Đề KT HKII môn sinh-Trường chuyên Thanh thuỷ

4 390 0
Đề KT HKII môn sinh-Trường chuyên Thanh thuỷ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra học kỳ II Môn sinh học: Lớp 9 * Ma trận. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL C1 Sinh vật và môi trờng 1 0,5 1 1,5 1 0,5 1 0,5 4 3,0 C2 Hệ sinh thái 1 1 1 0,5 1 1 1 1,5 4 4,0 C3 Con ngời, dân số và môi tr- ờng 1 0,5 1 0,5 1 0,5 3 1,5 C4 Bảo vệ môi trờng 1 1,5 1 1,5 Tổng 4 3,5 5 4,0 3 2,5 12 10 * Đề bài: I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm Câu 1: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất a. MT không khí c. MT sinh vật (TV, ĐV, con ng- ời) b. MT đất và MT nớc d. Cả a, b, c Câu 2: Tìm cá cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống . thay cho các số 1,2,3 để hoàn thiện các câu sau: Các nhân tố (1) . đợc chia thành 2 nhóm: Nhóm các nhân tố sinh thái .(2) . và nhóm các nhân tố sinh thái (3) . Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố (4) . và nhân tố sinh thái .(5) .khác. Câu 3: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất. Vì sao các cành phía dới của cây trong rừng lại bị rụng sớm? a. ít đợc chiếu sáng hơn các cành phía trên. b. Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hô hấp. c. Khả năng lấy nớc kém hơn, nên cành sớm khô và rụng. d. Cả a, b và c. Câu 4: Cho những tập hợp sinh vật sau: - Các con voi sống trong vờn thú. - Các cá thể tôm sống trong hồ. - Các con voi sống trong rừng rậm châu Phi. Hãy xác định đâu là quần thể, đâu không phải là quần thể sinh vật? Câu 5: Đánh dấu x vào Chỉ câu trả lời đúng nhất. Hậu quả của chặt phá rừng là gì? a. Cây rừng mất không ngăn cản đợc nớc chảy bề mặt gây ra xói mòn đất, lũ lụt. b. Lợng nớc ma giảm, lợng nớc ngầm cũng giảm c. Mất nơi ở của các loài sinh vật, giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái. d. Cả a, b và c. Câu 6: : Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất. Các biện pháp chủ yếu để hạn chế ô nhiễm môi trờng là gì? a. Xử lý chất thải, cải tiến công cụ sản xuất để ít gây ô nhiễm. b. Trồng nhiều cây xanh, sử dụng nhiều loại năng lợng không gây ô nhiễm. c. Tăng cờng tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi ngời về phòng chống ô nhiễm. d. Cả a, b và c. II. Phần tự luận: 7 điểm Câu 1 (1,5đ): Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào? Nêu đặc điểm của từng mối quan hệ? Câu 2 (1đ): Thế nào là 1 hệ sinh thái? Các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái hoàn chỉnh? Câu 3(1,5đ): Thế nào là một chuỗi thức ăn? Cho ví dụ? Câu 4(1,5đ): Hãy sắp xếp các sinh vật sau theo từng thành phần chủ yếu của hệ sinh thái? Sâu ăn lá cây, cây gỗ, cây cỏ, đất đá, thảm mục, rắn, đại bàng, hổ, vi khuẩn? Câu 5 (0,5đ): Ô nhiễm môi trờng là gì? Câu 6 (1,5đ): Trình bày sơ lợc 2 nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trờng, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trờng của luật bảo vệ môi trờng? Đáp án kiểm tra học kỳ II I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm Mỗi câu 0,5điểm. Câu 1: d (0,5đ) Câu 2: (1) Sinh thái; (2) Vô sinh; (3) Hữu sinh; (4) Con ngời; (5) Các sinh vật. Câu 3: d (0,5đ) Câu 4: Quần thể: Các cá thể tôm trong hồ. Các con voi trong rừng rậm Châu Phi. Không phải là quần thể: Các con voi sống trong vờn bách thú. Câu 5: d (0,5đ) Câu 6: d (0,5đ) II. Phần tự luận: 7 điểm Câu 1: (1,5đ) Quan hệ Đặc điểm Hỗ trợ Cộng sinh sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật Hội sinh Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó 1 bên có lợi, 1 bên còn bên kia không có lợi cũng không có hại. Đối địch Cạnh tranh Các sinh vật khác loài trành giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trờng. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Kí sinh nửa kí sinh SV sống nhờ trên cơ thể của SV khác, lấy các chất dinh d- ỡng, máu . từ SV đó. Sinh vật ăn sinh vật khác Gồm các trờng hợp: Động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ. Câu 2 (1đ): - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trờng sống của quần xã (sinh cảnh). Hệ sinh thái là 1 hệ thống hoàn chỉnh và tơng đối ổn định. (0,5đ) - Các thành phần của một hệ sinh thái hoàn chỉnh (0,5đ). + Các thành phần vô sinh (đất đá, nớc, thảm mục). + Sinh vật sản xuất là thực vật. + Sinh vật tiêu thụ gồm ĐV ăn thịt thực vật và ĐV ăn thịt. + Sinh vật phân giải (Vi khuẩn, nấm .) Câu 3(1đ): - Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trớc, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ (0,5đ). - Ví dụ: Cây gỗ - Sâu ăn lá - bọ ngựa rắn (0,5đ). Câu 4 (1,5đ): + Vô sinh: Đất đá, thảm mục 0,75đ + SV sản xuất: Cây gỗ, cây cỏ + SV tiêu thụ: Sâu ăn lá cây, rắn, đại bàng, hổ0,75đ + SV phân giải: Vi khuẩn Câu 5 (0,5đ): Ô nhiễm môi trờng là hiện tợng môi trờng tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trờng bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con ngời và các sinh vật khác. Câu 6 (1,5đ): - Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trờng (0,75đ). + quy định về phòng chống suy thoái môi trờng, ô nhiễm môi trờng, sự cố môi trờng có liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trờng nh đất, nớc, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan. + Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam - Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trờng (0,75đ). + Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lý chất thải bằng công nghệ thích hợp. + Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trờng có trách nhiệm bồi th- ờng và khắc phục hậu quả về mặt môi trờng. . Đề kiểm tra học kỳ II Môn sinh học: Lớp 9 * Ma trận. Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ. 1 0,5 3 1,5 C4 Bảo vệ môi trờng 1 1,5 1 1,5 Tổng 4 3,5 5 4,0 3 2,5 12 10 * Đề bài: I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm Câu 1: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan