Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
508,51 KB
Nội dung
Trng THCS Hng Cn HC K 2 Ngày soạn: 11/12/2010 Chơng V Truyền và biến đổi chuyển động Tiết 28 : Truyền chuyển động I. Mục tiêu: - Hiểu đợc tại sao cần thiết phải truyền chuyển động. - Biết đợc cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động. - Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị bộ truyền chuyển động. 2. Học sinh: c trc bi mi III. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động ? - Cho HS quan sát H 29.1 - Tại sao phải truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau ? - Tại sao số bánh răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp? Nếu ngợc lại thì sao? Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động * Tìm hiểu truyền động ma sát, truyền động đai: - Các em hiểu thế nào là truyền động ma sát ? - GV cho HS quan sát mô hình truyền chuyển động ma sát truyền động I. Tại sao cần truyền chuyển động? - Các bộ phận của máy đợc đặt xa nhau và đợc dẫn động từ chuyển động ban đầu. - Các bộ phận của máy thờng có tốc độ quay không giống nhau. * Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. II. Bộ truyền chuyển động: 1. Truyền động ma sát - truyền động đai: - Truyền động ma sát là truyền động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn. a) Cấu tạo: - Truyền động đai gồm bánh dẫn, bánh bị Cụng Ngh 8 Lờ Hng Cụng 1 Trng THCS Hng Cn đai. - Hãy cho biết cấu tạo của bộ truyền động. - GV lu ý với HS dây đai thờng đợc làm bằng da thuộc hoặc cao su - Có một đại lợng đặc trng cho sự truyền chuyển động là: Tỉ số truyền i - Từ hệ thức trên có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đờng kính bánh đai và tốc độ quay của chúng ? - Quan sát H. 29.2 và cho biết chiều quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn ở 2 trờng hợp ? - Giải thích từng đại lợng có trong công thức - Hãy lấy VD thực tế các loại máy nào sử dụng cơ cấu trên? * Tìm hiểu về truyền động ăn khớp - Cho HS quan sát mô hình truyền động ăn khớp. - Hãy nêu khái niệm về bộ truyền chuyển động này. - GV cho Hs quan sát H 29.3 để nêu cấu tạo của truyền động ăn khớp. - GV giới thiệu đại lợng tỉ số truyền i - Qua hệ thức trên ta có kết luận gì về dẫn, dây đai. - Dây đai thờng đợc làm bằng da thuộc hoặc cao su b) Nguyên lí: - Khi bánh dẫn 1 quay nhờ lực ma sát giữa bánh đai và dây đai 3 làm cho bánh bị dẫn 2 quay. - Tỉ số truyền i đợc xác định theo công thức i = 2 1 1 2 D D n n n n d bd == 2 1 12 . D D nn = - Trong đó: i : Tỉ số truyền n bd : Tốc độ quay của bánh bị dẫn 2 (Vòng/ phút) n d : Tốc độ quay của bánh dẫn 1 (Vòng/phút) D 1 là đờng kính bánh 1 D 2 là đờng kính bánh 2 c) ứng dụng: Bộ truyền động đai đợc dùng nhiều ở các loại máy khâu , máy bơm , ô tô 2. Truyền động ăn khớp: - Một bánh rằng hoặc đĩa xích truyền chuyển động cho nhau gọi là một cặp bánh răng ăn khớp. a) Cấu tạo: SGK/100 b) Tính chất: i = 1 2 1 2 Z Z n n n n d bd == Cụng Ngh 8 Lờ Hng Cụng 2 Trng THCS Hng Cn mối quan hệ giữa số răng và tốc độ quay? - GV cho HS tự lấy VD thực tế về truyền động ăn khớp. 2 1 12 . Z Z nn = Z 1 : Số răng của đĩa 1 Z 2 : Số răng của đĩa 2 c) ứng dụng: SGK/ 101 4. Củng cố: - Hệ thống phần trọng tâm của bài. - Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết, trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 4 - Đọc trớc nội dung bài 30 trong SGK. Ngày soạn : 11/12/2010 Tiết 29 : Biến đổi chuyển động I. Mục tiêu: - Hiểu đợc tại sao cần thiết phải biến đổi chuyển động. - Biết đợc cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thờng dùng. - Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị bộ biến đổi chuyển động. 2. Học sinh : hc bi v c trc bi mi. III. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần biến đổi chuyển động ? - Cho HS quan sát H 30.1 - Hãy cho biết các bộ phận chuyển động của máy khâu là chuyển động dạng gì ? - Dạng chuyển động ban đầu là gì? - Kết quả cuối cùng là chuyển động gì? I. Tại sao cần biến đổi chuyển động? - Các bộ phận của máy có các chuyển động rất khác nhau. - Từ một dạng chuyển động ban đầu muốn Cụng Ngh 8 Lờ Hng Cụng 3 Trng THCS Hng Cn Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động * Tìm hiểu Cơ cấu tay quay con tr- ợt - GV cho HS quan sát mô hình cơ cấu tay quay con trợt. - Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu ? - Cho học sinh quan sát hoạt động của mô