Đề cương môn Sinh lí người

20 354 0
Đề cương môn Sinh lí người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề cơng bộ môn: sinh lý ngời và động vật (Tổ 3) Chơng VIII: Sinh lý nội tiết Câu 1: Các đặc tính sinh lí của hoocmon. 1.Khái niệm, bản chất hoocmon - Hoocmon là những chất hoá học do một nhóm tế bào hay một tuyến nội tiết tiết vào máu rồi đợc máu đa đến các tế bào hoặc mô khác trong cơ thể và gây ra các tác dụng sinh lí ở đó. - Hoocmon có bản chất hoá học thuộc 3 loại sau đây: + Seroit: đây là nhũng hoocmon có cấu trúc hoá học giống cholesterrol và hầu hết đợc tổng hợp từ cholesterrol nh hoocmon của tuyến vỏ thợng thận(cortisol, aldosteron), từ tuyến sinh dục(estrogen, testosteron, ) + Dẫn xuất của axitamin và tyrosin: hoocmon của tuyến tuỷ thợng thận (adrenalin, noadrenalin) và hoocmon của tuyến giáp(T3,T4). + Protein và peptit: Hầu hết là các hoocmon còn lại của cơ thểnh hoocmon của vùng dới đồi, hoocmon tuyến yên, tuyến tuỵ 2. Các đặc tính sinh lí của hoocmon. - Các hoocmon không mang tính đặc trng cho loài( trừ hoocmon sinh trởng). Có đợc đặc tính này là do bản chất hoá học của các loại hoocmon ở các loài khác nhau là nh nhau. Ví dụ: Ngời ta dùng insulin của bò thay thế isulin của ngời để chữa bệnh tiểu đờng cho ngời, hoocmon nhau thai của ngời có thể gây chín trứng ở thỏ hoặc ảnh hởng tới sự sinh tinh ở cóc, ếch - Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao: chỉ cần 1 liều lợng nhỏ cũng gây tác dụng rõ rệt. Có đợc đặc tính này là do khi có 1 lợng nhỏ hoocmon đến kết hợp thụ thể ở tế bào đích thì phức hợp hoocmon- thụ thể này là yếu tố xúc tác hàng loại các enzim trong tế bào đích theo kiểu dây truyền làm xuất hiện hàng loại các phản ứng sinh hoá trong tế bào đích gây ra một lực hoạt hoá mạnh cho toàn tế bào. Ví dụ: chỉ cần vài phần nghìn miligam adrrênalin đã làm tăng đờng huyết, gây tăng nhịp tim - Tính đặc hiệu của hoocmon: Mỗi một hoocmon chỉ ảnh hởng tới 1 hoặc một số cơ quan nhất định( gọi là cơ quan đích), mặc dù hoocmon theo máu đi khắp cơ thể. + Một số hoocmon chỉ có tác dụng đặc hiệu lên một mô hay 1 cơ quan nào đó nh hoocmon ACTH, TSH, FSH, LH, của tuyến yên. + Một số hoocmon có tác dụng lên hầu hết các mô trong cơ thể nh hooocmon GH của tuyến yên, hoocmon T3,T4 của tuyến giáp, cooctizon của tuyến vỏ thợng thận, isulin của tuyến tuỵ Có đợc đặc tính này là do các hoocmon tác dụng với các tế bào của cơ quan đích theo cơ chế chìa khoá- ổ khoá, chìa khoá ở đây là hoocmon và ổ khoá là thụ thể tơng ứng nằm trên màng hay trong tế bào của cơ quan tơng ứng voái hoomon đó.Khi hoocmon đã kết hợp với thụ thể ( đã khớp) sẽ kéo theo một loạt các phản ứng, kết quả là xúc tiến các quá trình sinh lí xảy ra trong các cơ quan này. Ví dụ: hoocmon gây chín trứng của tuyến yên chỉ có tác dụng đối với buồng trứng, hoocmon isulin do tuyến tuỵ tiết ra chỉ có tác dụng tăng quá trình biến đổi glucozơ thành glicogen dự trữ trong gan Câu 2: Cơ chế tác dụng của hoocmon 1.Khái niệm, bản chất hoocmon - Hoocmon là những chất hoá học do một nhóm tế bào hay một tuyến nội tiết tiết vào máu rồi đợc máu đa đến các tế bào hoặc mô khác trong cơ thể và gây ra các tác dụng sinh lí ở đó. - Hoocmon có bản chất hoá học thuộc 3 loại sau đây: + Seroit: đây là nhũng hoocmon có cấu trúc hoá học giống cholesterrol và hầu hết đợc tổng hợp từ cholesterrol nh hoocmon của tuyến vỏ thợng thận(cortisol, aldosteron), từ tuyến sinh dục(estrogen, testosteron, ) + Dẫn xuất của axitamin và tyrosin: hoocmon của tuyến tuỷ thợng thận (adrenalin, noadrenalin) và hoocmon của tuyến giáp (T3,T4). + Protein và peptit: Hầu hết là các hoocmon còn lại của cơ thểnh hoocmon của vùng dới đồi, hoocmon tuyến yên, tuyến tuỵ 2.Cơ chế tác dụng của hoocmon Sau khi hoocmon gắn với thụ thể tại tế bào đích, hoocmon sẽ hoạt hoá thụ thôạtní cách khác là làm cho thụ thể tự nó thay đổicấu trúc và chức năng. Chính các thụ thể này sẽ gây những tác dụng tiếp theo nh làm thay đổi tính thấm của màng tế bào( mở kênh hoặc đóng kênh ion), hoạt hoá hệ thống enzim ở trong tế bào do hoocmon gắn vào thụ thể trên màng tế bào, hoạt hoá hệ thống gen do hoocmon gắn với thụ thể ở nhân tế bào. Tuỳ thuộc vào bản chất của hoocmon mà vị trí gắn của hoocmon với thụ thể sẽ xảy ra trên màng, trong bào tơng hoặc trong nhân tế bào và do đó chúng sẽ có những con đờng tác động khác nhau vào bên trong tế bào hay nói cách khác chúng có những cơ chế tác dụng khác nhau tại tế bào đích. 2.1 Cơ chế tác dụng của hoocmon thông qua chất truyền tin thứ 2. Hầu hết các hoocmon có bản chất là prôtêin, peptit, dẫn xuất của axitamin khi đến tế bào đích đều gắn với các thụ thể nằm ngay trên màng tế bào. Phức hợp hoocmon- thụ thể này sẽ tác động vào hoạt động của tế bào đích thông qua một chất trung gian gọi là chất truyền tin thứ 2. 2.1.1 Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ 2 là AMP vòng. (Vẽ hình 13.2 trang 290) Sau khi gắn với thụ thể trên màng tế bào, phức hợp hoocmon- thụ thể sẽ hoath hoá một enzim nằm trên màng tế bào là adenylcyclase. Sau khi đợc hoạt hoá, enzim này lập tức xúc tác phản ứng tạo ra các phân tử cyclic 3 -5 adenosin monophotsphat (AMP vòng) từ các phân tử ATP.Phản ứng này xảy ra ở bào tơng, sau khi đợc tạo thành ngay lập tức AMP vòng hoạt hoá một chuỗi các enzim khác theo kiểu dây truyền. Ví dụ enzim thứ nhất sau khi đợc hoạt hoá sẽ hoạt hoá tiếp enzim thứ 2, rồi enzim thứ 2 lại hoạt hoá tiếp enzim thứ 3, cứ thế tiếp tục enzim thứ 4, thứ 5 Với kiểu tác dụng nh vậy, chỉ cần một lợng nhỏ hoocmon tác động lên bề mặt tế bào đích cũng đủ gây ra một động lực hoạt hoá mạnh cho toàn tế bào. Hệ thống enzim đáp ứng với AMP vòng ở tế bào đích có thể khác nhau giữa tế bào này với tế bào khác nhng chúng có cùng 1 một họ chung là prôteinkinaza. Các tác dụng mà hoocmon gây ra ở tế bào đích có thể là tăng tính thấm của màng tế bào, tăng tổng hợp prôtêin, tăng bài tiết, co hoặc giãn cơ. Sau khi gây tác dụng sinh lí tại tế bào đích, AMP vòng bị bất hoạt để trở thành 5 AMP dới tác dụng của enzim photphodiesteaza có trong bào tơng tế bào đích. Các hoocmon tác dụng tại tế bào đích thông qua AMP vòng bao gồm: ACTH, TSH, LH, FSH,vasopressin, parathormon, glucagon, catecholamin, secretin, hầu hết các hoocmon giải phóng của vùng dới đồi. 2.1.2 Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ 2 là ion caxi và calmodulin. Một số trờng hợp khi hoocmon hoặc chất truyền đạt thần kinh gắn với thụ thể trên màng tế bào đích nó sẽ làm mở kêng ion caxi và caxi đợc vận chuyể vào trong tế bào. Tại bào tơng caxi gắn với một loại prôtêin là calmodulin. Loại prôtêin này có 4 vị trí để gắn với ion caxi. Khi có 3 hoặc 4 vị trí gắn với caxi thì phân tử calmodulin đợc hoạt hoá và gây ra một loạt tác dụng trong tế bào tơng tự nh tác dụng của AMP vòng, đó là một chuỗi phản ứng dây truyền hoạt hoá một loạt các enzim xảy ra ( các enzim này khác với enzim đấp ứng với AMP vòng) trong tế bào. một trong các tác dụng đặc hiệu của calmodulin là hoạt hoá enzim myosinkinaza là enzim tác dụng trực tiếp lên sợi myosin của cơ trơn để làm co cơ trơn. 2.1.3 Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ 2 là các mảnh photpholipit. Một số hoocmon khi gắn với thụ thể trên màng tế bào lại hoạt hoá enzim photpholipaza C trên màng tế bào . enzim này có tác dụng cắt các phân tử photpholipit thành các phân tử nhỏ và hoạt động nh những chất truyền tin thứ 2 để gây tác dụng tại tế bào đích nh co cơ trơn, thay đổi tiết, thay đổi hoạt động của nhung mao, thúc đẩy sự phân chia và tăng sinh tế bào. Những hoocmon tác dụng theo con đờng này chủ yếu là các hoocmon tại chỗ, đặc biệt là các hoocmon đợc giải phóng do phản ứng miễn dịch và dị ứng. 2.2 Cơ chế tác dụng của hoocmon thông qua hoạt hoá gen. ( Vẽ hình 13.3 trang 291) Các hoocmon steroid đến tế bào đích thì khuyếch tán qua màng vào bào tơng gắn với thụ thể trong bào t- ơng để tạo thành phức hợp hoocmon- thụ thể, phức hợp này sẽ đợc vận chuyển từ bào tơng vào nhân tế bào. tại nhân tế bào, phức hợp hoocmon- thụ thể sẽ gắn vào các vị trí đặc hiệu trên phân tử ADN của NST và hoạt hoá sự sao chép của gen đặc hiệu để tạo thành ARN thông tin. Sau khi đợc tạo thành, ARN thông tin sẽ khuyếch tán ra bào tơng và thúc đẩy quá trình dịch mã tại riboxom để tổng hợp các phân tử protein mới. Những phân tử protein này có thể là các phân tử enzim hoặc phân tử protein vận tải hay protein cấu trúc. Ví dụ: aldosteron là hoocmon của vỏ tuyến thợng thận đợc máu đa đến tế bào ống thận. Tại đay aldosteron khuyếch tán vào bào tơng và gắn với thụ thể. Phức hợp aldosteron thụ thể sẽ thúc đẩy một chuỗi các sự kiện nói trên tại tế bào ống thận. Sau 45 phút, các protein vận tải bắt đầu xuất hiện ở tế bào ống thận, nhằm tăng tái hấp thu ion natri và tăng bài xuất ion kali. Chính kiểu tác dụng của hoocmon steroid có đặc điểm nh đã trình bày ở trên thờng chậm sau vài giờ hoặc vài chục phút thậm chí vài ngày điều này thờng trái ngợc với tác dụng xảy ra tức khắc của các hoocmon tác dụng thông qua AMP vòng. Hoocmon T3, T4 của tuyến giáp cũng tác động tại tế bào đích theo cơ chế này chỉ có khác là T3,T4 khuyếch tán vào nhân tế bào và gắn trực tiếp với thụ thể nằm trên phân tử ADN chứ không qua bớc trung gian là gắn với thụ thể của bào tơng. Câu 3: Tác dụng sinh lí của hoocmon tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tuỵ, tuyến trên thận, tuyến sinh dục? điều hoà hoạt động của từng tuyến nội tiết. 1.Khái niệm, bản chất hoocmon - Hoocmon là những chất hoá học do một nhóm tế bào hay một tuyến nội tiết tiết vào máu rồi đợc máu đa đến các tế bào hoặc mô khác trong cơ thể và gây ra các tác dụng sinh lí ở đó. - Hoocmon có bản chất hoá học thuộc 3 loại sau đây: + Seroit: đây là nhũng hoocmon có cấu trúc hoá học giống cholesterrol và hầu hết đợc tổng hợp từ cholesterrol nh hoocmon của tuyến vỏ thợng thận(cortisol, aldosteron), từ tuyến sinh dục(estrogen, testosteron, ) + Dẫn xuất của axitamin và tyrosin: hoocmon của tuyến tuỷ thợng thận (adrenalin, noadrenalin) và hoocmon của tuyến giáp(T3,T4). + Protein và peptit: Hầu hết là các hoocmon còn lại của cơ thểnh hoocmon của vùng dới đồi, hoocmon tuyến yên, tuyến tuỵ 2. Tác dụng sinh lí của hoocmon tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến tuỵ, tuyến trên thận, tuyến sinh dục và điều hoà hoạt động của từng tuyến nội tiết. 2.1 Tuyến yên 2.1.1. Vị trí và cấu tạo của tuyến yên. * Vị trí: Tuyến yên nằm trong hố yên của xơng bớm thuộc nền sọ, tuyến yên liên quan mật thiết với vùng dới đồi qua đờng mạch máu và đờng thần kinh đó là hệ thống cửa dới đồi yên và bó sợi thần kinh dới đồi yên. *Cấu tạo: Tuyến yên là một tuyến nhỏ đờng kính khoảng 1cm, nặng từ 0,5- 1gam. Tuyến yên gồm 2 phần có nguồn gốc từ thời kì bào thai hoàn toàn khác nhau đó là thuỳ trớc và thuỳ sau( thuỳ giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ). - Thuỳ trớc tuyến yên(thuỳ tuyến): Thuỳ này đợc cấu tạo bởi những tế bào tiết. Những tế bào này có nhiều loại, mỗi loại tổng hợp và tiết một loại hoocmon. Khoảng 20% tế bào tuyến yên là những tế bào tổng hợp và tiết ACTH. Các tế bào tổng hợp và tiết hoocmon khác của thuỳ trớc tuyến yên mỗi loại chỉ chiếm 3 5% nhng chúng có khả năng tiết hoocmon rất mạnh để điều hoà chức năng của tuyến giáp, tuyến sinh dục và tuyến vú. - Thuỳ sau tuyến yên( thuỳ thần kinh): Thuỳ này đợc cấu tạo chủ yếu bởi các tế bào giống tế bào thần kinh đệm, những tế bào này không có khả năng tiết chế tiết hoocmon mà chỉ có chức năng nh một cấu trúc hỗ trợ cho một lợng lớn các sợi trục và cúc 2 tận cùng sợi trục khu trú ở thuỳ sau tuyến yên mà thân nằm ở nhân trên thị và nhân cạnh não thất. Trong cúc tận cùng của các sợi thần kinh nàycó các túi chứa 2 loại hoocmon là ADH và oxytocin. 2.1.2. Tác dụng sinh lí của hoocmon tuyến yên 2.1.2 a.Các hoocmon thuỳ trớc tuyến yên. Thuỳ trớc tuyến yên tổng hợp và tiết 6 loại hoocmon: - Hoocmon sinh trởng cơ thể GH(Human Growth Hormone hGH) - Hoocmon kích thích tuyến giáp ( Thyroid Stimulating Hormone) - Hoocmon kích thích tuyến vỏ thợng thận ACTH (Adreno Corticotropin Hormone) - Hoocmon kích thích nang trứng FSH( Follicle Stimulating Hormone) - Hoocmon kích thích hoàng thể LH (Luteinizing Hormone) - Hoocmon kích thích tiết sữa PRL (Prolactin) Ngoại trừ GH là hoocmon có tác dụng điều hoà trực tiếp chức năng chuyển hoa của toàn bộ cơ thể, các hoocmon còn lại chỉ tác dụng đặc hiệu lên một tuyến hoặc mô tế bào nào đó và thông qua tác dụng lên các tuyến nội tiết này để điều hoà các chức năng chuyển hoá của cơ thể nh hoocmon TSH, ACTH, FSH, LH, PRL. 2.1.2.a1.Hoocmon sinh trởng GH(hGH) *Bản chất hoá học GH là một phân tử prôtêin chứa 191 axit amin trong một chuỗi đơn và có trọng lợng phân tử là 22.005. * Tác dụng: GH làm phát triển hầu hết các mô có khả năng tăng trởng trong cơ thể. Nó vừa làm tăng kích thớc tế bào vừa làm tăng quá trình phân chia tế bào do đó làm tăng trọng lợng cơ thể, làm tăng kích thớc các phủ tạng. - Kích thích mô sụn và xơng phát triển; + Tăng lắng đọng prôtêin ở các tế bào sụn và tế bào xơng. + Tăng tốc độ sinh sản các tế bào sụn và tế bào xơng. + Tăng chuyển hoá các tế bào sụn thành các tế bào xơng. GH làm xơng phát triển theo 2 cơ chế chính. Cơ chế làm xơng dài: GH làm phát triển sụn ở đầu xơng dài, nơi mà đầu xơng tách khỏi thân xơng. Sự phát triển này bắt đầu bằng tăng phát triển mô sụn, sau đó mô sụn sẽ đợc chuyển thành mô xơng mô xơng mới do đó thân xơng dài ra và tự nó cũng dần đân đợc cốt hoá cho đến tuổi vị thành niên thì mô sụn ở đầu xơng không còn nữa , lúc này đầu xơng và thân xơng sẽ hợp nhất lại với nhau và xơng không dài ra nữa. Nh vậy, GH kích thích cả sự phát triển mô sụn đầu xơng và chiều dài xơnằinhng khi đầu xơng hợp nhất với thân x- ơng thì GH không có khả năng làm xơng dài ra nữa. Cơ chế làm dày xơng: GH kích thích mạnh tế bào tạo xơng thờng nằm ở màng xơng làm xơng dày ra. Tác dụng này đợc thể hiện ngay cả khi cơ thể đã trởng thành đặc biệt đối với các xơng dẹt nh xơng hàm, xơng sọ và các xơng nhỏ nh xơng bàn tay và xơng bàn chân. Khi GH đợc tiết quá nhiều ở những ngời đã trởng thành thì xơng hàm dày lên làm cho đầu và mặt to ra, xơng bàn tay, bàn chân cũng dày lên làm bàn tay bàn chân to ra. - Kích thích sinh tổng hợp prôtêin. + Tăng vận vhuyể axitamin qua màng tế bào. + Tăng quá trình sao chép ADN của nhân tế bào để tạo ARN. + Tăng quá trình dịch mã ARN để tăng tổng hợp prôtêin ở Ribôxom. + Giảm quá trình thoái hoá prôtêin và axitamin. - Tăng tạo năng lợng từ nguồn lipit. + Tăng giải phóng axit béo từ các mô mỡ dự trữ, do đó tăng nồng độ axit béo trong máu. + Chính vì tác dụng này mà ngời ta coi tác dụng huy động lipit của GH là một trong những tác dụng quan trọng nhất nhằm tiết kiệm prôtêin để dùng nó cho sự phát triển cơ thể. - Tác dụng lên chuyể hoá gluxit. + Giảm sử dụng glucozơ cho mục đích sinh năng lợng. + Tăng dự trữ glicogen ở tế bào. + Giảm vận chuyển glucozơ vào tế bào và tăng nồng độ glucozơ trong máu. + Tăng tiết insulin: nồng độ glucozơ trong máu tăng dới tác dụng của GH đã kích thích tuyến tuỵ nội tiết tiết insulin, đồng thời chính GH cũng có tác dụng kích thích trực tiếp lên tế bào bêta của tuyến tuỵ. * Điều hoà tiết hoocmon GH. - Vùng dới đồi: GH đợc tiết dới sự điều khiển gần nh hoàn toàn của 2 loại hoocmon vùng dới đồi là GHRH và GHIH. Cả 2 hoocmon này là polypeptit gồm 44 axitamin, GHRH có tác dụng kích thích thuỳ trớc tuyến yên tiết GH và ngợc lại GHIH lại ức chế tế bào thuỳ trớc tuyến yên làm giảm tiết hoocmon GH. - Somatostatin là một hoocmon tại chỗ do nhiều vùng não và đờng tiêu hoá tiết cũng có tác dụng ức chế tiết GH. - Nồng độ glucozơ trong máu giảm, nồng độ axit béo trong máu giảm, thiếu prôtêin nặng và kéo dài sẽ kích thích tăng tiết GH. - Tình trạng stress, chấn thơng, luyện tập gắng sức sẽ làm tăng tiết GH. ở ngời Việt Nam, nồng độ GH trong máu cuống rốn trẻ sơ sinh là 28,38 10,03 ng/ml, ng ời trởng thành là 3,94 2,09 ng/ml. 2.1.2.a2.Hoocmon kích thích tuyến giáp TSH * Bản chất hoá học: TSH là một glicoproteein, có trọng lợng phân tử là 28.000. * Tác dụng: - Tác dụng lên cấu trúc tuyến giáp. + Tăng số lợng và kích thớc tế bào tuyến giáp trong mỗi nang giáp. + Tăng biến đổi các tế bào nang giáp từ dạng khối sang dạng trụ(dạng tiết). + Tăng phát triển hệ thống mao mạch của tuyến giáp. 3 - Tác dụng lên chức năng tuyến giáp. + Tăng hoạt động bơm iốt do đó làm tăng khả năng bắt iốt của tế bào tuyến giáp. + Tăng gắn iốt vào tiroxin để tạo hoocmon tuyến giáp. + Tăng phân giải thyroglobulin đợc dự trữ trong lòng nang để giải phóng hoocmon tuyến giáp vào máu và do đó làm tăng chất keo trong lòng nang giáp. * Điều hoà tiết hoocmon TSH. ở ngời Việt Nam, nồng độ TSH trong máu cuống rốn trẻ sơ sinh là 6,24 2,69 mU/l, ng ời trởng thành là 2,12 0,91 mU/l. Mức tiết TSH của tuyến yên chịu sự điều khiển từ trên xuống của hoocmonTRH vùng dới đồi ( cấu tạo đơn giản gồm 3 axitamin)và chịu sự điều hoà ngợc của tuyến đích là tuyến giáp. - TRH kích thích tế bào thuỳ trớc tuyến yên tổng hợp và tiết TSH: nếu nồng độ TRH vùng dới đồi tăng thì tuyến yên sẽ tiết nhiều TSH và ngợc lại nếu nồng độ TRH giảm thì tuyến yên giảm tiết TSH. Khi hệ thống cửa dới đồi yên bị tổn thơng, mức tiết TSH của tuyến yên có thể giảm tới mức bằng không. - Nồng độ hoocmon tuyến giáp ảnh hởng đến sự tiết TSH của tuyến yên theo cơ chế điều hoà ngợc âm tính và dơng tính: Khi nông độ hoocmon ở tuyến giáp giảm nó sẽ kích thích tuyến yên tiết nhiều TSH để đa nồng độ hoocmon ở tuyến giáp về mức bình thờng, ngợc lại nếu nồng độ hoocmon của tuyến giáp cao nó lại ức chế tuyến yên tiết TSH để đa nồng độ hoocmon tuyến giáp về mức bình thờng. 2.1.2.a3. Hoocmon kích thích tuyến vỏ thợng thận ACTH. * Bản chất hoá học: ACTH là một phân tử polypeptit lớn gồm 39 axitamin. * Tác dụng: - Tác dụng lên cấu trúc tuyến vỏ thợng thận: ACTH làm tăng sinh tế bào tuyến vỏ thợng thận đặc biệt là tế bào của lớp bó và lới, là những tế bào tiết cooctizôn và androgen do đó làm tuyến nở to. Thiếu ACTH tuyến vở thợng thận sẽ bị teo lại. - Tác dụng lên chức năng vỏ thợng thận: ACTH có tác dụng kích thích vỏ thợng thận tổng hợp và tiết hoocmon do hoạt hoá các enzim proteinkinaza A là enzim thúc đẩy chặng đầu tiên của quá trình tổng hợp hoocmon vỏ thợng thận. - Tác dụng lên não: ACTH có vai trò làm tăng quá trình học tập và trí nhớ, tăng cảm xúc sợ hãi. - Tác dụng lên tế bào sắc tố: ACTH kích thích tế bào sắc tố sản xuất sắc tố melanin rồi phân tán sắc tố này trên bề mặt biểu bì da. Thiếu ACTH sẽ làm cho da không có sắc tố ( ngời bạnh tạng). Ngợc lại thừa ACTH làm cho da có những mảng sắc tố. * Điều hoà tiết hoocmon ACTH. - Do nồng độ của CRH vùng dới đồi quyết định, khi nồng độ CRH tăng thì ACTH đợc tiết nhiều và ngợc lại khi vắng mặt của CRH, tuyến yên chỉ bài tiết một lợng rất ít ACTH. - Do tác dụng điều hoà ngợc âm tính và dơng tính của cooctizôn: Khi nông độ hoocmon cooctizôn giảm nó sẽ kích thích tuyến yên tiết nhiều ACTH để đa nồng độ hoocmon cooctizôn về mức bình thờng, ngợc lại nếu nồng độ hoocmon cooctizôn cao nó lại ức chế tuyến yên tiết ACTH để đa nồng độ hoocmon cooctizôn về mức bình thờng. - Nồng độ ACTH còn đợc điều hoà theo nhịp sinh học: Trong ngày, nồng độ ACTH cao nhất vào khỏng 6-8 giờ sáng sau đó nó giảm dần và thấp nhất vào khoảng 23 giờ rồi lại tăng dần về sáng. Bình thờng nồng độ ACTH trong huyết tơng vào buổi sáng khoảng 10-50pg/ml khi bị stress nồng độ tăng rất cao có thể lên tới 600pg/ml. ở ngời VIệt Nam trởng thành nồng độ ACTH là 9,7773 4,599 pg/ml. 2.1.2.a4. Hoocmon kích thích tuyến sinh dục: FSH và LH. * Bản chất hoá học: FSH và LH đều là gliccoprotein. FSH đợc cấu tạo bởi 236 axitamin với trọng lợng phân tử là 32.000, còn LH có 215 axitamin và trọng lợng phân tử là 30.000. * Tác dụng: - Tác dụng lên tuyến sinh dục nam( tinh hoàn). + FSH: . Kích thích ống sinh tinh phát triển. . Kích thích tế bào Sertoli nằm ở thành ống sinh tinh phát triển và tiết các chất tham gia vào quá trình sản sinh tinh trùng. + LH: . Kích thích tế bào kẽ Leydig( nằm ở giữa các tế bào sinh tinh) phát triển. . Kích thích tế bào kẽ Leydig tiết testosteron. - Tác dụng lên tuyến sinh dục nữ( buồng trứng). + FSH: . Kích thích các nang noãn phát triển đặc biệt là kích thích tăng sinh lớp tế bào hạt để từ đó tạo thành lớp vỏ ( lớp áo) của nang noãm. + LH: . Phối hợp với FSH làm phát triển nang noãn tiến tới chín. . Phối hợp với FSH gây hiện tợng phóng noãn. . Kích thích những tế bào hạt và lớp vỏ còn lại phát triển thành hoàng thể. . Kích thích những tế bào hạt của nang noãn và hoàng thể tiết estrogen và progesteron. * Điều hoà tiết FSH và LH. Hai hoocmon FSH và LH chỉ bắt đầu tiết từ tuyến yên của trẻ em ở lứa tuổi 9 -10 tuổi. Lợng tiết 2 loại hoocmon này tăng dần và có mức cao nhất ở tuổi dậy thì. - Do tác dụng kích thích của hoocmon vùng dới đồi GnRH( là 1 peptit gồm 10 axitamin): GnRH kích thích tế bào thuỳ trớc tuyến yên tiết 2 loại hoocmôn FSH và LH, nếu không có mặt của GnRH thì cả FSH và LH không đợc tiết. 4 - Do tác dụng điều hoà ngợc của hoocmon sinh dục : Testosteron, estrogen, progesteron: Khi các hoocmon này tăng thì ức chế tuyến yên và ngợc lại nếu nồng độ các hoocmon này giảm sẽ kích thích tuyến yên tiết nhiều FSH và LH. 2.1.2.a5. Hoocmon kích thích tiết sữa Prolactin( PRL) * Bản chất hoá học: Prolactin là một hoocmon protein