Họ và tên Lớp Điểm Họ tên,chữ ký của người coi thi Họ tên,chữ ký của người chấm thi Bằng số Bằng chữ Đề bài : Câu1. Trình bày đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng ? Câu 2. Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng , có điểm gì giống nhau và khác nhau ? Câu 3. Bình chứa ga nấu bếp phải có vỏ dày, bền chắc. Sử dụng bình chứa ga nấu bếp không được để quá gần bếp nấu. giải thích tại sao ? Câu 4 . Theo dõi nhiệt độ trong quá trình đúc một vật bằng chì người ta vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chì theo thời gian như sau : a) Nêu đặc điểm nhiệt độ của chì (Tăng, giảm hay không đổi) trong các khoảng thời gian từ 0 đến 10 phút, từ 10 phút đến 20 phút, từ 20 phút đến 30 phút b) Chì đang ở thể rắn, thể lỏng hay đang đông đặc, đang nóng chảy trong các khoảng thời gian: 0 đến 10 phút, 10 phút đến 20 phút, 20 phút đến 30 phút Câu 5. Sự bay hơi là gì ? Sự ngưng tụ là gì ? Câu 6. Người làm nông nghiệp muốn phơi lúa nhanh khô phải đưa lúa ra chỗ sân thoáng rộng, có nắng và trải rộng ra để phơi. hãy giải thích tại sao ? Bài làm Phòng thi Số BD TRƯỜNG THCS QUẢNG TIẾN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN : VẬT LÝ LỚP 6 Thời gian làm bài : 45 phút 302010 0 110 327 400 Nhiệt độ ( 0 C ) Thời gian ( phút) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 (2đ) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 0,5 Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 0,5 Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 0,5 Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 0,5 Câu 2 (1,5đ) Các chất rắn và lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 0,5 Các chất khác nhau đều nở vì nhiệt khác nhau 0,5 Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn 0,5 Câu 3 (1đ) Vỏ bình phải dày, bền chắc vì chất Ga nở vì nhiệt rất lớn, có thể phá vỡ bình gây cháy nổ nguy hiểm 0,5 Bình Ga nấu không nên để gần bếp nấu, vì khi có nhiệt độ cao chất Ga nở vì nhiệt rất lớn, có thể phá vỡ bình gây cháy nổ nguy hiểm 0,5 Câu 4 (3đ) a từ 0 phút đến 10 phút, nhiệt độ của chì tăng từ 110 0 C đến 327 0 C 0,5 từ 10 phút đến 20 phút, nhiệt độ của chì 327 0 C không đổi 0,5 từ 20 phút đến 30 phút, nhiệt độ của chì tăng từ 327 0 C đến 400 0 C 0,5 b từ 0 phút đến 10 phút, chì đang là thể rắn 0,5 từ 10 phút đến 20 phút, Chì đang vừa là thể rắn, vừa là thể lỏng 0,5 từ 20 phút đến 30 phút, Chì là thể lỏng 0,5 Câu 5 (1đ) Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi 0,5 Sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ 0,5 Câu 6 (1,5đ) Phơi ra chỗ thoáng rộng để có gió thổi thuận lợi cho sự bay hơi 0,5 Phơi ra chỗ có nắng để có nhiệt độ cao thuận lợi cho sự bay hơi 0,5 trải rộng để tăng diện tích mặt thoáng thuận lợi cho sự bay hơi 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN : VẬT LÝ LỚP 6 Họ và tên Lớp Điểm Họ tên,chữ ký của người coi thi Họ tên,chữ ký của người chấm thi Bằng số Bằng chữ Đề bài : Câu 1. Các vật có thể nhiễm điện những loại điện tích nào ? Câu 2. Hai thanh Thủy tinh được treo trên giá thí nghiệm bằng sợi dây chỉ tơ , dùng hai mảnh vải lụa cọ xát vào hai thanh thủy tinh, khi đưa hai thanh thủy tinh đến gần nhau thì hiện tượng gì xảy ra, giải thích hiện tượng đó. Câu 3. Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử Câu 4. Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. a) Vôn kế V 1 và đèn Đ 1 được mắc với nhau nối tiếp hay song song ? b) Vôn kế V 2 và đèn Đ 2 được mắc với nhau nối tiếp hay song song ? c) Đèn Đ 1 và đèn Đ 2 được mắc với nhau nối tiếp hay song song ? d) Biểu diễn bằng mũi tên chiều dòng điện trong các mạch rẽ . e) Nếu số chỉ của vôn kế V 1 là U 1 = 3V, số chỉ của vôn kế V 2 là U 2 = 6V , hãy xác định số chỉ của vôn kế V là U bằng bao nhiêu (vôn) g) Trường hợp câu ( e ) các đền đang sáng bình thường, cho biết số vôn ghi trên mỗi đèn và giải thích vì sao? Phòng thi Số BD TRƯỜNG THCS QUẢNG TIẾN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN : VẬT LÝ LỚP 7 Thời gian làm bài : 45 phút V 1 V 2 V Đ 1 Đ 2 Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Các vật có thể nhiễm điện hai loại là điện tích âm và điện tích dương 1 Câu 2 Hai thanh thủy tinh sẽ đẩy nhau 0,5 Vì khi hai thanh thủy tinh cùng cọ xát vào mảnh vải lụa nên nhiễm điện cùng loại 0,5 Hai thanh thủy tinh nhiễm điện cùng loại nên khi đến gần thì đẩy nhau 0,5 Câu 3 Ở tâm mỗi nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương 0,5 Xung quanh hạt nhân có các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử 0,5 Tổng điện tíc âm của các êlectrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện 1 êlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác 1 Câu 4 a Vôn kế V 1 và đèn Đ 1 được mắc song song 0,5 b Vôn kế V 2 và đèn Đ 2 được mắc song song 0,5 c Đèn Đ 1 và đèn Đ 2 được mắc nối tiếp với nhau 0,5 d Biểu diễn đúng và đủ chiều dòng điện trong các mạch rẽ 1,5 e U = U 1 + U 2 = 3 + 6 = 9 (v) 0,5 g Trên đèn ghi 3V và 6V 0,5 Vì hai đèn sáng bình thường chứng tỏ hiệu điện thế đang sử dụng của hai đèn bằng hiệu điện thế định mức của hai đèn 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2010-2011 MÔN : VẬT LÝ LỚP 7 V 1 V 2 V Đ 1 Đ 2 Họ và Tên Lớp Điểm Họ tên,chữ ký của người coi thi Họ tên,chữ ký của người chấm thi Bằng số Bằng chữ Đề bài Câu 1: Trình bày nội dung cấu tạo của các chất Câu 2: Đối lưu là gì ? Sự đối lưu xảy ra được chủ yếu ở các môi trường nào ? Câu 3: Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật trong quá trình truyền nhiệt? Câu 4: Nhiệt dung riêng của chì bằng 130 J/Kgk cho biết gì ? Câu 5: Hai vật A và B đều bằng nhôm có cùng kích thước, vật A để nguyên màu trắng bạc vật B nhuộm màu đen và hai vật cùng được nung nóng đến cùng một nhiệt độ, sau đó cùng để một vị trí ngoài không khí. Vật nào nhanh nguội hơn ? Vì sao ? Câu 6: Dùng một ấm nhôm có khối lượng 255g để đun 3,5 lít nước ở nhiệt độ đầu là 22 0 C a) Tính nhiệt lượng cần truyền để ấm nước tăng nhệt độ đến khi sôi ở 100 0 C b) Khi nước sôi thì người ta tắt lửa không đun nữa, sau một thời gian thì nhiệt độ của nước trong ấm đo được là 18 0 C. tính nhiệt lượng ấm nước đã tỏa ra môi trường xung quanh. Cho biết : Nhiệt dung riêng của nhôm C 1 = 880 J/kgk Nhiệt dung riêng của nước C 2 = 4200 J/kgk Phòng thi Số BD TRƯỜNG THCS QUẢNG TIẾN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN : VẬT LÝ LỚP 8 Thời gian làm bài : 45 phút Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 (1đ) Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phấn tử 0,25 Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách 0,25 Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng 0,25 Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh 0,25 2 (1đ) Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí 0,5 Sự đối lưu xảy ra chủ yếu ở môi trường chất lỏng và chất khí. 0,5 3 (1đ) Q = Cm (t 2 - t 1 ) 1 4 (1đ) Nhiệt dung riêng của chì bằng 130 J/Kgk cho biết. để 1 kg Chì tăng thêm 1 0 C cần truyền cho chì nhiệt lượng 130 (J) 1 5 (1đ) Vật B nhanh nguội hơn 0,5 Vì vật màu đen bức xạ nhiệt nhanh hơn 0,5 6 (5đ) Nước có V = 3,5 lít => m = 3,5 kg 0,5 a) Ấm thu vào : Q 1 = C 1 m 1 (t 2 - t 1 ) 0,25 Q 1 = 880 . 0,255 . ( 100 - 22 ) 0,25 Q 1 = 17503,2 (J) 0,25 Nước thu vào : Q 2 = C 2 m 2 (t 2 - t 1 ) 0,25 Q 1 = 4200 . 3,5 . ( 100 - 22 ) 0,25 Q 1 = 1146600 (J) 0,25 Ấm nước thu vào Q = Q 1 + Q 2 0,25 Q = 17503,2 + 1146600 0,25 Q = 1164103,2 (J) 0,25 b) Ấm tỏa ra : Q 1 = C 1 m 1 (t 1 - t 2 ) 0,25 Q 1 = 880 . 0,255 . ( 100 - 18 ) 0,25 Q 1 = 18400,8 (J) 0,25 Nước tỏa ra : Q 2 = C 2 m 2 (t 1 - t 2 ) 0,25 Q 1 = 4200 . 3,5 . ( 100 - 18 ) 0,25 Q 1 = 1205400 (J) 0,25 Ấm nước tỏa ra Q = Q 1 + Q 2 0,25 Q = 18400,8 + 1205400 0,25 Q = 1223800,8 (J) 0,25 TRƯỜNG THCS QUẢNG TIẾN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN : VẬT LÝ LỚP 8 . với nhau nối tiếp hay song song ? b) Vôn kế V 2 và đèn Đ 2 được mắc với nhau nối tiếp hay song song ? c) Đèn Đ 1 và đèn Đ 2 được mắc với nhau nối tiếp hay song song ? d) Biểu diễn bằng. từ vật này sang vật khác 1 Câu 4 a Vôn kế V 1 và đèn Đ 1 được mắc song song 0,5 b Vôn kế V 2 và đèn Đ 2 được mắc song song 0,5 c Đèn Đ 1 và đèn Đ 2 được mắc nối tiếp với nhau 0,5 d Biểu. Họ và tên Lớp Điểm Họ tên,chữ ký của người coi thi Họ tên,chữ ký của người chấm thi Bằng số Bằng chữ Đề bài : Câu1. Trình bày đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất