1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G.a lớp 3 tuần 23(BL)

15 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 106,5 KB

Nội dung

Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Tuần 23 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện Nhà ảo thuật I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc 1/ Đọc đúng các từ ngữ: nổi tiếng, Xô-phi, một lát, chờ một lát, làm phiền, mở nắp lọ đờng, 2/ Hiểu các từ mới, hiểu nội dung câu chuyện: Khen 2 chị em Xô Phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, Chú Lý tài ba. B. Kể chuyện - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện theo lời của Xô - Phi. - Rèn kỹ năng nghe III. Các hoạt động dạy - học Tập đọc A. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh đọc bài Chiếc máy bơm và trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm "Nghệ thuật" và truyện đọc đầu tiên. 2. Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài b.Hớng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trớc lớp - giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm (2 phút) - Đọc ĐT bài văn. 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài - Đọc thầm một đoạn 1, trả lời: + Vì sao chị em Xô - Phi không đi xem ảo thuật? - Đọc thầm đoạn 2, trả lời: + Hai chị em Xô - Phi đã giúp đỡ nhà ảo thuật nh thế nào? (Tình cờ gặp chú Lý ở ga, giúp chú mang đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc). + Vì sao 2 chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp? (Nhớ lời mẹ dặn, không đợc làm phiền ngời khác) - Đọc thầm đoạn 3, đoạn 4, trả lời: + Vì sao chú Lý tìm đến nhà Xô - Phi và Mác? (Chú muốn cảm ơn 2 bạn nhỏ đã giúp đỡ .) + Chuyện gì đã xảy ra khi mọi ngời uống trà? (Một cái bánh biến thành 2, dải băng đủ sắc màu từ lọ đờng bắn ra, một chú thỏ trắng hồng nằm bên chân Mác) Phan Trọng Hiếu Năm học 2010-2011 29 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 + Theo em, chị em Xô - Phi đã đợc xem ảo thuật cha? (Rồi) 4. Luyện đọc lại - Gv hớng dẫn HS nêu cách đọc toàn bài. - HS luyện đọc phân vai một đoạn: đoạn 4. - Thi đọc diễn cảm đoạn 4. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện theo lời của Xô - Phi hoặc Mác. 2. Hớng dẫn học sinh kể từng đoạn câu truyện theo tranh. - Học sinh quan sát tranh, nhận ra nội dung câu chuyện trong từng tranh. - Giáo viên hớng dẫn: Khi nhập vai mình là Xô - Phi (hay Mác) phải tởng tợng chính mình là bạn đó. Lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối là nhân vật đó, xng hô là tôi (em). - Một học sinh giỏi tập kể mẫu. - Bốn học sinh nối tiếp thi nhau kể. 3. Củng cố, dặn dò: - Em học tập Xô -Phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? (Yêu thơng cha mẹ, ngoan ngoãn sẵn sàng giúp đỡ ngời khác). - Truyện ca ngợi ai? (Chú Lý tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ). - GV dặn dò, giao bài về nhà. Toán Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (tiếp) I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân (có nhớ 2 lần không liền nhau) - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán II. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh chữa bài tập 3, bài 4 (Trang 192) 2. Dạy bài mới a. Hớng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3 = ? - Giáo viên nêu vấn đề: Đặt tính rồi tính: 1427 x 3 = ? 1427 - Học sinh đứng nêu các bớc làm và tính kết quả 3 - Giáo viên ghi bảng từng lần nhân: 4281 - Một đến hai học sinh nhắc lại cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. b. Thực hành * Bài 1, 2: Luyện tập cách nhân. Mỗi phép nhân đều có 1 hoặc 2 lần nhớ. GV hớng dẫn học sinh biết cộng thêm phần nhớ vào kết quả lần nhân tiếp theo. * Bài 3: Rèn kỹ năng giải toán đơn về phép nhân Bài giải: Cả 3 xe chở đợc số kilôgam gạo đợc là: 1425 x 3 = 4275 (kg) Phan Trọng Hiếu Năm học 2010-2011 30 x Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Đáp số: 4275 kg) * Bài 4: Yêu cầu học sinh lại cách tính chu vi hình vuông rồi tự làm bài Bài giải: Chu vi khu đất đó là: 1508 x 4 = 6032 (m) Đáp số: 6032 m 3. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại các bớc thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. - Giao bài về nhà. Tiếng Anh Giáo viên bộ môn dạy Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Toán luyện tập I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Rèn luyện kỹ năng nhân có nhớ 2 lần. - Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng 2 phép tính; tìm số bị chia. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - Hai học sinh chữa bài 3, bài 4 -> nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Bài 1: Học sinh đặt tính rồi tính -> chữa bài 1324 1719 2308 1206 2 4 3 5 2648 6876 6924 6030 2. Bài 2: - HS đọc đề bài và xác định yêu cầu. - Hớng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bớc: + Tính số tiền mua 2 cái bút 2500 x 3 = 7500 (đồng) + Tính số tiền còn lại 8000 - 7500 = 500 (đồng) 3. Bài 3: Củng cố tìm số bị chia - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia cha biết - Hai học sinh làm trên bảng - > chữa bài 4. Bài 4: (Luyện tập chuẩn bị cho việc học diện tích hình) - Học sinh đếm số ô vuông tô đậm trong hình: + Hình a: Tô màu thêm 2 ô vuông để tạo thành hình vuông có 9 ô vuông. + Hình b: Tô màu thêm 4 ô vuông để tạo thành HCN có 12 ô vuông. C. Củng cố, dặn dò Phan Trọng Hiếu Năm học 2010-2011 31 x x x x Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập - Giáo viên giao bài về nhà. Tự nhiên xã hội lá cây I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh biết: - Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. - Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. - Phân loại các loại lá cây su tầm đợc. III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - Kể các loại rễ cây và đặc điểm của chúng? B. Bài mới 1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Học sinh quan sát theo cặp hình 1, 2, 3, 4 trang 86 sách giáo khoa kết hợp quan sát nhiều lá cây học sinh mang đến lớp, gợi ý. + Nói về màu sắc, hình dạng, kích thớc của những lá cây quan sát đợc. + Chỉ đâu là cuống là, phiến lá của một số cây su tầm đợc - Học sinh phát biểu ý kiến. - Giáo viên kết luận: Lá cây thờng có màu xanh lục, 1 số ít có màu đỏ hoặc màu vàng. Lá có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thờng có cuống lá, phiến lá, trên phiến có gân lá. 2. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - Giáo viên chia nhóm, nhóm trởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và đính vào bảng theo từng nhóm có kích thớc, hình dạng tơng tự nhau. - Đại diện nhóm giới thiệu bộ su tập -> bình chọn nhóm trng bày đúng và đẹp. 3. Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Giao bài về nhà. Tập đọc chơng trình xiếc đặc sắc I. Mục đích yêu cầu 1/ Chú ý đọc đúng các từ ngữ: nhào lộn, khéo léo, xiếc . Đọc chính xác các chữ số, các tỷ lệ % và số điện thoại 2/ Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bớc đầu có hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của 1 tờ quảng cáo. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Hai đến ba học sinh đọc bài Em vẽ Bác Hồ và trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa Phan Trọng Hiếu Năm học 2010-2011 32 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: + Luyện đọc: 1 - 6 (mùng một tháng sáu) 50%; 10% (năm mơi phần trăm; mời phần trăm) 5180360 (năm một tám không / ba sáu không) - Đọc từng đoạn trớc lớp (4 đoạn) + Hớng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ đúng. - Đọc từng đoạn trong nhóm (2 phút) - Đọc thi: 4 học sinh tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 3. Tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm quảng cáo, trả lời: + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? (lôi cuốn mọi ngời đến rạp xem xiếc) + Em thích nội dung nào trong quảng cáo? Vì sao? - Trao đổi nhóm, trả lời + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? (ngắn gọn, rõ ràng, trình bày đẹp) + Em thờng thấy quảng cáo ở những đâu? (Trên đờng phố, sân vận động, nơi vui chơi giải trí .) - Giáo viên giới thiệu một số tờ quảng cáo đẹp. 4. Luyện đọc lại - Một học sinh khá đọc lại cả bài. - Chọn, hớng dẫn học sinh đọc, một đoạn quảng cáo. - Bốn học sinh thi đọc quảng cáo. 5. Củng cố dặn dò - Học sinh nhắc lại đặc điểm nội dung và hình thức của một tờ quảng cáo. - Giáo viên dặn dò. Chính tả (Nghe - viết) nghe nhạc I. Mục đích yêu cầu - Nghe - viết đúng bài thơ: Nghe nhạc - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - Học sinh viết bảng con: rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài Phan Trọng Hiếu Năm học 2010-2011 33 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 2. Hớng dẫn học sinh nghe - viết a. Hớng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. - Hai học sinh đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. - Tìm hiểu nội dung bài thơ: + Bài thơ kể chuyện gì? (Bài thơ kể về bé Cơng và sở thích nghe nhạc của bé.) + Bé Cơng thích nghe nhạc nh thế nào? (Bé Cờng nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo nhạc) + Tiếng nhạc còn cuốn hút những vật nào? (Tiếng nhạc làm cho cây cối lắc l, viên bi tròn nằm im.) - Hớng dẫn chính tả: + Bài thơ có mấy khổ thơ? (4 khổ)Mỗi dòng có mấy chữ? (5 chữ) + Các chữ đầu mỗi dòng viết nh thế nào? (các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô li.) + GV nhắc HS giữa các khổ thơ phải cách ra một dòng. - Yêu cầu cả lớp nhìn SGK, chú ý những từ khó viết trong bài. b. Học sinh nghe giáo viên đọc, viết bài. c. Chấm, chữa bài 3. Hớng dẫn Học sinh làm bài tập chính tả a. Bài 2 (lựa chọn 2a) - Học sinh đọc bài, nêu yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân -> phát biểu ý kiến - Chữa bài: a/ náo động, hỗn láo, béo núc ních, lúc đó. b/ ông Bụt, bục gỗ, chim cút, hoa cúc. b. Bài 3 (lựa chọn): Làm bài theo nhóm - Các nhóm thi tìm những từ có phụ âm đầu là n/n và vần uc/ut - Chữa bài: a/ l: làm việc, loan báo, láh, leo lên, lao, lanh lảnh, long lanh, n: nói, nấu nớng, nung, nằm, nắm, tấp nập, b/ uc: múc, lục lọi, rúc, chúc mừng, bánh đúc, cúc áo, xúc động, ut: trút bỏ, phụt nớc, tụt, sút, hút bụi, mút kem, tút thuốc, 4. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn dò: Đọc bài Em vẽ Bác Hồ. Đạo đức tôn trọng đám tang (Tiết 1) I. Mục tiêu. Học sinh hiểu: 1/ Đám tang là lễ chôn cất ngời đã mất, là một sự kiện đau buồn đối với những ngời thân của họ. Phan Trọng Hiếu Năm học 2010-2011 34 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 2/ Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất ngời đã khuất. 3/ Học sinh biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. * Rèn kĩ năng sống: -K nng th hin s cm thụng trc s au bun ca ngi khỏc. -K nng ng x phự hp khi gp ỏm tang. II. Các hoạt động dạy - học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Kể chuyện Đám tang - Giáo viên kể chuyện lần1. - Một HS đọc lại truyện. - Đàm thoại + Mẹ Hoàng và một số ngời đi đờng đã làm gì khi gặp đám tang? + Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhờng đờng cho đám tang? + Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi mẹ giải thích? + Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang? + Vì sao phải tôn trọng đám tang? - Giáo viên kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến lễ tang. 2. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Giáo viên phát phiếu học tập, học sinh điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai. - Học sinh làm bài cá nhân - > trình bày kết quả - Giáo viên kết luận 3. Hoạt động 3: Tự liên hệ - Giáo viên yêu cầu tự liên hệ: Khi gặp đám tang, em đã có cách ứng xử nh thế nào? - Gọi một số học sinh trao đổi với các bạn trong lớp. - Giáo viên khen những học sinh c xử đúng khi gặp đám tang. 4. Hớng dẫn thực hành. - Về su tầm những câu chuyện, tấm gơng, bài thơ có chủ đề "Tôn trọng đám tang". Thứ t ngày 23 tháng 2 năm 2011 Toán chia số có 4 chữ số có 1 chữ số I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số: + Trờng hợp chia hết, thơng có 4 chữ số và thơng có 3 chữ số. - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ - Hai học sinh chữa bài 3, bài 4 -> nhận xét. B. Bài mới 1. Hớng dẫn học sinh thực hiện phép chia 6369 : 3 - Giáo viên nêu vấn đề, học sinh đặt tính và tính. - Quy trình: Chia từ trái sang phải Phan Trọng Hiếu Năm học 2010-2011 35 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm 3 thao tác: chia, nhân, trừ. 6369 3 03 2123 06 09 0 Vậy 6369 : 3 = 2123 - Đây là phép chia có d hay không d? Vì sao? (Phép chia hết vì số d bằng 0) - Thực hiện phép chia này qua mấy lần chia? Thơng là số có mấy chữ số? (Qua 4 lần chia, mỗi lần chia lấy một chữ số để chia nên thơng có 4 chữ số.) 2. Hớng dẫn thực hiện phép chia 1276 : 4 - Hớng dẫn tơng tự nh trên. Vậy 1276 : 4 = 319 - HS nhận xét đợc : Có 3 lần chia nên thơng có 3 chữ số. - Lu ý: Lần đầu, phải lấy 2 chữ số mới đủ chia 3. Thực hành a. Bài 1: Rèn kĩ năng chia - Học sinh làm trên bảng và vào vở. - Giáo viên chữa: yêu cầu học sinh nêu cách làm. b. Bài 2: Học sinh đọc đề, tóm tắt lên bảng - Học sinh tự làm vào vở Số gói bánh trong mỗi thùng là: 1648 : 4 = 412 (gói) Đáp số: 412 gói c. Bài 3: Củng cố tìm thừa số - Hai học sinh tìm trên bảng: X x 2 = 1846 3 x X = 1578 X = 1846 : 2 X = 1578 : 3 X = 923 X = 526 4. Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. - Giao bài tập về nhà. Mỹ thuật Giáo viên bộ môn dạy Thủ công Đan nong đôi I. Mục tiêu - Học sinh biết đan nong đôi. - HS đan đợc nong đôi đúng quy trình kỹ thuật. - Học sinh yêu thích đan nan. Phan Trọng Hiếu Năm học 2010-2011 36 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 III. Các hoạt động dạy - học Tiết 1 1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: - Học sinh quan sát tấm đan nong đôi và GV hớng dẫn HS so sánh, nhận xét. - Gợi ý học sinh quan sát và so sánh tấm đan nong mốt với đan nong đôi. - Giáo viên nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế. 2. Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu. - Bớc 1: Kẻ, cắt các nan đan. + Kẻ các đờng dọc, ngang cách đều nhau 1 ô. + Cắt 9 nan dọc có chiều dài 9 ô. + Cắt 7 nan ngang và 4 nan nẹp dán xung quanh dài 9 ô, khác màu nhau. - Bớc 2: Đan nong đôi - Bớc 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. Giáo viên hớng dẫn học sinh kẻ, cắt các nan - giấy màu, tập đan. 3. Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại cách đan nong đôi. - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò. Tập viết ôn chữ hoa : Q I. Mục đích, yêu cầu. Củng cố viết chữ hoa Q thông qua bài tập áp dụng: - Viết tên riêng "Quang Trung" bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh. - Viết bảng con: Phan Bội Châu. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn học sinh viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa - Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài: Q, T, B - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - Học sinh tập viết bảng con: Q, T b. Luyện viết từ: , D - Học sinh đọc từ ứng dụng: Quang Trung - Giáo viên: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ, ngời anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh. - Học sinh tập viết bảng con: Quang Trung c. Viết câu ứng dụng: - Học sinh đọc: - Giáo viên: Tả cảnh bình dị của một làng quê. Phan Trọng Hiếu Năm học 2010-2011 37 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 - Viết bảng con: Quê, Bên 3. Hớng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. 4. Chấm, chữa bài 5. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Giao bài về nhà. Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011 Luyện từ và câu nhân hóa ôn và trả lời câu hỏi "nh thế nào?" I. Mục đích yêu cầu 1. Củng cố hiểu biết về cách nhân hóa. 2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: nh thế nào? III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ: - Hai học sinh làm miệng bài 1, bài 3 tiết trớc. - Giáo viên hỏi: Nhân hóa là gì? B. Bài tập mới 1. Bài tập 1: - Một học sinh đọc bài 1, cả lớp đọc thầm - Một học sinh đọc bài Đồng hồ báo thức - Giáo viên đặt trớc 1 đồng hồ báo thức, chỉ cho học sinh thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bớc, kim giây chạy nhanh. - Học sinh trả lời các câu hỏi, giáo viên ghi bảng - Lu ý: Bài thơ chỉ áp dụng hai cách nhân hóa. Câu 1c: học sinh nêu xem thích hình ảnh nào? Giải thích? Giáo viên chốt: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hóa để đặc tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách sinh động. 2. Bài 2: - Một học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Học sinh trao đổi theo cặp để làm bài -> nhận xét. - Chữa bài: 3. Bài 3: - Gọi 1 - 2 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Nhiều học sinh nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. - Cả lớp nhận xét, chữa bài: Phan Trọng Hiếu Năm học 2010-2011 38 [...]... chia, nhân, trừ 936 5 3 * Lần 1: 9 chia 3 bằng 3, viết 3 03 3121 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 06 * Lần 2: H 3, 3 chia 3 bằng 1, viết 1 05 1 nhân 3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0 2 * Lần 3: Hạ 6, 6 chia 3 bằng 2, viết 2 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 * Lần 4: Hạ 5, 5 chia 3 bằng 1, viết 1 1 nhân 3 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2 Vậy 936 5 : 3 = 31 21 ( d 2) - Nhận xét: Đây là phép chia có d Số d luôn bé hơn số chia... hoặc 3 chữ số - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán II Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Một học sinh chữa bài tập 3 -> nêu cách chia 2 Bài mới a Hớng dẫn thực hiện phép chia 936 5 : 3 - Giáo viên nêu vấn đề: Học sinh đặt tính và tính chia - Quy trình thực hiện: lần lợt chia từ trái sang phải, mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ 936 5 3 * Lần 1: 9 chia 3 bằng 3, viết 3 03 3121 3. .. 0 0 nhân 6 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1 * Lần 3: Hạ 8 thành 18, 18 chia 6 bằng 3, viết 3 3 nhân 6 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0 Vậy 4218 : 6 = 7 03 - HS nhận xét đợc đây là phép chia hết - GV lu ý HS ở lần chia thứ 2, số bị chia là 1 nhỏ hơn số chia 6 thì phải viết 0 vào thơng 2 Hớng dẫn học sinh thực hiện phép chia: 2407 : 4 - Tiến hành tơng tự nh trên 2407 4 007 601 3 - HS nhậ xét: Đây là phép chia có d, số... thứ 2, số bị chia là 0 thì phải viết 0 vào thơng 3 Thực hành a Bài 1: Học sinh đặt tính