêu tên hình? - GV GT : Đây là hình chữ nhật. - Dùng thớc đo độ dài HCN? - So sánh độ dài của cạnh AB và CD? - So sánh độ dài của cạnh AD và BC? - Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau. - Dùng ê- ke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD? - GV treo bảng phụ, vẽ một số hình. Đâu là HCN? Nêu đặc điểm của HCN? b) HĐ 2: Luyện tập: * Bài 1: - Đọc đề? - Vì sao em biết là hình chữ nhật - Nêu tên các hình không phải là hình chữ nhật. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2:- Đọc đề? - Dùng thớc để đo độ dài các cạnh và báo cáo KQ? - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: Treo bảng phụ - Dùng thớc và ê- ke để tìm chiều dài và tìm chiều rộng - Hát - Hình chữ nhật ABCD. - HS đo. AB = CD AD = BC - HS đọc. - HCN có 4 góc vuông. - HS nhận biết. - HS nêu. - HS đọc- Dùng thớc và ê kê để KT- Nêu KQ: Hình chữ nhật là hình MNPQ và Hình chữ nhật là hình RSTU. - Hình ABCD và hình EGHI. - HS đọc. - HS đo và nêu KQ AB = CD = 4cm; AD = BC = 3cm MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2cm - HS nêu cách tìm chiều dài, chiều rộng - Các hình chữ nhật là: ABNM có chiều rộng bằng 1 cm , chiều dài = 4cm. - hình chữ nhật MNCD có chiều dài = 4 cm, chiều rộng = 2 cm. 8 - Chữa bài, nhận xét. * Bài 4 : - Nêu yêu cầu bài toán. - Cho HS thực hành kẻ vào vở 3/ Củng cố: - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hình chữ nhật ABCD có chiều chiều dài = 4 cm , chiều rộng = 3 cm . - 1 HS lên bảng kẻ - Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc vuông. Chính tả (Nghe viết) Tiết 31: Vầng trăng quê em I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em. - Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r). II. Đồ dùng dạy học - 2 tờ phiếu to viết ND bài 2 a. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. KTBC: - GV đọc: Công cha, chảy ra ( HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. HD học sinh nghe -viết a. HD học sinh chuẩn bị. - GV đọc đoạn văn- HS nghe - 2 HS đọc lại - GV giúp HS nắm ND bài; - Vầng trăng đang nhô lên đợc tả đẹp nh thế nào? - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt. - Giúp HS nhận xét chính tả: - Bài chính tả gồm mấy đoạn? - Chữ đầu mỗi đoạn đợc viết nh thế nào? - HS nêu - GV đọc 1 số tiếng khó - HS viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS. b. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập * Bài 2: (a): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng - 2HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - GV nhận xét bài đúng: a. Gì - dẻo - ra - duyên 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng các câu đố - HS nghe - Chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 85 : Hình vuông I- Mục tiêu - HS nhận biết một số yếu tố( đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. 9 - Biết vẽ hình vuông đơn giản( trên giấy kẻ ô vuông). - Rèn KN nhận biết và vẽ hình vuông. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. - BTCL : Bài 1, 2, 3, 4. II- Đồ dùng - GV : Bảng phụ- Ê- ke - HS : SGK III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Giới thiệu hình vuông. - Vẽ 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật. Đâu là hình vuông? - Dùng ê- ke để KT các góc của hình vuông? - Dùng thớc để KT các cạnh của hình vuông? + GVKL: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. - Tìm trong thực tế các vật có dạng hình vuông? b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Đọc đề? - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - Đọc đề? - Xác định kẻ thêm 1 đoạn thẳng để có 1 hình vuông * Bài 4: - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở ô li. - Chấm bài, nhận xét. 4/ Củngcố: - Nêu đặc điểm của hình vuông? - So sánh sự giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát 2- 3 HS nêu - Nhận xét. - HS nhận biết và chỉ hình vuông. - Hình vuông có 4 góc vuông - Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. - HS đọc - HS nêu - HS đọc đề - Dùng thớc và êke để KT từng hình- Nêu kết quả: - Hình ABCD là hình chữ nhật. - Hình EGHI là hình vuông - HS đọc - Dùng thớc để đo độ dài các cạnh- Nêu kết quả: - Hình ABCD có độ dài các cạnh là; 3cm. - Hình MNPQ có độ dài các cạnh là: 4cm. - HS nêu * Giống nhau: Đều có 4 góc vuông. *Khác nhau: - HCN: có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. - Hình vuông; có 4 cạnh dài bằng nhau. - HS nêu đọ dài của từng cạnh hình vuông ABCD, hình vuông MNPQ - HS vẽ hình- 1 HS vẽ trên bảng - HS vẽ hình vào vở. Chính tả (nghe viết) Tiết 32 : âm thanh thành phố I. Mục tiêu 10 [...]... vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3 HD làm bài tập: a) Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - GV dán bẳng 3 tờ phiếu đã viết sẵn ND bài tập 3: - 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức - HS nhận xét - GV nhận xét - Nhiều HS nhìn bảng đọc lại bài - HS chữa bài đúng vào vở - GV nhận xét b) Bài 3( a): - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm... riêng Việt Nam và nớc ngoài, các chữ phiên âm (Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, ánh Trăng, Bét - Tô - Ven Pi - An - Nô) - Làm đúng các bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó ui., uôi( BT2) - Làm đúng BT3a chứa tiếng bắt đầu bằng từ d/ gi/ r theo nghĩa đã cho II Đồ dùng dạy học - Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng của BT 2 - 4 - 5 tờ giấy A4 làm BT3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu A KTBC: - GV đọc Rúi ran, dẻo... - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp - GV phát phiếu riêng cho 4 HS làm - 4 HS làm bài vào phiếu, dán lên bảng - HS nhận xét a) Giống rạ - dạy - GV sửa sai 4 Củng cố dặn dò - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau 11 Kí duyệt của BGH Sinh hoạt lớp I Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần: 1 Ưu điểm: ... KTBC: - GV đọc Rúi ran, dẻo dai (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét B Bài Mới: 1 Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2 HD nghe - viết a) HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn chính tả.- HS nghe - 2 HS đọc lại + cả lớp đọc thầm - GV HD nhận xét chính tả - Trong đoạn văn có những từ nào viết hoa? - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, các địa danh, tên ngời, tên tác phẩm - GV đọc một số tiếng khó: P - A - Nô, Bét - Tô - Ven, . trớc sau đó mới so sánh GTBT với số ( 12 + 11) x 3 > 45 11 +( 52 - 22) = 41 30 < ( 70 + 23) : 3 120 < 484: ( 2 + 2) - HS tự xếp hình- Đổi vở - KT Thủ công Tiết 17: Cắt dán chữ vui vẻ (Tiết. KQ ( 30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 - HS đọc - Thi HTL quy tắc - HS làm nháp, nêu cách tính và KQ 3 x ( 20 - 10) = 3 x 10 = 30 - Tính giá trị biểu thức. - HS nêu và tính vào phiếu HT 80 - ( 30 +. Dấu hỏi dán phía trên chữ E. (H .3) - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán chữ vào vị trí đã định . Dán các chữ cái trớc, dán dấu hỏi sau. - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết

Ngày đăng: 05/07/2015, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w