PHN CHUNG: Cõu 1: Phng phỏp nghiờn cu tr ng sinh cựng trng nhm mc ớch xỏc nh tỏc ng ca mụi trng A. lờn s hỡnh thnh tớnh trng. B. i vi cỏc kiu gen ging nhau. C. i vi cỏc kiu gen khỏc nhau. D. i vi mt kiu gen. Cõu 2: ngi, bnh mự mu do gen ln m v bnh mỏu khú ụng do gen ln h nm trờn NST X quy nh, khụng cú alen tng ng trờn Y quy nh. Trong mt gia ỡnh b cú kiu gen X m H Y, con trai b bnh mự mu, chc chn m phi cú kiu gen nh sau: A. X M H X m h B. X m H X m H C. X M h X M h D. X M h X m h Cõu 3. ngi, tớnh trng túc xon do gen A, túc thng do gen a nm trờn NST thng quy nh, tớnh trng mỏu khú ụng do gen h , ngi bỡnh thng do gen H nm trờn NST gii tớnh X quy nh.Tớnh trng tri l tri hon ton. Vi 2 gen quy nh tớnh trng trờn, cú th cho ti a s loi kiu gen khỏc nhau trong qun th l: A. 3 loi kiu gen B. 8 loi kiu gen C. 5 loi kiu gen D. 15 loi kiu gen Cõu 4: ngi, bnh mự mu - lc do gen ln m trờn NST gii tớnh X quy nh, alen tri tng ng M quy nh phõn bit mu rt rừ, NST Y khụng mang gen tng ng. Trong mt gia ỡnh, b m u phõn bit mu rừ sinh c cụ con gỏi mang gen d hp v bnh ny, kiu gen ca b m l: A. X M X M ì X M Y B. X M X m ì X m Y C. X M X M ì X m Y D. X M X m ì X M Y Cõu 5. i vi mt bnh di truyn do gen t bin tri nm trờn NST thng, nu mt trong hai b m bỡnh thng, ngi kia mc bnh thỡ t l con ca h mc bnh s l: A. 0% B. 75% C. 25% D. 50% Cõu 6: Trng hp no sau õy c coi l c quan thoỏi húa? A. Cỏnh ca di tng t nh cỏnh ca chim. B. Nam gii khụng cú tuyn sa. C. Võy cỏ heo tng t võy cỏ chộp. D. Phụi ngi cú cỏi uụi khỏ di. Cõu 7. Cỏc bng chng chng t th gii sinh vt cú cựng mt ngun gc chung: 1. Bng chng a lớ sinh hc. 2. Bng chng gii phu hc so sỏnh. 3. Bng chng phụi sinh hc. 4. Bng chng t bo hc v sinh hc phõn t. Phng ỏn ỳng: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 4. Cõu 8. Khi môi trờng sống thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất? A. Quần thể tự phối. B. Quần thể giao phối. C. Quần thể sinh sản vô tính. D. Quần thể sinh sản hữu tính. Cõu 9: Theo quan im hin i, c s vt cht ch yu ca s sng l A. ADN v ARN. B. ARN v prụtờin. C. ADN v prụtờin. D. axit nuclờic v prụtờin. Cõu 10: Phỏt biu no sau õy l ỳng khi núi v chn lc t nhiờn theo quan nim hin i ? A. Chn lc ch din ra cp qun th m khụng din ra cp cỏ th. B. Chn lc cỏ th v chn lc qun th din ra ng thi. C. Chn lc qun th din ra trc, chn lc cỏ th din ra sau. D. Chn lc cỏ th din ra trc, chn lc qun th din ra sau. Cõu 11: Ngy nay, s sng khụng cũn tip tc c hỡnh thnh t cỏc cht vụ c theo phng thc hoỏ hc vỡ A. cỏc quy lut chn lc t nhiờn chi phi mnh m. B. khụng cú s tng tỏc gia cỏc cht hu c c tng hp. C. khụng tng hp c cỏc ht cụaxecva na trong iu kin hin ti. D. thiu cỏc iu kin cn thit v nu cú cht hu c c hỡnh thnh ngoi c th sng thỡ s b cỏc vi khun phõn hu ngay. Cõu 12: acuyn cha thnh cụng trong vic gii thớch A. nguyờn nhõn phỏt sinh bin d v c ch di truyn cỏc bin d. B. ngun gc thng nht ca cỏc loi sinh vt. C. ngun gc ca cỏc ging vt nuụi v cõy trng. D. s hỡnh thnh cỏc c im thớch nghi ca sinh vt. 1 Câu 13: im ỏng chỳ ý nht trong i Tõn sinh l A. phn thnh ca thc vt ht kớn, sõu b, chim, thỳ v ngi. B. chinh phc t lin ca thc vt v ng vt. C. phỏt trin u th ca thc vt ht trn, chim, thỳ. D. phỏt trin u th ca thc vt ht trn, bũ sỏt. Câu 14: Đacuyn cha đa ra đợc nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền các biến dị là vì: A. ở thời điểm của Ông, sinh vật cha xuất hiện các biến dị di truyền. B. ở thời điểm của Ông, di truyền học cha ra đời. C. nhận thức của Ông còn hạn chế. D. Ông cho rằng chọn lọc tự nhiên đóng vai trò quyết định nhất. Câu 15: Phơng thức hình thành loài phổ biến nhất là: A. địa lí. B. sinh thái. C. đa bội hoá. D. Lai xa. Câu 16: : Nhân tố chủ yếu giải thích sự thích nghi của các loài là: A. quá trình đột biến. B. quá trình giao phối. C. quá trình cách li. D. quá trình chọn lọc tự nhiên. Câu 17: Kết luận nào sau đây không chính xác? A. Hình thành loài mới là cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. B. Trong cùng một nhóm đối tợng, CLTN chỉ tích luỹ biến dị theo một hớng. C. Từ một loài ban đầu, quá trình phân li tính trạng sẽ hình thành các nòi rồi đến các loài mới. D. Sự phân li tính trạng là nguyên nhân chủ yếu hình thành các nhóm phân loại trên loài. Câu 18: Thích nghi ngày càng hợp lí là hớng tiến hoá cơ bản nhất vì: A. sự tiến hoá luôn gắn liền với sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể. B. nếu không thích nghi thì sinh vật bị đào thải, vì vậy phải thích nghi. C. càng lên cao trong bậc thang tiến hoá, sinh vật càng thích nghi hơn. D. quá trình chọn lọc đã loại bỏ những loại kém thích nghi với môi trờng. Câu 19: ở đại thái cổ, sự sống đangg tập trung dới nớc là vì: A. cơ thể có cấu tạo đơn giản. B. cha có tầng ôzôn để ngăn chặn tia tử ngoại. C. động vật hô hấp bằng mang. D. hầu hết cơ thể sinh vật đều đơn bào. Câu 20: Khi nói về đại tân sinh, điều nào sau đây không đúng? A. Cây hạt kín, chim, thú và côn trùng phát triển mạnh ở đại này. B. Đợc chia thành 2 kỉ, trong đó loài ngời xuất hiện vào kỉ thứ t. C. Voi mamut, tê giác lông rậm phát triển mạnh ở đại tân sinh. D. ở kỉ thứ 3, bò sát và cây hạt trần phát triển u thế. Câu 21: Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt ngời với động vật là: A. dáng đứng thẳng và cấu trúc của bộ xơng. B. tiếng nói, chữ viết và khả năng t duy. C. kích thớc của não bộ và sự hình thành ý thức. D. biết chế tạo công cụ và sử dụng công cụ lao động. Câu 22: Quá trình tiến hoá từ vợn ngời thành ngời vợn chịu sự tác động chủ yếu của: A. các nhân tố xã hội. B. các nhân tố sinh học và xã hội. C. các nhân tố đột biến. D. các nhân tố sinh học. Câu 23: Khi nói về quy luật tác động của các nhân tố sinh thái, điều nào sau đây không đúng? A. Cơ thể thờng xuyên phải phản ứng tức thời và với tổ hợp tác động của nhiều nhân tố sinh thái. B. Các loài đều có phản ứng nh nhau với cùng một tác động của một nhân tố sinh thái. C. Khi tác động lên cơ thể, các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hởng trái ngợc nhau. D. Các giai đoạn khác nhau của một cơ thể có phản ứng khác nhau trớc cùng một nhân tố sinh thái. Câu 24. ổ sinh thái là một không gian sinh thái mà ở đó: A. tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài. B. gồm tất cả các nhân tố sinh thái có trong môi trờng. C. tập hợp tất cả các loài có quan hệ gần gũi với nhau. D. có các sinh vật đang làm tổ để sinh sản. Câu 25. Khi nói về ánh sáng, điều nào sau đây không đúng? A. ánh sáng là nhân tố cơ bản, chi phối hầu hết các nhân tố sinh thái khác. 2 B. Cờng độ và thành phần tia sáng tăng dần từ xích đạo đến