rồi tính chữa bài b Bài 2: Hớng dẫn học sinh giải theo 2 bớc - Đã sửa đợc bao nhiêu mét đờng? 1215 : 3 = 405 (m) - Còn phải sửa bao nhiêu mét đờng? 1215 - 405 = 810 (m) c Bài 3: Học sinh nhận xét để tìm ra phép tính đúng hoặc sai, phân tích cái sai 3a: Đúng 3b, 3c: Sai 4 Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại nội... - Lu ý: Lần 1 phải lấy 22: 4 3 Thực hành: a Bài 1: Giáo viên cho học sinh tự làm và chữa bài b Bài 2: Củng cố phép chia có d - Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn phép tính giải bài toán 1250 : 4 1250 : 4 = 31 2 (d 2) Vậy 1250 bánh xe lắp đợc nhiều nhất vào 31 2 xe bốn bánh và còn thừa 2 bánh xe Phan Trọng Hiếu 39 Năm học 2010-2011 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 c Bài 3 Hớng dẫn học sinh xếp hình... sinh viết bài c Chấm chữa bài 3 Hớng dẫn học sinh làm bài tập a Bài 2 (2a): Điền l/n vào chỗ chấm - Học sinh yêu cầu, làm bài cá nhân - Ba học sinh vào 3 phiếu dán trên bảng - > chữa bài b Bài 3: (3b) cho học sinh làm bài mẫu -> học sinh tự nói 2 câu mẫu 3b - Học sinh thi tiếp sức: Giáo viên và một số học sinh làm tổ trọng tài Phan Trọng Hiếu 40 Năm học 2010-2011 Trờng tiểu học Bảo Lý Giáo án buổi 1 4... khởi nghĩa.) - Hai học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm - Nhận xét chính tả: + Đoạn văn có mấy câu? (4 câu) + Những từ nào trong bài đợc viết hoa? (Những chữ đầu câu, tên riêng: Văn Cao, Tiến quân ca, Quốc hội.) + Tên bài hát đợc đặt trong dấu gì? (đặt trong dấu ngoặc kép) - Học sinh tập viết bảng từ dễ lẫn b Giáo viên đọc cho học sinh viết bài c Chấm chữa bài 3 Hớng dẫn học sinh làm bài tập a Bài 2 (2a):... dạy học A Kiểm tra bài cũ - Hai học sinh chữa bài 2, bài 3 giao về nhà B Dạy bài mới 1 Hớng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 - Học sinh đặt tính rồi tính nh tiết trớc ở mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm :chia, nhân, trừ; chỉ ghi chữ số của thơng và số d - Giáo viên ghi lại quá trình thực hiện 4218 6 * Lần 1: 42 chia 6 bằng 7, viết 7 01 7 03 7 nhân 6 bằng 42, 42 trừ 42 bằng 0 18 * Lần 2: Hạ 1, 1 chia... hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? - Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: Quang hợp, hô hấp và thoát hơi nớc b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Các nhóm học sinh dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình SGK trang 89 để nói về: + ích lợi của lá cây + Kể tên những lá cây thờng đợc sử dụng ở địa phơng - Tổ chức thi giữa các nhóm: Trong 3 phút, nhóm nào ghi đợc tên nhiều loại lá cây nhất dùng vào các... nhóm nào ghi đợc tên nhiều loại lá cây nhất dùng vào các việc: làm thuốc, để ăn, gói bánh, làm nón, lợp nhà thì nhóm đó thắng 3 Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại chức năng và ích lợi của lá cây - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò Phần ký duyệt của ban giám hiệu Phan Trọng Hiếu 43 Năm học 2010-2011 . 3 bằng 3, viết 3. 03 3121 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 06 * Lần 2: H 3, 3 chia 3 bằng 1, viết 1. 05 1 nhân 3 bằng 3, 3 trừ 3 bằng 0. 2 * Lần 3: Hạ 6, 6 chia 3 bằng 2, viết 2. 2 nhân 3. thoại + Mẹ Hoàng và một số ngời đi đờng đã làm g khi g p đám tang? + Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhờng đờng cho đám tang? + Hoàng đã hiểu ra điều g sau khi mẹ giải thích? + Qua câu chuyện trên,. cần phải làm g khi g p đám tang? + Vì sao phải tôn trọng đám tang? - Giáo viên kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm g xúc phạm đến lễ tang. 2. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Giáo viên phát

Ngày đăng: 04/07/2015, 04:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w