hình. - Khi tay quay quay đều thì con trợt chuyển động nh thế nào ? - ở các vị trí nào thì con trợt đổi h- ớng ? - Cơ cấu này có thể hoạt động ngợc lại đợc không ? - Giáo viên cho học sinh quan sát hoạt động của cơ cấu khi hoạt động ngợc lại. - Cho học sinh quan sát H. 30.3 và quan sát hoạt động của mô hình. * Tìm hiểu về cơ cấu tay quay thanh lắc. - Cho HS quan sát mô hình. - Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu. biến thành các dạng chuyển động khác cần có cơ cấu biến đổi chuyển động. * Nhiệm vụ: Truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy. II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến (Cơ cấu tay quay con trợt) a. Cấu tạo: - Tay quay. - Thanh truyền. - Con trợt. - Giá đỡ. b) Nguyên lí: Khi tay quay quay làm con trợt chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ -> Nhờ chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến của con trợt. c) ứng dụng: - Bộ truyền động đai đợc dùng nhiều ở các loại máy khâu , máy bơm , ô tô - Ngoài cơ cấu trên còn có các cơ cấu Bánh răng thanh răng và cơ cấu Vít - đai ốc 2. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc (Cơ cấu tay quay thanh lắc) a) Cấu tạo: SGK/104 b) Nguyên lý làm việc: Khi tay quay 1 quay đều nhờ thanh truyền Cụng Ngh 8 Lờ Hng Cụng 4 Trng THCS Hng Cn - Cho học sinh quan sát hoạt động của mô hình. - Hãy cho biết khi tay quay 1 quay 1 vòng thì thanh lắc chuyển động nh thế nào? - Có thể biến chuyển động của cơ cấu ngợc lại đợc không ? - GV cho HS tự lấy VD thực tế về cơ cấu tay quay thanh lắc. thì thanh lắc sẽ lắc qua lại một góc nhất định. c) ứng dụng: SGK/ 105 4. Củng cố: - Hệ thống phần trọng tâm của bài. - Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết, trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 4 - Đọc trớc nội dung bài 31 trong SGK. - Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành trong SGK. ********************************************** Ngày soạn: 12/12/ 2010 Tiết 30 : Thực hành Truyền và biến đổi chuyển động I. Mục tiêu: - Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động . - Tháo lắp đợc và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động. - Có tác phong làm việc đúng qui trình. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chuẩn bị các mô hình gồm : + Bộ truyền động đai + Bộ truyền động bánh răng + Bộ truyền động xích + Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền trong động cơ 4 kì 2. Học sinh : chuẩn bị bài báo cáo thực hành theo mẫu trong SGK mục III. III. Tiến trình bài giảng : Cụng Ngh 8 Lờ Hng Cụng 5 Trng THCS Hng Cn 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần dùng cho giờ thực hành: - Giáo viên giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài học. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Phân lớp thành 3 nhóm. - Phát cho mỗi nhóm 1 cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. Hoạt động 2: Nội dung và tiến trình làm thực hành. - Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát - Sau khi quan sát xong mỗi phần thì yêu cầu các nhóm tiến hành làm theo hớng dẫn của giáo viên - Làm xong công việc thì ghi ngay kết quả vào báo cáo thực hành. - Trong khi học sinh làm thực hành giáo viên quan sát và uấn nắn những sai sót hay mắc phải của học sinh. - Lần lợt lắp ráp các bộ truyền vào giá đỡ - Đánh dấu vào 1 điểm của bánh bị dẫn, quay bánh dẫn và đếm số vòng quay của bánh bị dẫn. - Ghi kết quả đo và tính toán tỉ số truyền. - GV cho HS quan sát mô hình động cơ 4 kì để tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và cơ cấu cam cần tịnh tiến: I. Chuẩn bị: (SGK/106) + Bộ truyền động đai + Bộ truyền động bánh răng + Bộ truyền động xích + Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền trong động cơ 4 kì II. Nội dung thực hành: 1. Đo đờng kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích. + Dùng thớc lá, thớc cặp để đo đờng kính các bánh đai (đơn vị mm). + Đánh dấu để đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích, ghi số liệu đo và đánh dấu vào báo cáo thực hành. 2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền. 3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ. a. Cấu tạo: b. Nguyên lý làm việc: Cụng Ngh 8 Lờ Hng Cụng 6 Trng THCS Hng Cn + Quay đều tay quay, quan sát sự lên xuống của Pit tông và việc đống mở các van nạp, van thải. + Dùng tay quay quay đều trục khuỷu và thực hiện các yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi trong SGK/108. - HS ghi lại các kết quả vào trong báo cáo thực hành và rút ra kết luận về nguyên lý làm việc. 4. Củng cố: - Giáo viên cho học sinh ngừng làm việc để thu gọn các thiết và cho vào hộp. - Hớng dẫn các nhóm đánh giá bài thực hành dựa vào mục tiêu ở đầu bài. - GV đánh giá kết quả của HS thông qua thái độ, sự chuẩn bị và ý thức làm việc, kết quả của các nhóm . III. Báo cáo thực hành: Theo mẫu. 5. Hớng dẫn về nhà: - xem li phn ni dung bi thc hnh - c trc bi 32 . ************************************** Cụng Ngh 8 Lờ Hng Cụng 7 Trng THCS Hng Cn Phần III: Kỹ thuật điện Tiết 31 : Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống I. Mục tiêu: - Hiểu đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng. - Biết đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống. - Liên hệ kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị Hình 32.1 ; H 32.2 ; H32.3 và H 32.4 2. Học sinh: c trc bi mi III. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là điện năng ? - GV giới thiệu cho HS về quá trình ra đời của điện năng và nhấn mạnh: - Năng lợng của dòng điện đợc gọi là điện năng - GV cho HS đi sâu tìm hiểu quá trình sản xuất điện ở một số nhà máy - GV cho HS quan sát H 32.1 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện trong Sgk, sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ. - GV tổng kết lại. - Cho HS quan sát H 32.2 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy thuỷ điện trong SGK, sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ. - GV tổng kết lại. I. Điện năng: 1. Thế nào là điện năng? Năng lợng của dòng điện đợc gọi là điện năng 2. Sản xuất điện năng: a) Nhà máy nhiệt điện: - Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện b) Nhà máy thuỷ điện: - Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện Thuỷ năng > Tua bin quay > Điện năng c) Nhà máy điện nguyên tử: Cụng Ngh 8 Lờ Hng Cụng 8 Nhiệt năng Hơi n ớc Tua bin quay Điện năng Trng THCS Hng Cn - Cho HS quan sát H 32.3 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy điện nguyên tử trong Sgk, sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ - GV tổng kết lại. - Giáo viên lu ý cho HS còn có nhiều cách khác để sản xuất ra điện năng nh dựa vào năng lợng gió hay năng lợng mặt trời - Giáo viên giới thiệu cho học sinh cách truyền tải điện năng từ nhà máy điện tới các nơi tiêu thụ thông qua mục 3 - HS1: Đọc Sgk - HS2: Đọc lại - Giáo viên tổng kết lại Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của điện năng ? - GV cho HS tự tìm hiểu vai trò của điện năng thông qua phần II - Cho lớp hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Giáo viên tổng kết lại Năng lợng nguyên tử > Hơi nớc > Tua bin quay > Điện năng 3. Truyền tải điện năng: - Điện năng đợc truyền tải từ nhà máy sản xuất tới nơi tiêu thụ nhờ các đờng dây truyền tải và các trạm máy biến áp. - Hệ thống truyền tải: + Cao áp: 220KV 500KV + Hạ áp: 220V 380V II.Vai trò của điện năng: - Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lợng cho các máy, thiết bị trong sản xuất và đời sống xã hội. - Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất đ- ợc tự động hoá và cuộc sống của con ngời có đầy đủ, văn minh hiện đại hơn. 4. Củng cố: - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết. - Giáo viên cho học sinh so sánh các cách sản xuất điện ở các nhà máy ( nhiệt điện, thuỷ điện, nhà máy điện nguyên tử ) - Hãy kể tên các nhà máy sản xuất điện mà các em biết 5. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết - Trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 ( Sgk/115 ) - Đọc trớc nội dung bài 33/SGK. Cụng Ngh 8 Lờ Hng Cụng 9 Trường THCS Hương Cần ******************************** Công Nghệ 8 Lê Hồng Công 10 [...]... đáp các thắc mắc của học sinh - Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong SGK - Hớng dẫn lớp làm các bài tập - Cho HS lên bảng chữa bài tập Bài 8: U1 = 220V U2 = 110V N1 = 80 0vòng N2 = 500vòng Khi U1 = 180 V thì N2 = ? Tóm tắt: Bài giải: U N Theo công thức: 1 = 1 ta có: U 2 N2 U N 110 80 0 N2 = 2 1 = = 489 vòng U1 180 Vậy khi điện áp giảm xuống còn 180 V thì cuận thứ cấp sẽ phải có 489 vòng 4 Củng cố:... bài ôn tập chơng VI - VII ============================================================ Ngày soạn: 20/12/2010 Tiết 44 : Ôn tập I Mục tiêu: - Biết hệ thống hoá kiến thức của bài học ở chơng VI - VII - Vận dụng các kiến thức đã học trả lời các câu hỏi trong SGK - Có ý thức học tập thờng xuyên II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Sơ đồ tóm tắt kiến thức chơng 2 Học sinh: hc bi v c trc bi mi III Tiến trình bài giảng:... Ngày soạn : 25/12/2010 Chơng VIII : Mạng điện trong nhà Tiết 46 : Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà I Mục tiêu: - Hiểu đợc đặc điểm của mạng điện trong nhà - Hiểu đợc cấu tạo và chức năng của một số phần tử của mạng điện trong nhà II Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Chuẩn bị các đồ dùng dạy học cần thiết và hình 50.1, h 50.2 2/ Học sinh: Nắm chắc các kiến thức bài trớc III Tiến trình bài giảng: 1 Tổ... biến áp 1pha - Chú ý thức tìm hiểu và áp dụng vào thực tế II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Mô hình máy biến áp 1 pha 2 Học sinh: hc bi v c trc bi mi III Tiến trình bài giảng: 1 Tổ chức: Cụng Ngh 8 29 Lờ Hng Cụng Trng THCS Hng Cn 2 Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới I Chuẩn bị HĐ1.Giáo... cầu Cụng Ngh 8 34 Lờ Hng Cụng Trng THCS Hng Cn - Đảm bảo an toàn và kỷ luật trong giờ thực hành II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Đề bài và đáp án biểu điểm bài thực hành 2 Học sinh: Kiến thức liên quan III Tiến trình bài giảng: 1 Tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3: Bài kiểm tra: * Đề bài: Hãy tính toán điện năng tiêu thụ của gia đình biết Quạt điện 2 chiếc (Quạt trần 140W, quạt bàn 75W) hoạt động 8h/ngày, Bóng... Tóm tắt: Q1: 140W, t = 8h Q2 : 75W, t = 8h ĐSĐ = 75W, t = 10h x 4 NC = 75W, t = 1.5h MB = 25W, 0.5h TV = 120W, t = 10h MT = 100W, t = 5h TL = 90W, t = 24h a P = KW/h b Số tiền = ? c Nếu thay ĐSĐ = ĐCP Thì tiết kiệm đợc bao nhiêu tiền trong 1 năm bài giải: a Theo công thức tính công suất tiêu thụ: A = P.t Ta có: A1 = PQ.tQ = 140 x 8 = 1120 W/h = 1.12 KW/h Tơng tự ta có : A2 = 75 x 8 = 600 W/h = 0.6 KW/h... các loại vật liệu nào dẫn điện, cách điện hay dẫn từ - Biết đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện - Liên hệ thực tế tại gia đình II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: ổ cắm điện, phích cắm điện và hình 36.1; h 36.2 2 Học sinh: c trc bi mi III Tiến trình bài giảng: 1 Tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: Cụng Ngh 8 14 Lờ Hng Cụng Trng THCS Hng Cn Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tìm... sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật II. Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Tranh vẽ, mô hình, bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện - Chuẩn bị các thiết bị bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện - HS: Đọc và xem trớc bài III Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức 2/: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh I Chuẩn bị 3.Tìm tòi phát hiện kiến... kiệm điện năng III Sử dụng hợp lí và tiết - Trong giờ cao điểm chúng ta phải làm kiệm điện năng Cụng Ngh 8 28 Lờ Hng Cụng Trng THCS Hng Cn gì? - Những thiết bị nào có thể cắt giảm? 1 Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm: - Tắt bớt các thiết bị tiêu thụ không cần thiết - Trong gia đình nên sử dụng bóng đèn - Không nên sử dụng các đồ dùng điện có nh thế nào để tiết kiệm điện năng? công suất lớn... : 08/ 02/2011 Tiết 32 : An toàn điện I Mục tiêu: - Hiểu đợc nguyên nhân gây tai nạn điện và sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời - Hiểu đợc một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống - Liên hệ và tìm hiểu thực tế II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chuẩn bị Hình 33.1 ; H 33.2 ; H33.3 và H 33.4 và một số dụng cụ an toàn điện nh Tuavít, kìm , bút thử điện 2 Học sinh: hc bi v c trc bi mi III . truyền chuyển động. - Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị bộ truyền chuyển động. 2. Học sinh: c trc bi mi III. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra. thờng dùng. - Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị bộ biến đổi chuyển động. 2. Học sinh : hc bi v c trc bi mi. III. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 2. Kiểm. 4 kì 2. Học sinh : chuẩn bị bài báo cáo thực hành theo mẫu trong SGK mục III. III. Tiến trình bài giảng : Cụng Ngh 8 Lờ Hng Cụng 5 Trng THCS Hng Cn 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: Hoạt