đây là đồ án chuẩn do thầy Thái trường đại học xây dựng hướng dẫn, rất chi tiết và cụ thể, đi kèm bản vẽ nên các bạn yên tâm edit , ko lỗi font, rất hi vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn khối ngành xây dựng vượt qua dc cơn bão mang tên đồ án
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN TỔ CHỨC KẾ HOẠCH
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
TỔ CHỨC XÂY DỰNG
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG
GVHD: THẦY LÊ HỒNG THÁI SVTH: NGÔ DUY CƯỜNG
MSSV:9729.55 LỚP: 55QD1
Dầm móng
Dầm cầu chạy
Dầm mái
Tấm
Hđm(m)
Hướng chính công trình
Trang 2MỞ ĐẦU
1. Tầm quan trọng của thiết kế tổ chức thi công:
Tổ chức xây dựng công trình là một lĩnh vức rộng và phức tạp Chất lượng và hiệu quả của công tác chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình bị chi phối đáng kể bởi giải pháp công nghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn Do vậy, công tác thiết kế tổ chức thi công từ tổng thể đến chi tiết – làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thi công công trình có ý nghĩa kinh tế - kỹ thuật đặc biết quan trọng
Thiết kế tổ chức thi công công trình: hiểu theo nghĩa tổng quát, là xác lập những dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế công trình trở thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp với những mong muốn về chất lượng, tiền độ thực hiện, về tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng công trình
Do những đặc điểm khá đặc biệt của ngành và sản phẩm xây dựng nên thiết
kế tổ chức thi công có vai trò rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất, phù hợp với từng công trình có những điều kiện thi công nhất định, tận dụng được khả năng huy động nguồn lực, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công….Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện pháp quan trọng không thể thiếu và là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học
Thông qua thiết kế tổ chức thi công công trình, một loạt các vấn đề về công nghệ
và tổ chức, kinh tế và quản lý sản xuất sẽ được thể hiện phù hợp với đặc điểm công trình và điều kiện thi công cụ thể
Thiết kế tổ chức thi công còn là cơ sở để xác định nhu cầu vốn, các loại vật tư
và máy móc thiết bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và là cơ sở để xác định
dự toán chi phí một cách khoa học và chính xác
Thiết kế tổ chức thi công được tiến hành trên cơ sở gắn liền với tính chất, quy
mô và đặc điểm cụ thể của công trình, điều kiện về địa lý, yêu cầu về thời giant hi
Trang 3công, khả năng huy động nhân lực, trình độ trang bị cơ giới thi công, điều kiện cơ
sở hạ tầng phục vụ thi công …
2.Nhiệm vụ và nội dung của đồ án môn học:
Nhiệm vụ của đồ án:
+ Thiết kế tổ chức thi công lắp ghép cho nhà công nghiệp 1 tầng
+ Đề xuất biện pháp kỹ thuật – công nghệ, phương pháp tổ chức cho từng quá trình xây lắp cũng như toàn bộ công trình nói chung trên cơ sở có tính toán hiệu quả kinh tế
Nội dung chủ yếu của đồ án môn học:
Đồ án môn học gồm có thuyết minh và bản vẽ Thuyết minh gồm các mục sau đây:
- Mở đầu đề cập đến:
+ Tầm quan trọng của thiết kế tổ chức thi công
+ Nhiệm vụ và nội dung của đồ án môn học
+ Số liệu cơ sở
- Phần tổ chức thi công gồm:
+ Chương I: Phân tích điều kiện thi công và phương hướng thi công tổng quát+ Chương II: Phương pháp tổ chức và biện pháp kỹ thuật thi công các công tác chủ yếu
Bao gồm 4 công tác chủ yếu:
• Công tác đào đất hố móng
• Thi công móng bê tông cốt thép tại chỗ
• Lắp ghép cấu kiện
• Công tác xây tường
+ Chương III: Lập tổng tiến độ thi công và kế hoạch về nguồn lực:
Trang 4• Thiết lập sơ đồ tiến độ
• Nhu cầu về các loại vật tư, xe máy
+ Chương IV: Thiết kế tổng mặt bằng thi công:
• Xác định nhu cầu về cơ sở hạ tầng
Dầm móng
Dầm cầu chạy
Dầm mái
Tấm
Hđm(m)
Hướng chính công trình
• Hồ sơ thiết kế công trình theo đề bài:
Hướng chính của nhà là hướng Nam
• Công trình là nhà công nghiệp một tầng được xây dựng để phục vụ sản xuất
• Các văn bản pháp quy được sử dụng:
- Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ xây dựng Hướng dẫn lập
và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
- Định mức dự toán xây dựng công trình – phần Xây dựng theo Công văn 1776/BXD-VP ngày 16/08/2007
- Bảng giá ca máy theo thông tư 06/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây Dựng
- Tiêu chuẩn Việt Nam:
+ Dự kiến thời gian thi công
+ Số liệu khảo sát kinh tế - kỹ thuật
+ Tài liệu kỹ thuật khác có liên quan
Trang 6CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
I Giải pháp thiết kế công trình:
Trang 7•Lưới trục định vị: Công trình nhà công nghiệp gồm 20 bước cột và 3 nhịp Khoảng cách giữa trục các cột liên tiếp B=6m, khoảng cách giữa các nhịp AB = CD =12m,
BC = 24m
•Chiều dầy các kết cấu: Các tường đều bằng gạch, dày 220mm, có bổ trụ
Mặt cắt:
Trang 1012000 24000 12000 48000 A B C D 0.00 MẶT CẮT TRỤC A – D
Mặt đứng công trình:
Chiều sâu đặt móng Hđm =1,4m
2. Kích thước các cửa có kích thước :
Mặt bên trục A-D: cửa đi 4x4(m)_3 cái
Mặt biên trục A: cửa đi 4x4(m)_1 cái , cửa sổ 2x2(m)_17 cái
Mặt biên trục D: cửa sổ 2x2(m)_18 cái
MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH, MẶT BIÊN TRỤC A, MẶT ĐẦU HỒI ( hình vẽ)Tường xây sử dụng gạch 220, vữa tam hợp #50, quét 1 lớp vôi trắng và 2 lớp vôi màu; tường biên xây trên dầm móng ; tường đầu hồi xây trên móng gạch, bổ trụ
330 cứ 6m 1 lần
Trang 12Móng và tường đầu hồi
Mái gồm lá nem 2 lớp, vữa tam hợp 25# dày 15mm, BT chống thấm dày 70mm với thép Φ4 a150, Panel mái chữ U
Trang 13Cấu tạo mái
Nền nhà gồm vữa XM 15mm, BT đá dăm 150#, dày 200mm, cát đen đầm kỹ và đất nền tự nhiên
2.Giải pháp kết cấu:
Phần chịu lực:
• Móng: bằng BTCT đổ tại chỗ, mác BT 300#, hàm lượng cốt thép trong móng 100kg/m3
Trang 14• Cột: bằng BTCT lắp ghép đổ tại hiện trường , BT mác 250#,các cột biên có: Chiều cao từ chân cột đến vai cột là h=6.1 m; Chiều cao từ chân cột đến đỉnh cột là H=8.7m; Tiết diện cột 0,8x0,5(m); Trọng lượng Pcột biên = 7Tấn; với cột giữa thì chiều cao từ chân cột đến đỉnh cột là 13.7m, tiết diện cột là 0.8*0.5 (m), trọng lượng Pcột giữa = 10 Tấn.
Hình dạng, kích thước cột biên và cột giữa
• Dầm cầu chạy: bằng BTCT, tiết diện chữ T, kích thước 0,16x0,55(m); chiều dài L=6 m; trọng lượng P=2,93 Tấn ; hàm lượng cốt thép là 250kg/m3 bê tông
N o a * b (m) L(m) P(T) Hàm lượng cốt thép
1 0,16 * 0,55 6 2,93 250 Kg / m 3 bêtông
Trang 16• Dàn mái: Bằng thép, sử dụng loại dàn :
L= 12 m :h=3,0 m; h1=1,3 m; P=2,1 TấnL=24m; h=3,5m; h1=1,8m; P=4,2 Tấn
Trang 17• Panel mái: Bằng BTCT đúc sẵn, BT mác 200#; có kích thước 6x1,5x0,3(m); P=1,8 T
N o L (m) b (m ) h (m) P (T)
1500
300
• Phần bao che: Tường bằng gạch , dày 220 mm; có bổ trụ
• Cửa đi đầu hồi của các nhịp và ở giữa trục A có kích thước 4 x 4m
• Dọc trục biên có cửa sổ chạy suốt chiều dài từ trục 2 đến trục (M -1), cao 2m, có bậu cửa cách nền 2 m ( M = 21)
• Hướng chính của nhà : Nam
II Điều kiện thi công
a, Điều kiện tự nhiên
- Địa điểm xây dựng: Hướng chính của công trình xây dựng là hướng nam
- Địa hình khu vực xây dựng: công trình được xây dựng tại nơi tương đối bằng
phẳng, không có chướng ngại vật, mặt bằng hơi nghiêng về phía sông
- Tính chất cơ lý của đất: đất nơi xây dựng công trình tương đối đồng nhất, là loại
đất tốt: đất sét pha nửa rắn, đất cấp II
- Mực nước ngầm : nằm ở dưới sâu 4m
- Khí hậu : nhiệt độ bình quân tháng là 260; lượng mưa trung bình 325 mm/ngày;
hướng gió chủ đạo là hướng đông nam
- Hướng chính của nhà là hướng Nam
b, Điều kiện kinh tế – xã hội :
- Tình hình sản xuất vật liệu và thị trường vật liệu xây dựng tại địa phương: có nhiều
xí nghiệp sản xuất VLXD, cự ly vận chuyển gần
- Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ
- Điều kiện giao thông vận tải: gần đường quốc lộ nên không cần làm đường tạm
Trang 18- Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin: công trình xây dựng gần sông có
nguồn nước tương đối sạch, có đường điện cao thế chạy qua
- Nguồn cung cấp nhân lực cho thi công: vùng dân cư gần
⇒ Kết luận : ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tại nơi xây dựng công trình tương đối thuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình
c, Đặc điểm năng lực Nhà thầu :
Dựa trên điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội đã được phân tích ở trên, Nhà thầu nhận thấy có thể đảm bảo mọi điều kiện về nhân lực, máy móc thiết bị thi công và các yếu tố khác để thực hiện thi công xây lắp đảm bảo về tiến độ, chất lượng và giá thành
III Phương hướng thi công tổng quát
1.Phương án phân chia các tổ hợp công nghệ:
Trong quá trình thi công nhà công nghiệp một tầng, công tác lắp ghép là chủ yếu,
ta có thể cần tiến hành phân chia quá trình thi công thành các tổ hợp công nghệ sau :
Trang 19- Xây tường biên.
- Tình hình sản xuất vật liệu và thị trường vật liệu xây dựng tại địa phương: tương
đối thuận lợi cho việc đặt mua vật liệu, giá mua và chi phí vận chuyển khá phù hợp, cự ly vận chuyển gần
- Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ nên thuận
lợi cho công tác thuê máy móc thiết bị thi công
- Điều kiện giao thông vận tải tương đối thuận tiện
- Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin : khá thuận lợi
- Do thi công phần ngầm vào mùa khô nên không phải hạ mực nước ngầm và thoát
nước bề mặt
Phương án kỹ thuật- công nghệ cho từng công tác:
Công tác đất: Từ trên ta thấy công tác đất có khối lượng khá lớn, hơn nữa mặt bằng thi công đủ rộng nên ta có thể dùng biện pháp thi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với sửa móng bằng thủ công
Công tác BTCT móng: Do khối lượng bê tông móng tương đối lớn, mặt bằng thi công rộng rãi và điều kiện máy móc của đơn vị cho phép nên ta chọn biện pháp trộn
bê tông bằng máy, vận chuyển bê tông bằng thủ công và đầm bê tông bằng máy Việc thi công các quá trình thành phần: cốt thép, ván khuôn, bê tông, bảo dưỡng,
dỡ ván khuôn có thể sử dụng biện pháp thi công dây chuyền
Trang 20 Công tác lắp ghép: Đây là công tác chiếm tỷ trọng lớn trong quá trình thi công công trình nên ta nên áp dụng cơ giới và sử dụng các biện pháp thi công tiên tiến Bên cạnh đó do công trình sử dụng nhiều loại cấu kiện khác nhau nên ta sử dụng cần trục tự hành có mỏ phụ để thi công lắp ghép.
Công tác xây: Do khối lượng xây tường không lớn lắm và chiều cao xây không cao lắm nên công tác xây được thực hiện chủ yếu bằng thủ công Vữa được trộn bằng máy trộn và được chuyển lên cao bằng thủ công
Phương án cung cấp vật tư-kỹ thuật:
• Các loại xe, máy lắp ghép các loại là tài sản cố định của công ty
• Vật liệu là các khấu kiện lắp ghép được mua tại nhà máy bê tông đúc sẵn Đối với các vật liệu như: gạch chỉ, xi măng, đá được mua tại địa phương
• Nguồn điện được lấy tại trạm hạ áp của đường điện 35KV
• Nguồn nước :
+ Nước sinh hoạt: được lấy từ đường ống nước sạch của thành phố
+ Nước phục vụ cho thi công hoặc chữa cháy được lấy từ sông cạnh công trình
• Dự kiến công nhân ở lại công trường: trung bình có 70-85% công nhân
ở lại công trường để phục vụ thi công
Trang 21CHƯƠNG II: PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI
CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU
Trong quá trình tổ chức thi công trình nhà công nghiệp một tầng này có một số công tác chủ yếu như công tác đào đất hố móng, công tác BTCT móng, công tác lắp ghép các cấu kiện và công tác xây tường Để thực hiện tốt các công tác trên với những điều kiện cụ thể, ta cần lập biện pháp thi công cho từng công tác với 2 nội dung cụ thể:
- Phương án tổ chức: phải đảm bảo nguyên tắc tối ưu Để thoả mãn điều đó ta cần lập ra ít nhất 2 phương án và tính toán các chỉ tiêu rồi so sánh và lựa chọn phương án tốt nhất để thi công.Phương án tổ chức bao gồm: sự phân chia quá trình
bộ phận, chia đoạn , đợt thi công, khối lượng công việc, chọn máy, tính nhu cầu lao động, bố trí tổ thợ và xác định thời hạn , lên sơ đồ và lập tiến độ thi công, tính dự toán thi công
- Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động: Công việc chuẩn bị địa điểm và dụng
cụ, phương tiện thi công, kỹ thuật thực hiện công việc xây lắp chính, các biện pháp
an toàn,…
1 Công tác đất
a, Phương án tổ chức
Sơ đồ hố móng và khối lượng công tác
- Qua khảo sát ta thấy công trình được đặt trên nền đất sét pha nửa rắn cấp II và mực nước ngầm nằm ở dưới sâu không ảnh hưởng đến quá trình thi công (chiều sâu hố đào h=1,4m với lớp bê tông lót là 0,1m) nên ta lấy độ dốc khi đào là
m = 0,67 Để đảm bảo điều kiện thi công được thuận lợi, khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,3 m so với kích thước thật của móng Khi đó ta có mặt cắt của các hố móng như hình vẽ sau:
Trang 22m = 0,67
300
300
Móng đơn
- Theo đầu bài nhà có 20 bước cột, gồm 80 móng đơn và 4 móng kép
Kiểm tra khoảng cách (l) giữa hai hố móng đơn kề nhau trên trục dọc
Ta có :
l = 6000 – [ a/2 +100 +300 +m*1400] x 2
Trong đó:
a, w : là các kích thước móng đã cho a=3,7
m : Hệ số mái dốc (đất cấp II, chiều sâu hố đào H ≤ 3m nên m = 0.67)
l : Khoảng cách giữa 2 hố móng
+ Nếu khoảng cách l ≥ 500 mm thì đào độc lập+ Nếu khoảng cách l ≤ 500 mm thì đào băng
BẢNG XÁC ĐỊNH PHƯƠNG ÁN ĐÀO Đơn
vị tính : mm
Trang 24Ta có bảng kết quả sau:
Diện tích(m2)
Chiều dài(m)
Khối lượng đào đất(m3)
Với móng đào băng thì:
+ Khối lượng đất đào bằng máy: Qm = 90 % Qcdao
+ Khối lượng đất đào bằng thủ công : Qtc = 10 %Qcdao
Trang 25Trục Khối lượng đất cần đào (m3) Khối lượng đất đào bằng máy Khối lượng đất đào thủ công
Tổng khối lượng đất đào lớn, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễ dàng
và có thể đào liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu kết hợp với sửa hố móng bằng thủ công Máy thi công đất trong trường hợp này được doanh nghiệp đi thuê ngoài
Đề xuất phương án máy:
Từ điều kiện thi công của công trình, mặt bằng công trình và khối lượng công tác đất cần thi công ta chọn phương án sử dụng máy đào gầu nghịch để thi công
Trang 26Sơ đồ thi công đất phương án 1
- Từ sơ đồ thi công đất hố móng, ta có thể tính được khối lượng đất đào cho từng
phân khu và dự kiến được khối lượng đất do máy đào thực hiện (với giả thiết máy đào có thể thực hiện được 90% khối lượng công tác)
- Từ khối lượng đào đất tính được ở trên ta có phương án sử dụng máy đào như sau:
Chọn máy thi công:
• Sơ đồ tính toán các thông số kỹ thuật cần thiết:
Trang 27R max
r min
Mô phỏng công tác đào đất bằng máy
Theo hình vẽ trên và theo điều kiện thi công cụ thể ta có: H = 1,4 m; không giới hạn Rmin và Rmax do có thể cho máy đi lùi để đào
*Chọn máy đào gầu nghịch E-03322 của Liên Xô cũ (máy đào gầu nghịch dẫn
động cơ khí, cơ cấu di chuyển bánh hơi, loại nhiên liệu sử dụng diezen ) Máy có các thông số kỹ thuật như sau:
Dung tích gầu: q = 0,4 m3
Bán kính đào : Rmax =8,2 m
Kích thước giới hạn:
+, Cao : 3,84 m
Trang 28+, Rộng : 2,64 m
Trọng lượng: Q = 12,7 tấn
Thời gian 1 chu kỳ: =16 giây
Định mức tiêu hao nhiên liệu lý thuyết ĐM = 42.66 l/ca
Đơn giá ca máy: 1.887.123 đồng/ca
+ Tính nhu cầu ca máy: Ta có năng suất giờ của máy đào được tính theo công thức
:
tg ck t
d
K
K q
Trang 29Do đó chu kỳ xúc đất của máy trong 1 giờ:
Khối lượng đất đào bằng thủ công là: 4032.666 – 3637.84= 394.826 m3
Như vậy khối lượng đào thủ công chiếm
394.826/ 4032.666 = 0,0979 = 9.79 % >5 %
⇒ Vậy tổng nhu cầu ca máy: = 10 ca máy
+Tính nhu cầu về nhân công : Từ khối lượng công tác đất cần thực hiện bằng thủ
công ta tính được nhu cầu về nhân công:
NCi = Vi x DMld
Trong đó:
Vi: là khối lượng đất đào cần thực hiện bằng thủ công ở trục i
DMld :Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất
Đào móng băng rộng > 3m, sâu ≤
2m, đất cấp III tra ra nhân công bậc 03/7 có ĐMld = 0,534công/m3
=> Tổng số ngày công đào hết khối lượng đất tính toán:
Ttc = Qtc x DMld = 394.826 x 0,534 = 211 (công)
ca T
Trang 30Chọn số công nhân là 21 công nhân
=> thời gian để số công nhân hoàn thành công việc là :
211/ 21 = 10 ( ngày công )
Đơn giá nhân công ĐG = 224.738 (đồng / ca)
+ Tiến độ thi công cụ thể: Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ
thể cho công tác đào hố móng như sau:
+ Tính nhu cầu ô tô phục vụ:
Số đất công trình đào lên được vận chuyển đi hết Số đất lấp vào công trình được thay thế bằng cát từ nơi khác chuyển tới
Ta thấy khối lượng đất cần vận chuyển trong một ca khá lớn Khối lượng đất này được vận chuyển với cự ly là 3 km
Chọn loại ô tô tự đổ có mã hiệu WD18 trọng tải là 10 Tấn; đơn giá ca máy
n : Số ô tô cần thiết trong một caT: Thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô :
Trang 31n: Số gầu đổ đầy ôtô
1 2
;Q Q k k
c f
L
V Vận tốc trung bình khi đi (=40km/h)
Trang 32Vvề: Vận tốc trung bình khi về (=50km/h)
L: Quãng đường đi hay về
Tđ: Thời gian đổ đất
Tq: Thời gian quay đầu xe
Đơn giá ôtô ĐG = 2.134.942 đồng/ca
1 , 8 60 50
3 60
40
3
=
× +
+ Xác định giá thành quy ước của phương án 1:
Ta có giá thành quy ước của phương án được tính theo công thức sau:
Z = C nc + C m + TT K +CP C
Chú ý : Trong chi phí ca máy có tính đến chi phí 1 lần là chi phí chuyên chở máy đến và đi khỏi công trường
Ta có: Chi phí nhân công đào đất thủ công
Tiền lương mỗi công nhân bậc 3/7 là : TL = 224.738(đồng/ngày công)
Trang 33CPC:Chi phí chung, ta có:
CPC=5,5%×( C nc + Cm + TT K) =5,5%(47.419.718+84.919.490+2.646.784)= 7.424.230 ( đồng)
tổng giá thành quy ước của phương án 1 là:
Loại chi phí
Đơn vị
Hao
Chi phí 1 lần (vận chuyển và di dời
Phương án 2 : Chọn máy đào gầu nghịch NisanKizai N-45 ( cơ cấu di chuyển
bánh xích, loại nhiên liệu diezen ) Máy có các thông số kỹ thuật như sau:
Định mức tiêu hao năng lượng lý thuyết ĐM = 32.4 l/ca
Đơn giá ca máy: 1.471.114 đồng/ca (đã bao gồm cả CN lái máy)
Trang 34Sơ đồ đào đất phương án 2
+ Tính nhu cầu ca máy: Ta có năng suất giờ của máy đào được tính theo
công thức :
tg ck t
d
ca n K
K
K q
Trang 35(chu kỳ/ 1 giờ)Vậy năng suất giờ của máy đào :
Khối lượng đất đào bằng thủ công là: 4032.666 – 3601.44 = 431.226 m3Như vậy khối lượng đào thủ công chiếm
431.226 /4032.666 = 0,107= 10,7 % >5 %
⇒ Vậy tổng nhu cầu ca máy: = 18 ca
+Tính nhu cầu về nhân công : Từ khối lượng công tác đất cần thực hiện
bằng thủ công ta tính được nhu cầu về nhân công:
NCi = Vi x DMld
ca T
Trang 36Vi: là khối lượng đất đào cần thực hiện bằng thủ công ở trục i
DMld :Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất
Đào móng băng rộng > 3m, sâu ≤
2m, đất cấp II tra ra nhân công bậc 03/7 có DMld = 0,534 công/m3
=> Tổng số ngày công đào hết khố lượng đất tính toán:
Ttc = Qtc x DMld = 431.226 x 0,534 = 230 (công)
Chọn số công nhân là 21 công nhân
=> thời gian để số công nhân hoàn thành công việc là :
230/21 = 11 ( ngày công )
+ Tiến độ thi công cụ thể: Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công
cụ thể cho công tác đào hố móng như sau:
TIẾN ĐỘ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PA2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
+ Tính nhu cầu ô tô phục vụ:
Khối lượng đất này được vận chuyển với cự ly là 3 km
Trang 37Chọn loại ô tô tự đổ có mã hiệu là SPM – 540D, trọng tải là 7 Tấn; đơn giá ca máy
là 1.797.550 đồng/ca Vận tốc ô tô khi có đất lấy bằng 40 km/h Số ô tô phục vụ được xác định tổng quát là:
n = T / Tx
n : Số ô tô cần thiết trong một caT: Thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô :
T = Tx + Tđv + Tq + Tđ Tx: Là thời gian đổ đầy đất vào ô tô (phút)
n: Số gầu đổ đầy ôtô
1 2
;Q Q k k
c f
Trang 38Tq: Thời gian quay đầu xe
Đơn giá ôtô ĐG =1.797.550 đồng/ca
1 , 8 60 50
3 60
40
3
=
× +
+ Xác định giá thành quy ước của phương án 2:
Ta có giá thành quy ước của phương án được tính theo công thức sau:
Z = C nc + C m + TT K +CP C
Chú ý : Trong chi phí ca máy có tính đến chi phí 1 lần là chi phí chuyên chở máy đến và đi khỏi công trường
Ta có: Chi phí nhân công đào đất thủ công
Tiền lương mỗi công nhân bậc 3/7 là : TL = 224.738(đồng/ngày công)
Trang 39Loại chi phí Đơn vị Hao phí Đơn giá Thành tiền
Chi phí 1 lần (vận chuyển và di dời
Từ các tính toán trên ta có bảng tổng hợp các chi tiêu so sánh sau :
Phương án Thời gian thực hiện (ngày) Hao phí lao động (ngày công) Giá thành phương án ( đồng)
Trang 40- Máy đào EO – 33116 (Liên xô cũ).
- 21 công nhân đào thủ công trong 10 ngảy
- 3 ô tô tự đổ loại 10T
Chính xác hoá sơ đồ thi công :
Theo trên ta chọn máy đào một gầu bánh xích có mã hiệu EO – 33116 để thi công, với khối lượng thi công bằng máy là 3637.84 m3, còn lại được đào bằng thủ công
Sơ đồ bố trí máy của công tác thi công đào đất hố móng như sau :