vùng cực. C. ánh sáng biến đổi tuần hoàn theo ngày đêm và theo mùa. D. Cơ thể sinh vật có cơ chế thích nghi với ánh sáng. Câu 26. Khi mất loài nào sau đây thì cấu trúc của quần xã sẽ bị thay đổi mạnh nhất? A. Loài u thế. B. Loài thứ yếu. C. Loài ngẫu nhiên. D. Loài đặc hữu. Câu 27. Quần thể cây Chò Chỉ phát triển mạnh ở quần xã rừng Cúc Phơng mà ít gặp ở các quần xã khác. Đối với rừng Cúc Phơng, cây Chò Chỉ là: A. Loài u thế. B. Loài thứ yếu. C. Loài ngẫu nhiên. D. Loài đặc trng. Câu 28. Sự phân tầng có vai trò: 1- giảm sự cạnh tranh giữa các quần thể. 2- tăng khả năng sử dụng nguồn sống. 3- tăng khả năng sinh sản và phát triển. 4- mở rộng ổ sinh thái của các loài. Phơng án đúng: A. 1, 2. B. 1, 2, 3. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 29. Trùng roi sống trong ruột mối thuộc mối quan hệ: A. kí sinh. B. cộng sinh. C. hội sinh. D. hợp tác. Câu 30. : Diễn thế sinh thái là quá trình: A. thay thế quần xã này bằng một quần xã khác có thành phần loài đa dạng hơn. B. biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tơng ứng với sự biến đổi của môi trờng. C. biến đổi quần xã làm cho thành phần loài bi thay đổi và cuối cùng làm suy thoái quần xã. D. phát triển của quần xã, kết quả sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực. Câu 31. Diễn thế thứ sinh có các đặc điểm: 1- xẩy ra ở môi trờng đã có một quần xã sinh vật sinh sống. 2- quần xã ban đầu bị huỷ diệt nên đã có các quần xã khác thay thế. 3- sự thay thế quần xã đợc diễn ra một cách tuần tự. 4- diễn ra phổ biến hơn diễn thế nguyên sinh. Phơng án đúng: A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. Câu 32. rui gim, tng nhit hu hiu ca loi l 170 .ngy. 25 0 C vũng i ca rui gim l 10 ngy ờm, khi nhit gim xung 18 0 C thỡ vũng i ca loi l : A. 15 ngy ờm. B. 13 ngy ờm. C. 19 ngy ờm. D. 17 ngy ờm. Câu 33. Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng? A. Quần xã có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc càng dễ bị thay đổi. B. Độ đa dạng của quần xã phụ thuộc vào điều kiện của môi trờng. C. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, độ đa dạng của quần xã tăng dần. D. Độ đa dạng của quần xã càng cao thì sự phân hoá ổ sinh thái càng mạnh. Câu 34. Nếu thiếu thành phần nào sau đây thì vẫn có thể đợc xem là hệ sinh thái? A. Sinh vật sản xuất. B. Sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật phân giải. D. Các chất vô cơ. Câu 35. Đặc trng nào sau đây không phải là đặc trng của quần thể? A. Đa dạng loài. B. Tỉ lệ đực, cái. C. Tỉ lệ các nhóm tuổi. D. Mật độ cá thể. Cõu 36: Cỏ chộp cú th sng c 2 o C n 44 o C, im cc thun l 28 o C. Cỏ rụ phi cú th sng c 5,6 o C n 42 o C, im cc thun l 30 o C. Nhn nh no sau õy l ỳng nht ? A. Cỏ chộp cú vựng phõn b rng hn cỏ rụ phi vỡ cú gii hn chu nhit rng hn. B. Cỏ chộp cú vựng phõn b hp hn cỏ rụ phi vỡ im cc thun thp hn. C. Cỏ chộp cú vựng phõn b rng hn vỡ cú gii hn di thp hn. D. Cỏ chộp cú vựng phõn b rng hn vỡ cú gii hn di thp hn. Cõu 37: Trong qun xó, nhúm loi cho sn lng sinh vt cao nht thuc v A. ng vt n c. B. ng vt n tht. C. sinh vt t dng. D. sinh vt n cỏc cht mựn bó hu c. 3 Cõu 38: Mi quan h quan trng nht m bo tớnh gn bú trong qun xó sinh vt l mi quan h A. hp tỏc, ni . B. cnh tranh, ni . C. cng sinh. D. dinh dng, ni . Cõu 39. S phõn tng thng ng trong qun xó l do A. phõn b ngu nhiờn. B. trong qun xó cú nhiu qun th. C. nhu cu khụng ng u cỏc qun th. D. s phõn b cỏc qun th trong khụng gian. Cõu 40: Hiu sut sinh thỏi l A. s mt nng lng qua cỏc bc dinh dng. B. phn trm chuyn hoỏ nng lng gia cỏc bc dinh dng. C. hiu s nng lng gia cỏc bc dinh dng. D. phn trm s lng cỏ th gia cỏc bc dinh dng. PHN RIấNG Thớ sinh hc chng trỡnh no thỡ ch c lm phn dnh riờng cho chng trỡnh ú (phn A hoc B). A. Theo chng trỡnh Chun (10 cõu, t cõu 41 n cõu 50) Cõu 41: Trong nghiờn cu di truyn ngi, phng phỏp di truyn t bo l phng phỏp A. tỡm hiu c ch hot ng ca mt gen qua quỏ trỡnh phiờn mó v dch mó. B. kim tra t bo hc b nhim sc th chun oỏn cỏc bnh di truyn nhim sc th. C. s dng k thut ADN tỏi t hp nghiờn cu cu trỳc gen. D. nghiờn cu tr ng sinh c sinh ra t mt trng hay t nhng trng khỏc nhau. Cõu 42: Theo tin hoỏ hin i, nguyờn liu ca chn lc t nhiờn l A. bin d xỏc nh. B. tt c cỏc loi bin d. C. bin d cỏ th. D. bin d di truyn c. Cõu 43: Nu mt ca mt qun th sinh vt tng quỏ mc ti a thỡ A. s cnh tranh gia cỏc cỏ th trong qun th tng lờn. B. s cnh tranh gia cỏc cỏ th trong qun th gim xung. C. s h tr gia cỏc cỏ th trong qun th tng lờn. D. s xut c ca cỏc cỏ th trong qun th gim ti mc ti thiu. Cõu 44: Cho mt chui thc n: C Chõu chu ch Rn i bng. Trong chui thc n trờn, ch thuc bc dinh dng A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Cõu 45: Chu trỡnh nc A. ch liờn quan n nhõn t vụ sinh ca h sinh thỏi. B. khụng cú sa mc. C. l mt phn ca chu trỡnh tỏi to vt cht trong h sinh thỏi. D. l mt phn ca chu trỡnh tỏi to nng lng trong h sinh thỏi. Cõu 46. Sự phát sinh loài ngời trải qua mấy giai đoạn chính? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Cõu 47. n v t chc ca loi trong t nhiờn l: A. Nũi a lớ. B. Nũi sinh thỏi. C. Qun th. D. Qun xó. Cõu 48. Bnh hay hi chng no sau õy l do lch bi NST thng gõy nờn? A. Hi chng ao. B. Hi chng Claiphent. C. Hi chng Tcn. D. Bnh ung th mỏu. Cõu 49. ng vt bin nhit, nhit mụi trng cng cao thỡ chu kỡ sng ca chỳng: A. Khụng i. B. Cng di. C. Cng ngn. D. Luụn thay i. Cõu 50. Hai loi ch cựng sng trong mt h nc, s lng ca loi A gim chỳt ớt, cũn s lng loi B gim mnh. iu ú chng minh cho mi quan h: A. Hi sinh. B. Con mi vt d. C. c ch - Cm nhim. D. Cnh tranh. 4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B D D D B A B D B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D A A B A D B A B D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 D D D A B A D A B B 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D D A B A A C B C B 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 B D A A C C C A C D ĐỀ 2 I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH (gồm 40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Hợp chất hữu cơ đơn giản được hình thành đầu tiên trên trái đất : A. cacbonhiđrô B. gluxit C. axitnuclêic D. prôtêin Câu 2: Hệ sinh thái nào sau đây mà con người cần phải bổ sung thêm năng lượng? A. Ao hồ tự nhiên B. Thềm lục địa C. Đồng ruộng D. Giọt nước lấy từ ao hồ C©u 3 : Cho biết chứng bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường quy định. Bố mẹ có kiểu gen dị hợp thì xác suất con sinh ra mắc bệnh chiếm tỉ lệ A. 0% B. 25% C. 50 % D. 75 % C©u 4 : Trên phả hệ của một bệnh di truyền do gen lặn trên nhiễm sắc thể(NST) giới tính X và một bệnh di truyền do trên NST Y đều thấy biểu hiện ở nam. Làm thế nào để phân biệt hai hiện tượng này: A. Ở bệnh do gen đột biến trên NST Y bố mắc bệnh sẽ truyền lại cho tất cả con trai B. Ở bệnh do gen đột biến trên NST Y bố không mắc bệnh sẽ không bao giờ có con mắc bệnh C. Ở bệnh do gen đột biến trên NST Y sẽ không bao giờ có con gái mắc bệnh D. Tất cả đều đúng C©u 5 : Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là A. phân hoá khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau. B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể. C. quy định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. D. quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể. C©u 6 : Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hoá cơ sở ở các loài giao phối là A. nòi. B. quần thể. C. loài. D. cá thể. Câu 7: Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do A. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường. B. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu. C. chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu. D. chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ. Câu 8: Một số bệnh, tật và hội chứng di truyền chỉ gặp ở nữ mà không gặp ở nam: A. Hội chứng 3X, hội chứng Tơcnơ. B. Hội chứng Claiphentơ, tật dính ngón tay 2 và 3. C. Bệnh ung thư máu, hội chứng Đao. D. Bệnh mù màu, bệnh máu khó đông. Câu 9. Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành A. các quần thể khác nhau B. các ổ sinh thái khác nhau. C. các quần xã khác nhau D. các sinh cảnh khác nhau Câu 10. Chu trình cacbon trong sinh quyển A. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái. B. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. D. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái. Câu 11. Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái dưới nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vì A. hệ sinh thái dưới nước có độ đa dạng cao. B. môi trường nước không bị ánh nắng mặt trời đốt nóng. C. môi trường nước có nhiệt độ ổn định. D. môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn. C©u 12 : Trong nghiên cứu di truyền người phương pháp nghiên cứu tế bào là phương pháp: A. Sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc gen B. Tìm hiểu cơ chế hoạt động của một gen qua quá trình sao mã và tổng hợp protein do gen đó quy định C. Phân tích bộ NST của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của các NST D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng Câu 13: Giả sử có một quần xã sinh vật gồm các loài : cỏ, thỏ, cào cào, ếch, sâu hại thực vật, chim đại bàng , rắn. Chuổi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật trên : A. cỏ → cào cào → ếch → thỏ → đại bàng B. cỏ → thỏ → sâu hại thực vật → đại bàng C. cỏ → thỏ → rắn → cào cào → đại bàng D. cỏ → cào cào → ếch → rắn → đại bàng Câu 14. Một quần thể có cấu trúc 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản sẽ bị diệt vong khi mất đi nhóm tuổi A. đang sinh sản B. trứơc sinh sản C. trứơc sinh sản và đang sinh sản D. đang sinh sản và sau sinh sản. Câu 16: Nhân tố mang tính quyết định đến sự tăng trưởng kích thước của quần thể: A. mức sinh sản B. mức tử vong C. mức nhập cư và xuất cư D. mức sinh sản và tử vong C©u 17 : Ở người, bệnh mù màu do gen lặn m và bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, không có alen tương ứng trên Y quy định. Trong một gia đình con trai có kiểu gen X m h Y, bố bình thường, mẹ phải có kiểu gen như thế nào ? A. X M h X m h B. X m h X m h C. X M H X m h D. X M H X M H C©u 18 : Thường biến không phải là nguồn nguồn nguyên liệu của tiến hoá vì A. đó chỉ là những biến đổi kiểu hình không liên quan đến biến đổi kiểu gen. B. chỉ giúp sinh vật thích nghi trước những thay đổi nhất thời hoặc theo chu kì của điều kiện sống. C. chỉ phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. D. phát sinh do tác động trực tiếp của điều kiện ngoại cảnh. Câu 19: ở người, bệnh mù màu do gen lặn m liên kết trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y gây nên. Trong một gia đinh, bố mù màu và mẹ bình thường, có 2 con. Con gái bình thường, con trai bị mù màu. Kiểu gen của người mẹ là A. X M X M B. X M X m C. X M X M hoặc X M X m D. X M X M hoặc X m X m C©u 20 : Theo quan điểm của Lamac, hươu cao cổ có cái cổ dài là do: A. Kết quả của chọn lọc tự nhiên. B. Ảnh hưởng của các thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn của chúng. C. Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh (khí hậu, không khí…). D. Ảnh hưởng của các tập quán hoạt động. Câu 21: Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan thoái hóa? A. Ngà voi B. Tua cuốn của đậu Hà Lan C. Gai của xương rồng D. Nhụy trong hoa đực của cây ngô Câu 22: Các nhân tố tiến hóa gồm: 1: đột biến 2: cách li 3:chọn lọc tự nhiên 4:sinh sản 5: các yếu tố ngẫu nhiên 6: giao phối ngẫu nhiên 7: giao phối không ngẫu nhiên 8:di nhập gen Phát biểu đúng là A. 1,2,3,4,5 B. 1,2,3,6,7 C. 1,3,4,5,8 D. 1,3,5,7,8 Câu 23: Những trở ngại ngăn cản việc tạo con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ gọi là A. Cách li sau hợp tử B. Cách li trước hợp tử C. Cách li sinh cảnh D. Cách li cơ học Câu 24. Tháp sinh thái số lượng có dạng lộn ngược (đáy hẹp) được đặc trưng cho mối quan hệ A. vật chủ - vật kí sinh. B. con mồi - vật ăn thịt. C. cỏ - động vật ăn cỏ. D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích. Câu 25: Những điểm giống nhau giữa người với vượn người chứng tỏ người và vượn người : A. có quan hệ thân thuộc rất gần gũi B. tiến hóa theo cùng một hướng C. tiến hóa theo hai hướng khác nhau D. vượn người là tổ tiên của người Câu 26: Diễn thế sinh thái là hiện tượng: A. quần xã mở rộng khu phân bố B. các quần xã tuần tự thay thế nhau C. biến đổi cấu trúc của quần thể D. tăng số lượng quần thể trong quần xã Câu 27: Vi sinh vật sống trong dạ dày của động vật ăn cỏ là ví dụ mối quan hệ: A. cộng sinh B. ký sinh C. hội sinh D. hợp tác C©u 28 : Theo quan niệm của Lamac, điều nào sau đây không đúng khi đề cập đến vai trò ngoại cảnh? A. Ngoại cảnh có tác động gián tiếp quan hệ thần kinh, làm biến đổi cơ thể động vật bậc cao. B. Ngoại cảnh có vai trò cung cấp năng lượng cho sinh vật. C. Ngoại cảnh có tác động trực tiếp qua trao đổi chất, làm biến đổi cơ thể thực vật và động vật bậc thấp. D. Ngoại cảnh làm sinh vật biến đổi từ từ, liên tục qua các dạng trung gian. Câu 29. Sinh quyển tồn tại và phát triển được là nhờ nguồn năng lượng nào? A. Năng lượng gió. B. Năng lượng thuỷ triều. C. Năng lượng từ than đá, dầu mỏ, khí đốt. D. Năng lượng mặt trời. Câu 30. Kiểu hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: năng lượng mặt trời là năng lượng đầu vào chủ yếu, được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng loài hạn chế? A. Hệ sinh thái biển. B. Hệ sinh thái thành phố. C. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới. D. Hệ sinh thái nông nghiệp. Câu 31: Phát biểu không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là : A. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hoá học. B. Các chất hữu cơ đơn giản đầu tiên trên Trái Đất có thể được xuất hiện bằng con đường tổng hợp hoá học. C. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện các đại phân tử hữu cơ có khả năng tự nhân đôi. D. Chọn lọc tự nhiên không tác động ở những giai đoạn đầu tiên của quá trình tiến hoá hình thành tế bào sơ khai mà chỉ tác động từ khi sinh vật đa bào đầu tiên xuất hiện. Câu 32: Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tùy dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT. A. là sự biến đổi đồng loạt để thích ứng trực tiếp với môi trường có DDT. B. không liên quan đến đột biến hoặc tổ hợp đột biến đã phát sinh trong quần thể. C. chỉ xuất hiện tạm thời do tác động trực tiếp của DDT. D. liên quan đến những đột biến và tổ hợp đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước. Câu 33: Tại sao bên cạnh những sinh vật có tổ chức cơ thể rất phức tạp, vẫn tồn tại những loài sinh vật có tổ chức cơ thể khá đơn giản? A. Vì sinh vật có tổ chức đơn giản lại sinh sản nhanh. B. Do sinh vật có cấu trúc đa dạng. C. Vì quá trình tiến hoá luôn duy trì những cá thể sinh vật thích nghi nhất. D. Do sinh vật xuất hiện nhiều đột biến khác nhau, tạo nên tính đa dạng, phong phú ở sinh vật. Câu 34: Đại tân sinh gồm các kỉ A. Phấn trắng, Đệ tam. B. Phấn trắng, Đệ tứ. . C. Than đá, Đệ tam. D. Đệ tam, Đệ tứ. Câu 35: Thế nào là cách li sinh sản sau hợp tử? A. Là các trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai và tạo ra con lai hữu thụ B. Là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ C. Là các trở ngại ngăn cản các loài giao phối với nhau D. Là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai Câu 36. Sinh vật nào dưới đây được gọi là sinh vật sản xuất? A. Con chuột. B. Vi khuẩn. C. Trùng giày D. Cây lúa. Câu 37. Quan hệ giữa chim sáo và trâu rừng: sáo thường đâu trên lưng trâu, bắt chấy rận để ăn . Đó là mối quan hệ A. cộng sinh B. hợp tác. C. kí sinh- vật chủ D. cạnh tranh. Câu 38: Câu nào sau đây sai: A. Năng suất, sản lượng trứng, sữa ở động vật có mức phản ứng hẹp. B. Thường biến là những biến đổi đồng loạt, theo cùng hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường. C. Thường biến do kiểu gen qui định. D. Thường biến chỉ là biến đổi ở kiểu hình không liên quan đến biến đổi trong kiểu gen. Câu 39: Nhân tố tiến hoá nào sau đây chỉ làm thay đổi tần số các kiểu gen mà không làm thay đổi tần số các alen của quần thể: A. Chọn lọc tự nhiên. B. yếu tố ngẫu nhiên. C. di nhập gen. D. giao phối không ngẫu nhiên. Câu 40: Màu sắc đẹp và sặc sỡ của con đực thuộc nhiều loài chim có ý nghĩa chủ yếu là A. nhận biết đồng loại B. doạ nạt kẻ thù C. khoe mẽ với con cái trong mùa sinh sản D. báo hiệu II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai đề A hoặc B dưới đây A. PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN (Gồm có 10 câu từ câu 41 đến câu 50) C©u 41 : Quan hệ đối địch giữa các loài trong quần xã biểu hiện ở: 1. cộng sinh, hội sinh, hợp tác 2. kí sinh, ức chế - cảm nhiễm, cạnh tranh, sinh vật này ăn sinh vật khác 3. quần tụ thành bầy và hiệu quả nhóm A. 1, 2 , 3 B. 1 , 2 C. 2 D. 1 C©u 42 : Trong môi trường không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng: A. Tăng dần đều B. đường cong chữ S C. đường cong chữ J D. giảm dần đều C©u 43 : Ở rừng nhiệt đới châu Phi, muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anopheles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt đất. Khẳng định nào sau đây đúng ? A.Loài A là loài hẹp nhiệt hơn so với loài B. B.Loài A là loài rộng nhiệt, loài B là loài hẹp nhiệt. C. Cả hai loài điều rộng nhiệt như nhau. D. Cả hai loài điều hẹp nhiệt như nhau. C©u 44 : Trong đợt rét hại tháng 1 - 2/2011 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện: A. biến động nhiều năm B. biến động theo mùa C. biến động không theo chu kì D. biến động theo chu kì C©u 45 : Quan hệ giữa giun sán với người, thuộc quan hệ A. hợp tác. B. hội sinh. C. cạnh tranh. D. kí sinh C©u 46 : Tập hợp nào sau đây không phải là quần thể ? A. Các con cá cùng ao B. Các cây cỏ gấu mọc cùng 1 chỗ C. Các cây thông cùng 1 rừng D. Các ong mật cùng tổ Câu 47. Nhân tố tiến hoá nào sau đây có khả năng loại trừ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể sinh vật nhanh nhất A. Các yếu tố ngẫu nhiên. B. Tự phối C. Giao phối chọn lọc D. Chon lọc tự nhiên Câu 48. Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người, ta thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY, XXY hoặc XXXY đều là nam, còn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là nữ. Có thể rút ra kết luận A. sự có mặt của nhiễm sắc thể giới tính X quyết định giới tính nữ. B. sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng nhiễm sắc thể giới tính X. C. nhiễm sắc thể Y không mang gen quy định tính trạng giới tính. D. gen quy định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y. Câu 49: Bò sát xuất hiện ở kỉ A. Pecme. B. Than đá C. Đề vôn. D. Tam điệp. Câu 50 Khi nói về quá trình hình thành loài mới theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và động vật ít di chuyển xa. B. Hình thành loài bằng con đường cách li địa lí thường xảy ra một cách chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. C. Hình thành loài là quá trình tích luỹ các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật. D. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa xảy ra phổ biến ở thực vật. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C B D C B D A B C C C D A A D B A B D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D D D A A B A B D D D D C D A D B A D C 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 C C B C D A A D B C ĐỀ 3 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Bò sát xuất hiện ở đại A. Tân sinh B. Trung sinh C. Cổ sinh D. Nguyên sinh . đường cong chữ S C. đường cong chữ J D. giảm dần đều C©u 43 : Ở rừng nhiệt đới châu Phi, muỗi Aedes afrieanus (loài A) sống ở vòm rừng, còn muỗi Anopheles gambiae (loài B) sống ở tầng sát mặt