có 198 axitamin với trọng lợng phân tử 22.500. * Tác dụng: - PRL có tác dụng kích thích tiết sữa trên tuyến vú đã chịu tác dụng của estrogen và progesteron. PRL bình thờng đợc tiết với nồng độ rất thấp nhng khi ngời phụ nữ có thai, nồng độ PRL đựơc tiết tăng dần từ tuần thứ 5 của thai nhi cho tới lúc sinh. Nồng độ PRL trong thời kì này tăng 10 -20 lần so với lúc bình th- ờng. Tuy nhiên estrogen và progesteron có tác dụng ức chế tiết sữa nên trong khi có thai mặc dù nồng độ PRL rất cao nhng lợng sữa đợc tiết chỉ vài mililit mỗi ngày. ngy khi đứa trẻ đợc sinh ra, cả 2 hoocmon estrogen và progesteron giảm đột ngột tạo điều kiện cho PRL phát huy tác dụng tiết sữa. * Điều hoà tiết PRL. ở nguời VN bình thờng, nồng độ PRL ở nam giới vào khoảng 110- 510 và ở nữ giới là 80-6000 mU/l. Sự tiết PRL đợc điều hoà dới ảnh hởng của hoocmon vùng dới đồi và một số yếu tố khác. - Vai trò của hoocmon vùng dới đồi: Khác với hoocmon khác của tuyến yênb chủ yếu chịu sự tác dụng kích thích của hoocmon vùng dới đồi, PRL lại chịu tác dụng ức chế mạnh của PIH đợc tiết từ vùng dới đồi. Khi tổn thơng vùng dới đồi hoặc tổn thơng hệ mạch cửa dới đôi yên sự tiết PRL tăng lên trong khi các hoocmon khác của tuyến yên lại giảm đi. - Dopamin đợc tiết từ nhân cung của vùng dới đồi có tác dụng ức chế tiết PRL để duy trì một nồng độ thấp trong tình trạng bình thờng. Khi đang cho con bú dopamin lại kích thích tiết PRL. - TRH ngoài tác dụng giải phóng hoocmon TSH nó còn tác dụng mạnh trong việc kích thích tuyến yên tiết PRL. - PRL đợc tiết khi có các kích thích trực tiếp vào núm vú( động tác mút vú của trẻ). 2.1.2 b.Các hoocmon thuỳ sau tuyến yên. Hai hoocmon thuỳ sau tuyến yên có nguồn gốc từ vùng dới đồi. Chúng đợc tiết từ các nơron mà thân khu trú ở nhân cạnh não thất và nhân trên thị. Sau khi đợc tổng hợp chúng đợc vận chuyển dọc theo sợi trục đến thuỳ sau tuyến yên. Hai hoocmon đó là oxytocin và ADH( Antidiretic hoocmon). 2.1.2.b1. Hoocmon ADH * Bản chất hoá học: ADH hay còn gọi là vasopressin là một peptit có 9 axitamin. * Tác dụng: - Với một lợng rất nhỏ chỉ 2ng ADH khi tiêm cho ngời sẽ làm giảm bài tiết nớc tiểu do ADH có tác dụng làm tăng tái hấp thu nớc ở ống lợn xa và ống góp. Nếu không có ADH, ống góp và ống lợn xa hầu nh không tái hấp thu nớc làm cho một lợng lớn nớc mất đi qua đờng nớc tiểu. Ngợc lại, với sự có mặt của ADH tính thấm nớc của ống lợn xa và ống góp tăng lên nhiều lần, nớc đợc tái hấp thu trở lại cơ thể làm cho nớc tiểu đ- ợc cô đặc. - Với nồng độ cao: ADH có tác dụng làm co mạch các tiểu động mạch ở toàn cơ thể do đó làm tăng huyết áp. Chính vì vậy ADH còn có tên thứ 2 là vasopressin. * Điều hoà tiết ADH. - Điều hoà bằng áp suất thẩm thấu: Khi dịch thể đậm đặc ( áp suất thẩm thấu tăng), nhân trên bị kích thích, các tín hiệu kích thích sẽ đợc truyền đến thuỳ sau tuyến yên và gây tiết ADH. ADH đợc máu đa đến tế bào làm tăng tính thấm đối với nớc của tế bào ống thận đặc biệt là ống góp do vậy hầu hết nớc đợc tái hấp thu trong khi đó các chất điện giải vẫn đợc tiếp tục đa ra nớc tiểu do đó nớc tiểu đợc cô đặc. - Điều hoà bằng thể tích máu: Thể tích máu giảm là một tác nhân mạnh gây tiết ADH tác dụng này đặc biệt mạnh khi thể tích máu giảm 15 -25%, khi đó nồng độ ADH tăng tới 50 lần cao hơn bình thờng. 2.1.2.b2. Hoocmon oxytocin. * Bản chất hoá học: oxcytocin là một peptit có 9 axitamin, chỉ có axitamin thứ 8 khác với phân tử ADH( thay arginin băng leucin). * Tác dụng: - Tác dụng lên tử cung: oxytocin có tác dụng co tử cung mạnh khi đang mang thai đặc biệt càng gần cuối thời kì có thai tác dụng co tử cung của oxytocin càng mạnh. Vì tác dụng này mà nhiều ngời cho rằng oxytocin có liên quan đến cơ chế đẻ. Trên một số loài động vật nếu không có oxytocin động vật này không đẻ đợc. ở ngời nồng độ oxytocin tăng trong khi đẻ đặc biệt tăng trong giai đoạn cuối. ở những ngời đẻ khó do cơn co tử cung yếu ngời ta thờng tiêm truyền oxytocin để làm tăng cơn co tử cung. - Tác dụng tiết sữa: oxytocin có tác dụng co các tế bào biểu mô cơ là những tế bào làm thành hàng rào bao quanh nang tuyến sữa. những tế bào này co lại sẽ ép vào nang tuyến với áp lực 10 -20 mmHg và đẩy sữa ra ống tuyến, khi đứa trẻ bú thì nhận đợc sữa. tác dụng này khác với tác dụng của PRL. * Điều hoà tiết oxytocin. Bình thờng nồng độ oxytocin huyết tơng là 1-4 pmol/l. oxytocin tiết do kích thích cơ học và tâm lí. - Kích thích trực tiếp vào núm vú: Chính tác động mút vú của đứa trẻ là những tín hiệu kích thích đợc truyền về tuỷ sống rồi vùng dới đồi làm kích thích các nơron ở nhân cạnh não thất và nhân trên thị. Những tín hiệu này đợc truyền xuống thuỳ sau tuyến yên để gây tiết oxytocin. - Kích thích tâm lí hoặc kích thích hệ giao cảm: Vùng dới đồi luôn nhận đợc các tín hiệu từ hệ limbic do vậy tất cả những kích thích tâm lý hoặc hệ giao cảm có liên quan đến hoạt động cảm xúc đều có ảnh hởng đến vùng dới đồi làm tăng tiết oxytocin và do vậy tăng tiết sữa. Tuy nhiên những kích thích này quá mạnh hoặc kéo dài thì có thể ức chế tiết oxytocin làm mất sữa ở những bà mẹ đang nuôi con. 2.2 Tuyến giáp. 2.2.1. Vị trí và cấu tạo của tuyến giáp. * Vị trí: 5 Tuyến giáp nằm ở ngay dới thanh quản và trớc khí quản, gồm 2 thuỳ trái và phải. ở ngời trởng thành tuyến giáo nặng 20-50g. * Cấu tạo: Tuyến giáp gồm những đơn vị cấu tạo đợc gọi là nang giáp có đờng kính khoảng 100-300 micromet. Những nang này chứa đầy chất tiết đợc gọi là chất keo trong lòng nang và đợc lót bằng một lớp tế bào hình khối là những tế bào tiết hoocmon vào lòng nang, đáy tế bào tiếp xúc với mao mạch, đỉnh tế bào tiếp xúc với lòng nang. Các tế bào của nang giáp tiết 2 hoocmon là triiodothyronin(T 3 ) và tetraiodothyronin(T 4 ). Những hoocmon này có nhiều chức năng quan trọng đặc biệt là chức năng chuyển hoá. Ngoài ra cạnh các nang giáp, các tế bào cạnh nang tiết ra hoocmon caxitonin là hoomon tham gia vào quá trình chuyển hoá caxi. 2.2.2. Tác dụng sinh lí của hoocmon tuyến giáp. 2.2.2.a. Tác dụng của hoocmon T3,T4. * Tác dụng lên sự phát triển cơ thể: - Làm tăng tốc độ phát triển. + ở những đứa trẻ bị u năng tuyến giáp, sự phát triển của xơng nhanh hơn nên đứa trẻ cao sớm hơn so với tuổi nhng đồng thời xơng cũng trởng thành nhanh hơn, cốt hoá sớm hơn làm cho thời kì trởng thành của đứa trẻ ngắn lại và đứa trẻ có chiều cao của ngời trởng thành sớm hơn. + ở những đứa trẻ bị nhợc năng tuyến giáp, mức phát triển sẽ chậm lại, nếu không đợc phát hiện và chữa trị sớm đứa trẻ sẽ bị lùn. - Thúc đẩy sự trởng thành và phát triển não trong thời kì bào thai và trong vài năm đầu sau khi sinh. Nếu l- ợng hoocmon tuyến giáp không đợc tiết đủ trong thời kì bào thai thì sự phát triển và trởng thành của não sẽ chậm lại, não đứa trẻ sẽ nhỏ hơn bình thờng. Nếu không đợc điều trị bằng hoocmon tuyến giáp ngay vài ngày đến vài tuần sau khi sinh thì trí tuệ của đứa trẻ không phát triển. * Tác dụng lên chuyển hoá tế bào: Hoocmon tuyến giáp làm tăng hoạt động chuyển hoá của hầu hết các mô trong cơ thể. Mức chuyển hoá cơ sở có thể tăng từ 60-100% trên mức bình thờng nếu hoocmon tuyến giáp đợc tiết nhiều. Tăng tốc độ phản ứng hoá học, tăng tiêu thụ và chuyển hoá thức ăn để cung cấp năng lợng. Tăng số lợng và kích thớc các ti thể do đó làm tăng tổng hợp ATP để cung cấp năng lợng cho các hoạt động chức năng của cơ thể. Khi nồng độ hoocmon tuyến giáp quá cao, các ti thể phồng to sẽ gây ra tình trạng mất cân xứng giữa quá trình oxi hoá và phôtphoryl hoá nên một lợng lớn năng lợng sẽ toả ra dới dạng nhiệt chứ không đợc tổng hợp dới dạng ATP. - Tăng vận chuyển iốt qua màng tế bào: Hoocmon tuyến giáp có tác dụng hoạt hoá enzim ATPaza của bơm Na + - K + - ATPaza do đó làm tăng vận chuyển cả ion natri và kali qua màng tế bào của một số mô. Vì quá trình này cần sử dụng năng lợng và tăng sinh nhiệt nên ngời ta cho rằng đây chính là một trong các cơ chế làm tăng chuyển hoá cơ sở của hoocmon tuyến giáp. * Tác dụng lên chuyển hoá gluxit: Hoocmon tuyến giáp tác dụng lên hầu nh tất cả các giai đoạn của quá trình chuyển hoá gluxit bao gồm: - Tăng nhanh phân giải gluxit ở các tế bào. - Tăng phân giải glicogen. - Tăng tạo đờng mới. - Tăng hấp thu glucozơ ở ruột. - Tăng tiết isulin. Do những tác dụng trên nên hoocmon tuyến giáp làm tăng nồng độ glucozơ trong máu nhng chỉ tăng nhẹ. * Tác dụng lên chuyển hoá lipit: - Tăng chuyển hoá lipít ở các mô mỡ dự trữ do đó làm tăng nồng độ axit béo tự do trong máu. - Tăng oxi hoá các axit béo tự do ở mô. - Giảm lợng cholesterol, photpholipit, triglycerit ở huyết tơng do vậy ngời bị nhợc năng tuyến giáp kéo dài có thể có tình tạng xơ vữa động mạch. Một trong những cơ chế làm giảm nồng độ cholesterol của hoocmon tuyến giáp đó là do làm tăng tốc độ bài xuất cholesterol qua mật rồi thải ra ngoài theo phân. Một trong những cơ chế khác nữa đó là hoocmon tuyến giáp làm tăng số lợng các thụ thể gắn đặc hiệu với lipoprotein tỉ trọng thấp trên tế bào gan do đó làm tăng quá trình lấy cholesterol ra khỏi máu. * Tác dụng lên chuyển hoá protein: Hoomon tuyến giáp vừa làm tăng tổng hợp protein vừa làm tăng phân giải protein. Trong thời kì phát triển, tác dụng tăng tổng hợp protein mạnh hơn nên làm tăng tốc độ phát triển. Ngợc lại khi hoocmon tuyến giáp đợc tiết quá nhiều, các kho protein dự trữ bị huy động và giải phóng axit amin vào máu. * Tác dụng lên chuyển hoá vitamin: Do hoocmon tuyến giáp làm tăng nồng độ và hoạt động của nhiều enzim mà vitamin lại là thành phần cơ bản để cấu tạo enzim hoặc coenzim nên khi nồng độ hoocmon tuyến giáp tăng sẽ làm tăng nhu cầu tiêu thụ vitamin. Nếu cung cấp không đủ sẽ gây tình trạng thiếu vitamin. * Tác dụng lên hệ thống tim mạch: - Tác dụng lên mạch máu. Hoocmon giáp làm tăng chuyển hoá của hầu hết các tế bào do đó làm tăng mức độ tiêu thụ oxy đồng thời tăng giải phóng các sản phẩm chuyển hoá cuối cùng. Chính những chất này có tác dụng giãn mạch ở hầu hết các mô trong cơ thể do vậy làm tăng lợng máu đặc biệt lợng máu tới da vì cơ thể có nhu cầu tăng giải nhiệt. Khi lợng máu đến mô tăng thì lu lợng tim cũng tăng, đôi khi có thể tăng 60% trên mức bình thờng nếu hoocmon tuyền giáp tiết nhiều. - Tác dụng lên nhịp tim. 6 Hoocmon tuyến giáp có tác dụng tăng nhịp tim rõ hơn là tăng lu lợng tim. Tác dụng này có lẽ do hoocmon tuyến giáp kích thích trực tiếp lên tim do vậy không chỉ làm tim đập nhanh mà còn làm tim đập mạnh hơn. Sự đáp ứng nhậy cảm của nhịp tim đối với hoocmon tuyến giáp là một dấu hiệu quan trọng mà các nhà lâm sàng hay dùng để đánh giá mức độ tiết hoocmon tuyến giáp. - Tác dụng lên huyết áp. Dới tác dụng của hoocmon tuyến giáp thì huyết áp trung bình không thay đổi. Tuy nhiên do tim đập nhanh và mạnh hơn nên huyết áp tâm thu có thể tăng 10-15mmHg, ngợc lại huyết áp tâm trơng lại giảm do giãn mạch ở những ngời bị u năng tuyến giáp. * Tác dụng lên hệ thống thần kinh cơ: - Tác dụng lên hệ thống thần kinh trung ơng. Hoocmon tuyến giáp kích thích sự phát triển cả về kích thớc và về chức năng não. Nhợc năng tuyến giáp thì gây tình trạng chậm chạp trong suy nghĩ, ngủ nhiều. Nếu nhợc năng xảy ra lúc mới sinh hoặc vài năm đầu sau khi sinh mà không đợc điều trị kịp thời sẽ dẫn đến kém phát triển về trí tuệ. Ưu năng tuyến giáp lại gây trạng thái căng thẳng và khuynh hớng rối loạn tâm thần nh lo lắng quá mức, hoang tởng, mệt mỏi, khó ngủ. - Tác dụng lên chức năng cơ. Tăng nhẹ hoocmon tuyến giáp thwờng làm cơ tăng phản ứng nhng nếu lợng hoocmon đợc tiết quá nhiều thì cơ trở lên yếu vì tăng thoái hoá protein của cơ. Mặt khác nếu thiếu hoocmon tuyến giáp, cơ trở nên chậm chạmnhất là giãn ra chậm sau khi co. Một trong những dấu hiệu dặc trng của u năng tuyến giáp là run cơ. Đây không phải là loại run cơ biên độ lớn nh run cơ của parkinson mà là loại run cơ nhanh nhng nhẹ với tần số 10-15 lần trong một phút. Run cơ có lẽ do các xináp của trung tâm điều hoà trơng lực cơ ở tuỷ sống đợc hoạt hoá quá mức. Run là một dấu hiệu quan trọng để đánh giá mức độ tác dụng của hoocmon tuyến giáp đối với hệ thần kinh trung - ơng. * Tác dụng lên cơ quan sinh dục. Hoocmon tuyến giáp cần cho sự phát triển và hoạt động bình thờng của cơ quan sinh dục. ở nam giới thiếu hoocmon tuyến giáp có thể mất dục tính hoàn toàn, nhng nếu tiết quá nhiều lại gây bất lực. ở nữ giới thiếu hoocmon tuyến giáp thờng gây băng kinh, đa kinh nhng thừa hoocmon tuyến giáp lại gây ít kinh hoặc vô kinh và giảm dục tính. 2.2.2.b. Tác dụng của hoocmon canxitonin. * Bản chất hoá học: Canxitonin( tế bào C) do các tế bào ở cạnh nang giáp tiết, canxitonin là một polypeptit có 32 axit amin với trọng lợng phân tử là 3.400. * Tác dụng của canxitonin: - Tác dụng nhanh của canxitonin là làm giảm hoạt động của các tế bào huỷ xơng do đó chuyển dịch sự cân bằng theo hớng lắng đọng các muối canxi ở xơng. Tác dụng này đặc biệt quan trọng ở những động vật còn non và ở trẻ em bởi vì ở lứa tuổi này quá trình thay đổi trong xơng ( giữa lắng đọng và tiêu huỷ) thờng xảy ra nhanh chóng. - Tác dụng thứ phát và kéo dài hơn đó là tác dụng làm giảm hình thành các tế bào huỷ xơng mới. - Canxitonin cũng có tác dụng điều hoà tái hấp thu ion canxi ở ống thận và hấp thu ion canxi ở ruột, tác dụng này yếu và ngợc với tác dụng của parathormon. Vì những tác dụng đã trình bày ở trên, canxitonin có tác dụng làm giảm nồng độ ion canxi huyết tơng nhng tác dụng này rất yếu ở ngời trởng thành vì hai lí do: + Tác dụng làm nồng độ ion canxi huyết tơng của canxitonin đã kích thích mạnh tuyến cận giáp tiết parathormon. + ở ngời trởng thành tốc độ đổi mới xơng hàng ngày thờng rất chậm. 2.2.3 Điều hoà tiết hoocmon tuyến giáp. * Điều hoà tiết hoocmon T3,T4. - Do nồng độ TSH của tuyến yên: TSH của tuyến yên kích thích tuyến giáp tiết T3,T4 do vậy nếu TSH tăng thì T3,T4 sẽ đợc tiết nhiều và ngợc lại nếu TSH giảm thì T3,T4 sẽ đợc tiết ít. - Khi bị lạnh hoặc bị stress nồng độ T3,T4 sẽ đợc tiết nhiều. - Cơ chế tự điều hoà: + Nồng độ iốt vô cơ cao trong tuyến giáp sẽ ức chế tiết T3,T4. + Nồng độ iốt hữu cơ cao dẫn tới giảm thu nhận iốt và do đó làm giảm tổng hợp T3,T4. * Điều hoà tiết hoocmon caxitonin. Sự tiết canxitonin đợc điều hoà bởi nồng độ ion canxi trong huyết tơng. Khi nồng độ ion canxi tăng khoảng 10% thì ngay tức khắc canxitonin đợc tiết tăng gấp 2-3 lần. Tuy nhiên cơ chế này thờng yếu và xảy ra trong một thời gian ngắn. 2.3 Tuyến cận giáp. 2.3.1. Vị trí và cấu tạo của tuyến cận giáp. * Vị trí: Nằm ngay sau tuyến giáp gồm 4 tuyến cận giáp, 2 tuyến ở cực trên và 2 tuyến ở cực dới. Tuyến cận giáp có kích thớc rất nhỏ, chỉ khoảng 6x3x2 mm. * Cấu tạo: Tuyến cận giáp ở ngời trởng thành bao gồm 2 loại tế bào là tế bào chính và tế bào a oxy. Tế bào chính là thành phần cấu tạo chủ yếu của tuyến cận giáp. Tế bào a oxy chỉ có ở ngời trởng thành. Chức năng của tế bào chính là tiết parathormon, một hoocmon có tính sinh mạng. Còn chức năng của tế bào a oxy đến nay vẫn cha rõ. 2.3.2. Tác dụng sinh lí của hoocmon tuyến cận giáp Parathormon. 2.3.2.a. Bản chất hoá học của parathormon(PTH): PTH ở dạng hoạt động trong máu là một polypeptit có 84 axit amin, trọng lợng phân tử là 9.500. 2.3.2.b.Tác dụng sinh lí của hoocmon PTH. 7 PTH đóng vai trò quan trọng trong điều hoà nồng độ ion canxi và ion phophat của huyết tơng. Dới tác dụng của PTH nồng độ ion canxi huyết tăng nhng ngợc lại nồng độ photphat lại giảm. PTH thực hiện chức năng này bằng các tác động trên xơng, thận và ruột. * Tác dụng của PTH trên xơng. PTH làm tăng mức giải phóng ion canxi từ xơng vào máu bằng cách tác động lên các tế bào xơng, tế bào tạo xơng và tế bào huỷ xơng. - Tác dụng lên tế bào xơng và tạo xơng. Màng tế bào xơng và tế bào tạo xơnáôc các thụ thể tiếp nhận PTH. Phức hợp thụ thể- PTH hoạt hoá bơm canxi và ion canxi đợc bơm từ dịch xơng vào dịch ngoại bào. - Tác dụng lên tế bào huỷ xơng. Trên màng tế bào huỷ xơng không có các thụ thể tiếp nhận PTH nên tế bào huỷ xơng không chịu tác dụng kích thích trực tiếp của PTH mà phải thông qua các tín hiệu chuyển từ tế bào xơng và tế bào tạo xơng. do vậy tác dụng trên tế bào huỷ xơng của PTH thờng xảy ra chậm hơn. Tác dụng này thờng phải trải qua 2 giai đoạn: + Hoạt hoá ngay tức khắc các tế bào huỷ xơng có sẵn do đó làm tăng quá trình huỷ xơng để giải phóng ion canxi vào dịch xơng. + Hình thành các tế bào huỷ xơng mới. Sau vài ngày, dới tác dụng của PTH số lợng của các tế bào huỷ xơng tăng lên. Tác dụng này có thể kéo dài vài tháng dới ảnh hởng kích thích của PTH. Do sự huỷ xơng mạnh làm cho xơng rỗ, yếu nên lại kích thích sản sinh và hoạt động của các tế bào tạo xơng để làm nhiệm vụ sửa chữa các tổn thơng ở xơng. Nh vậy ở thời điểm muộn cả tế bào huỷ xơng và tạo xơng đều tăng cả về số lợng và hoạt tính. * Tác dụng trên thận. - Làm giảm bài xuất ion canxi ở thận. - Làm tăng tái hấp thu ion canxi và magiê ở ống thận đặc biệt là ống lợn xa và ống góp. - Làm giảm tái hấp thu ion photphát ở ống lợn gần do đó làm tăng thải ion photphát ra nớc tiểu. * Tác dụng lên ruột. Do PTH hoạt hoá quá trình tạo 1,25 đihdroxycholecanxiferol từ vitamin D 3 nên PTH có những tác dụng lên ruột nh sau: - Tăng tạo enzim ATHaza ở diềm bàn chải của tế bào biểu mô niêm mạc ruột. - Tăng tạo chất vận tải ion canxi ở niêm mạc ruột. - Tăng hoạt tính enzim photphátaza kiềm ở tế bào niêm mạc ruột. Cả 3 tác dụng trên dẫn tới kết quả là tăng hấp thu ion canxi và photphat ở ruột. 2.3.2.c.Điều hoà tiết hoocmon của tuyến trên thận . Nồng độ PTH bình thờng trong máu khoảng dới 50 pg/ml. PTH đợc tiết nhiều hay ít tuỳ thuộc vào nồng độ ion canxi và photphat trong máu đặc biệt là nồng độ ion canxi. Chỉ cần giảm nhẹ nồng độ ion canxi trong máu thì tuyến cận giáp đã tăng tiết PTH. Nếu tình trạng giảm nồng độ ion canxi kéo dài thì tuyến cận giáp sẽ nở to, đôi khi to gấp 5 lần hoặc hơn. Ngợc lại nếu nồng độ ion canxi trong máu tăng thì hoạt động và kích thớc của tuyến giáp sẽ giảm. 2.4 Tuyến tuỵ nội tiết. 2.4.1. Vị trí và cấu tạo của tuyến tuỵ nội tiết. * Vị trí: Bám bào phần đầu ruột non của hệ tiêu hoá. * Cấu tạo: Tuỵ nội tiết bao gồm các cấu trúc đợc gọi là các tiểu đảo Langerhans, mỗi tiểu đảo có đờng kính chỉ khoảng 0,3 mm. Bao quanh tiểu đảo có nhiều mao mạch. Mỗi tiểu đảo chứa 3 loại tế bào chính là tế bào anpha, bêta và delta. Những tế bào này đợc phân biệt với nhau bằng cấu tạo hình thái và tính chất bắt màu khi nhuộm. - Tế bào bêta chiếm tổng số 60% các loại tế bào. Chúng nằm ở phần giữa của mỗi tiểu đảo và tiết insulin. - Tế bào anpha chiếm 25%, tiết glucagôn. - Tế bào delta chiếm khoảng 10% tiết somatostatin. - Một số ít tế bào khác đợc gọi là tế bào PP, chúng tiết một hoocmon cha rõ chức năng đợc gọi là polypeptit của tuỵ. 2.4.2. Tác dụng sinh lí của hoocmon tuyến tuỵ nội tiết. 2.4.2a.Hoocmon insulin. 2.4.2a1.Bản chất hoá học và cấu tạo của hoocmon insulin. Insulin là một protein nhỏ với trọng lợng phân tử 5,808. Nó đợc cấu tạo bởi 2 chuỗi axitamin có nối với nhau băng những cầu nối disunfua. Khi 2 chuỗi axtamin này bị tách ra thì hoạt tính sẽ mất. - Trong máu insulin hầu nh hoàn toàn nằm dới dạng tự do. Thời gian bán huỷ của insulin là 6 phút và sau 10-15 phút nó mới đợc bài xuất hoàn toàn ra khỏi máu. 2.4.2a2. Tác dụng sinh lí của insulin. * Tác dụng lên chuyển hoá gluxit. - Tăng thoái hoá glucozơ ở cơ. Màng tế bào cơ bình thờng chỉ cho glucôczơkhuyếch tán qua rất ít trừ khi có tác dụng kích thích của insulin. Ngoài bữa ăn lợng insulin tiết ra rất ít nên glucozơ khó khuyếch tán qua màng tế bào cơ. Tuy nhiên khi lao động nặng hoặc luyện tập thì thì tế bào cơ có thể sử dụng một lợng lớn glucozơ mà không cần một l- ợng insulin tơng ứng vì khi đó có một lí do nào đó cha rõ đã làm cho màng tế bào cơ đang vận động tăng tính thấm đối với glucozơ. Trờng hợp thứ 2 tế bào cơ sử dụng nhiều glucozơ đó là trong thời gian vài giờ sau bữa ăn. Lúc này nồng độ glucozơ trong máu tăng cao, tuyến tuỵ tiết một lợng lớn insulin . Nồng độ insulin cao đẫ làm vận chuyển glucozơ vào tế bào. - Tăng dự trữ glicogen ở cơ. 8 Nếu sau bữa ăn mà cơ không vận động thì glucozơ vẫn đợc vận chuyển vào tế bào cơ. Lợng glucozơ không đợc sử dụng sẽ đợc tích trữ lại dới dạng glicogen và đợc dùng khi cần. - Tăng thu nhập, dự trữ và sử dụng glucozơ ở gan. + Hầu hết glucozơ đợc hấp thụ ở ruột vào máu sau bữa ăn trở thành dạng glicogen dự trữ hầu nh ngay tức khắc ở gan. Khi đói nồng độ glucozơ trong máu giảm, tuyến tuỵ sẽ tiết insulin, lúc này glicogen ở gan sẽ đ- ợc phân giải thành glucozơ làm cho nồng độ glucozơ trong máu không giảm quá thấp. + Khi lợng glucozơ đợc đa vào tế bào gan quá nhiều thì hoặc là chúng đợc dự trữ dới dạng glicogen hoặc là dới tác dụng của insulin, lợng glucozơ thừa này sẽ đợc chuyển thành axit béo và đợc chuyển tới mô mỡ dới dạng phân tử lipoprotein tỷ trọng thấp và lắng đọng dới các mô mỡ dự trữ. - ức chế quá trình tạo đờng mới. + Insulin làm giảm số lợng và hoạt tính của các enzim tham gia vào quá trình tạo đờng mới. + Insulin làm giảm giải phóng axitamin từ các cơ và từ các mô khác vào gan do đó làm giảm nguyên liệu của quá trình tạo đờng mới. Chính vì các tác dụng đã nêu ở trên nên insulin là hoocmon có tác dụng làm giảm nồng độ glucozơ trong máu. * Tác dụng lên chuyển hoá lipít. - Tăng tổng hợp axit béo và vận chuyển axit béo đến mô mỡ. Dới tác dụng của insulin, một mặt lợng glucozơ đợc sử dụng nhiều cho mục đích sinh năng lợng nên đã tiết kiệm đợc lipit, mặt khác lợng glucozơ không đợc sử dụng hết sẽ đợc tổng hợp thành axit béo ở gan và đợc vận chuyển đến mô mỡ. - Tăng tổng hợp trigliserit từ axit béo để tăng dự trữ lipit mô mỡ. * Tác dụng lên chuyển hoá protein và sự tăng trởng. - Tăng vận chuyển tích cực các axitamin vào trong tế bào. - Tăng sao chép chọn lọc phân tử ADN mới ở nhân tế bào đích để tạo thành ARN thông tin. - Tăng dịch mã ARN thông tin tại riboxom để tạo thành các phân tử protein mới. Do các tác dụng nêu trên nên insulin có tác dụng tăng tổng hợp và dự trữ protein và do vậy tham gia vào phát triển cơ thể. 2.4.2b.Hoocmon glucagon. 2.4.2b1.Bản chất hoá học của hoocmon glucagon. Glucagon đợc tiết từ tế bào anpha của tiểu đảo Langerhans khi nồng độ glucozơ trong máu giảm. glucagon có nhiều tác dụng ngợc với tác dụng của insulin. Glucagon là một polypeptit có 29 axitamin với trọng lợng phân tử là 3.485. 2.4.2b2.Tác dụng sinh lí của hoocmon glucagon. * Tác dụng lên chuyển hoá gluxit. - Tăng phân giải glicogen ở gan: Glucagon có khả năng làm tăng phân giải glicogen ở gan do đó làm tăng nồng độ glucozơ trong máu sau vài phút. - Tăng tạo đờng mới ở gan: ngay cả khi glicogen ở gan đã bị phân giải hết, nếu tiếp tục truyền glucagon vào cơ thể thì nồng độ glucozơ trong máu vẫn tiếp tục tăng. Có hiện tợng này là do glucagon làm tăng mức vận chuyển axitamin vào tế bào gan và sau đó tăng axitamin thành glucozơ. * Tác dụng khác của glucagon. Các tác dụng khác ngoài tác dụng làm tăng nồng độ glucozơ trong máu của glucagon chỉ xuất hiện khi glucagon đợc tiết quá mức. - Tăng phân giải lipit ở mô mỡ dự trữ thành axit béo để tạo năng lợng cho hoạt hoá lipaza ở mô mỡ dự trữ. - ức chế tổng hợp trigliserit ở gan và ức chế vận chuyển axit béo từ máu vào gan. chính tác dụng này cũng góp phần làm tăng lợng axit béo cung cấp cho các mô khác để tạo năng lợng. 2.4.3. Điều hoà hoạt động tiết hoocmon tuyến tuỵ nội tiết. 2.4.3a. Điều hoà tiết insulin. * Cơ chế thể dịch. - Nồng độ gluczơ: ở nông độ glucozơ trong máu là 80-90mg/dl, lợng insulin đợc tiết ra rất ít. Nếu nồng glucozơ đột ngột tăng lên 2-3 lần cao hơn bình thờng và giữ ở mức này thì insulin đợc tiết rất nhiều. Nồng độ glucozơ tăng lên 100mg/dl, insulin có thể đợc tiết tăng 10-20 lần so với mức cơ sở. Đây là một cơ chế điều hoà rất quan trọng nhằm điều hoà nồng độ glucozơ của cơ thể. - Nồng độ axit amin: Một số axitamin đặc biệt là arginin, lysin cũng có tác dụng kích thích tiết insulin. Khi nồng độ các axitamin này tăng lên thì insulin cũng đợc tiết nhiều tuy nhiên nếu chỉ đơn thuần các axitamin thì tác dụng kích thích tiết insulin yếu hơn nhiều so với glucozơ hoặc phối hợp với glucozơ. - Nồng độ hoocmon do thành ống tiêu hoá tiết nh gastrin, secretin, cholecystokinin cũng có tác dụng tiết insulin. Những hoocmon này thờng đợc tiết sau bữa ăn và nhờ đó có tác dụng làm tăng tiết insulin mà chúng tham gia làm cho glucozơ và axitamin đợc hấp thụ dễ dàng hơn. * Cơ chế thần kinh. Dới những điều kiện nhất định, kích thích thần kinh giao cảm và phó giao cảm có thể làm tăng tiết insulin. Tuy nhiên hình nh hệ thần kinh tự chủ ít có vai trò điều hoà tiết insulin trong trờng hợp bình thờng. 2.4.3b. Điều hoà tiết glucagon. Nồng độ glucagon huyết tơng bình thờng là 50-100pg/ml. Sự tiết glucagon phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ glucozơ trong máu hoặc một số yếu tố khác cũng ảnh hởng tới tiết glucagon. - ảnh hởng của nồng độ glucozơ trong máu: tác dụng của nồng độ glucozơ trong máu lên sự tiết glucagon thì hoàn toàn ngợc với tết insulin. Nồng độ glucozơ trong máu giảm xuống dới 70mg/dl sẽ kích thích tế bào anpha của tiểu đảo Langerhans tăng tiết glucagon lên nhiều lần so với bình thờng. Ngợc lại nồng độ glucozơ tăng sẽ làm giảm tiết glucagon. - ảnh hởng của nồng độ axitamin máu: nồng độ axitamin tăng cao trong máu đặc biệt là alanin và arginin( ví dụ sau bữa ăn) sẽ kích thích tăng tiết glucagon. 9 - ảnh hởng của vận động: luyện tập và lao động nặng, nồng độ glucagon có thể tăng từ 4-5 lần. Yếu tố nào làm tăng tiết glucagon thì cha rõ bởi vì trong trờng hợp này nồng độ glucozơ máu không giảm đến mức đủ kích thích tiết nhiều glucagon đến nh vậy. 2.5. Tuyến trên thận( tuyến thợng thận). 2.5.1. Vị trí, cấu tạo của tuyến trên thận. * Vị trí: Gồm 2 tuyến nhỏ nằm ở phía trên 2 quả thận. Mỗi tuyến nặng khoảng 4g. * Cấu tạo: Tuyến thợng thận đợc cấu tạo bởi 2 phần riêng biệt là phần vỏ thợng thận và phần tuỷ thợng thận. - Phần tuỷ thợng thận nằm ở phần trung tâm của tuyến và chiếm khoảng 20% trọng lợng tuyến. Có thể coi 2 tuỷ thợng thận nh 2 hạch giao cảm lớn trong đó các nơron mất sợi trục và trở thành tế bào tiết. Chức năng của tuỷ thợng thận liên quan tới hoạt động của hệ thần kinh giao cảm, các hoocmon của chúng tiết nhiều khi hệ thần kinh giao cảm bị kích thích. Những hoocmon này gây ra tác dụng giống tác dụng của hệ thần kinh giao cảm. - Phần vỏ thợng thận đợc cấu tạo bởi 3 lớp riêng biệt đó là lớp cầu, lớp bó, lớp lới: Lớp cầu lớp rất mỏng nằm ở vùng ngoài cùng. Lớp này tiết các hoocmon vỏ chuyển hoá muối nớc mà đại diện là aldosteron. Lớp thứ 2 là lớp bó nằm ở giữa và lớp lới nằm sát phía trong cùng. Cả 2 lớp này tiết cortirol và các hoocmon khác thuộc nhóm hoocmon vỏ chuyển hoá đờng và hoocmôn sinh dục(andrrogen). Tuyến thợng thận tuy nhỏ nh vậy nhng lại là tuyến quan trọng. Trên động vật thực nghiệm nếu nạo bỏ 2 tuỷ thợng thận, con vật sẽ rối loạn huyết áp một thời gian rồi trở về bình thờng nhng nếu loại bỏ 2 vỏ thợng thận con vật sẽ chết trong tình trạng rối loạn điện giải và stress. 2.5.2. Tác dụng sinh lí, điều hào tiết của hoocmon tuyến thợng thận. 2.5.2.a. Hoocmon vỏ thợng thận. 2.5.2.a1. Bản chất hoá học và phân loại hoocmon vỏ thợng thận. Các hoocmon vỏ thợng thận đều là hợp chất steroid. Chúng đều có một nhân chung và nhân sterol hay cyclopentanoperhydrophenanthren. Nhân này gồm 3 vòng 6 cạnh và một vòng năm cạnh. Hoocmon vỏ thợng thận đợc chia thành 2 nhóm: - Nhóm 19 cacbon có nhân cơ bản là androstan. Các hoocmon sinh dục có nguồn gốc từ vỏ thợng thận thuộc nhóm này. - Nhóm 21 cacbon có nhân cơ bản là pregnan bao gồm các hoocmon vỏ chuyển hoá đờng và chuyển hoá muối nớc. Hơn 30 loại hoocmon đợc tách chiết từ vỏ tuyến thợng thận. Tất cả các hoocmon này đều đợc tổng hợp từ những mẩu acetat theo con đờng cholesterol, qua chặng trung gian là prêgnnolon và progesteron và từ đó d- ợc hydrat hoá ở vị trí C 11 , C 17 , C 21 để tạo thành các hoocmon. Dựa vào cấu tạo và tác dụng chính, các hoocmon vỏ thợng thận đợc chia thành 3 nhóm trong đó 2 nhóm đóng vai trò quan trọng là nhóm hoocmon vỏ chuyển hoá đờng mà quan trọng nhất là cortirol và nhóm hoocmon vỏ chuyển hoá muối nớc đại diện là aldosteron. - Nhóm hoocmon vỏ chuyển hoá đờng gồm: + Cortisol: Tác dụng rất mạnh, chiếm 95% tổng hoạt tính. + Corticosteron: Tác dụng yếu hơn cortirol, chiếm 4% tổng hoạt tính. + Cortison: là hoocmon tổng hợp, tác dụng cũng mạnh gần nh cortirol. + Prednisolon: là hoocmon tổng hợp, ýac dụng mạnh gấp 4 lần cortirol. + Dexamethason: là hoocmon tổng hợp, tác dụng mạnh gấp 30 lần cortirol. - Nhóm hoocmon vỏ chuyển hoá muối nớc gồm: + Aldosteron: Tác dụng rất mạnh, chiếm tổng 90% hoạt tính của nhóm. + Desoxycorticosteron: hoạt tính yếu và lợng tiết rất ít. + Corticosteron: có tác dụng chuyển hoá muối nớc yếu. + Cortisol: đợc tiết một lợng lớn nhng tác dụng lên chuyển hoá muối nớc yếu. + Cortison: Là hoocmon tổng hợp , có tác dụng yếu. - Nhóm hoocmon sinh dục: androgen. 2.5.2.a2. Tác dụng sinh lí và điều hào tiết của hoocmon vỏ thợng thận. Hoocmon cortisol: * Tác dụng lên chuyển hoá gluxit. - Tạo đờng mới ở gan( Tạo glucozơ từ nguồn nguyên liệu là prôtêin và các chất khác). mức tăng tạo đờng mới dới tác dụng của cortisol có thể tăng từ 6-10 lần. Tác dụng này là kết quả của 2 tác dụng do cortisol gây ra: + cortisol làm tăng tất cả các enzim tham gia trong quá trình chuyển hoá axit amin thành glucozơ ở gan. + Cortisol làm tăng huy động axit amin từ các mô ngoài gan mà chủ yếu từ cơ vào huyết tơng rồi vào gan, do vậy thúc đẩy quá trình tạo glucozơ ở gan. Kết quả làm tăng dự trữ glucozơ ở gan. - Giảm tiêu thụ glucozơ ở tế bào: Cortisol làm giảm nhẹ mức tiêu thụ glucozơ của tế bào khắp mọi nới trong cơ thể. Cơ chế của hiện tợng này cho đến nay vẫn cha rõ. Do một mặt làm tăng tạo đờng mới, một mặt là giảm tiêu thụ glucozơ ở tế bào nên cortisol có tác dụng làm tăng đờng huyết và có thể gây ra đái tháo đờng. * Tác dụng lên chuyển hoá prôtêin. - Giảm prôtêin của tế bào: Một trong những tác dụng chính của cortisol lên hệ thống chuyển hoá của cơ thể đó là làm giảm dự trữ prôtêin của tất cả các tế bào trong cở thể trừ tế bào gan. Tác dụng này là do cortisol một mặt làm tăng thái hoá protein ở tế bào, mặt khác làm giảm sinh tổng hợp protein. - Tăng chuyển hoá axit amin vào tế bào gan đồng thời làm tăng hàm lợng enzim tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein ở gan do đó cortisol làm tăng sử dụng axt amin ở tế bào gan cho quá trình sinh tổng hợp protein và tạo đờng mới. - Tăng nồng độ axit amin huyết tơng đồng thời làm giảm vận chuyển axit amin vào tế bào trừ gan. * Tác dụng lên chuyển hoá lipit. - Tăng thoái hoá lipit ở các mô mỡ do đó làm tăng nồng độ axit béo tự do trong huyết tơng. 10 [...]... Câu 2: Quá trình sinh tinh và sinh trứng, cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng? 1 Quá trình sinh tinh và cơ chế điều hoà sinh tinh a, Quá trình sinh tinh Tinh hoàn là cơ quan sản sinh ra tinh trùng, đợc cấu tạo từ các ống sinh tinh và tế bào Leydig (tế bào kẽ) ống sinh tinh là nơi tạo ra tinh trùng Tế bào Leydig tiết ra hoocmon testostẻon điều hoà sản sinh tinh trùng Quá trình sinh tinh trong tinh... d, Trinh sinh Hiện nay có những ý kiến cha thống nhất về trinh sinh Vì vậy trinh sinh tạm xếp vào sinh sản vô tính Trinh sinh là hình thức sinh sản trong đó các trứng không thụ tinh phát triển thành các cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) Trinh sinh gặp ở các loài chân đốt nh ong, kiến, rệp Một vài loài cá, lỡng c, bò sát cũng sinh sản bằng cách trinh sinh Sinh sản theo kiểu trinh sinh thờng... FSH và LH Chơng IX: Sinh lí sinh sản Câu 1: Các hình thức sinh sản vô tính? 1 Khái niệm sinh sản, sinh sản vô tính - Sinh sản là quá trình tạo ra các thế hệ mới, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản trong đó một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có bộ NST giống hệt nh nó, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng + Sinh sản vô tính gặp... đó ảnh hởng lên quá trình sinh tinh và hiện tợng động dục ở con đực - ở ngời, nghiện thuốc lá, nghiện rợu hoặc nghiện ma tuý làm tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng - Biến chứng của bệnh quai bị, tác động của tia phóng xạ có thể làm mất khả năng sinh tinh của tinh hoàn, gây vô sinh 2 Quá trình sinh trứng và cơ chế điều hoà sinh trứng a, Quá trình sinh trứng Quá trính sinh trứng diễn ra trong buồng... trứng chín và rụng thì thể vàng phát triển và tiết ra prôgesteron 2.6.2 Tác dụng sinh lí của hoocmon sinh dục 2.6.2.a Về bản chất hoá học : Cả 3 loại hoocmon ơstrogen, prôgesterôn, testosteron đều thuộc nhóm steroid có cấu trúc hoá học giống cholesterol và đợc tổng hợp từ cholesterol 2.6.2.b Tác dụng sinh lí của hoocmon sinh dục nam testosteron - Khi phôi đợc 5- 6 tuần tuổi mặc dù đã có cặp NST giới... cơ quan sinh dục của con cái Các loài bò sat, chim, thú và các loài động vật không xơng ssống sống trên cạn sinh sản thông qua hình thức thụ tinh trong Chơng X: Sinh lí cơ Câu 1: Cơ chế co cơ Cơ là mô có tính đàn hồi, chiếm tới 50% khối lợng cơ thể Trong cơ thể cơ đóng vai trò là một cơ quan đáp ứng của hệ thần kinh trung ơng và hệ nội tiết Cơ hoạt động nh một bộ máy sinh học ( sinh công, sinh nhiệt)... mol/l 2.6 Tuyến sinh dục 2.6.1 Vị trí, cấu tạo của tuyến sinh dục - Tuyến sinh dục bao gồm tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ + ở nam tinh hoàn gồm các ống sinh tinh sản xuất ra tinh trùng và các tế bào kẽ nằm ở bên cạnh tiết hoocmon sinh dục nam là testôtsterôn và inhibin + ở nữ buồng trứng có các tế bào trứng đợc phát triển trong các nang trứng và dịch nang trứng này chứa hoocmon sinh dục nữ estrogen,... thầy Tuấn) ậ ngời, toàn bộ qua trình sinh sản sinh tinh trùng từ tinh nguyên bào trở thành tinh trùng mất khoảng 64 ngày Tinh trùng đợc sản sinh trong tinh hoàn cha có khả năng tự di chuyển mà cũng cha có khả năng thụ tinh với tế bào trứng Tinh trùng đợc chuyển từ ống sinh tinh lên mào tinh hoàn nhờ áp lực đợc tạo ra do sự sản sinh liên tục các tinh trùng mới trong ống sinh tinh Tinh trùng dự trữ trong... Hai tinh hoàn của nam giới có khả năng sản sinh khoảng 120-300 triệu tinh trùng mỗi ngày, quá trình sản sinh tinh trùng kéo dài suốt cả cuộc đời Tuy nhiên, số lợng và chất lợng tinh trùng giảm đi theo lứa tuổi Đó là lí do tại sao khi về già khả năng có con của nam giới lại giảm đi ở nhiều loài thú, tinh trùng sản sinh và thành thục theo mùa sinh sản hoặc sinh tinh chỉ hạn chế trong những giai đoạn... đó ảnh hởng lên hành vi sinh dục của con đực - Dinh dỡng: Chế độ dinh dỡng không hợp lí làm giảm số lợng tinh trùng - Nhiệt độ: Tinh hoàn năng trong bìu có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ khoang bụng 1-2oC thuận lợi cho sản sinh tinh trùng Nếu vì lí do nào đó mà tinh hoàn lại nằm trong ổ bụng thì không sản sinh đợc tinh trùng Mặc quần chật thờng xuyên làm tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh - ở động vật hoang . dụng ức chế tuyến yên tiết FSH và LH. Chơng IX: Sinh lí sinh sản. Câu 1: Các hình thức sinh sản vô tính? 1. Khái niệm sinh sản, sinh sản vô tính. - Sinh sản là quá trình tạo ra các thế hệ mới, đảm. trình sinh tinh và sinh trứng, cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng? 1. Quá trình sinh tinh và cơ chế điều hoà sinh tinh. a, Quá trình sinh tinh. Tinh hoàn là cơ quan sản sinh ra tinh trùng,. thành một cá thể mới. d, Trinh sinh. Hiện nay có những ý kiến cha thống nhất về trinh sinh. Vì vậy trinh sinh tạm xếp vào sinh sản vô tính. Trinh sinh là hình thức sinh sản trong đó các trứng

Ngày đăng: 04/07/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan