1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương II hình 7

43 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Tuần : 9 Ngày soạn :20.10.2005 Tiết : 17 CHƯƠNG II: TAM GIÁC Bài: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm được đònh lí tổng ba góc của một tam giác * Kỹ năng : Biết vận dụng đònh lí để tính số đo các góc của tam giác * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, bảng phụ • HS : Đồ dùng học tập, bìa hình tam giác, kéo III .Tiến trình tiết dạy : 1. ổn đònh tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (không) 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : (1’) * Tiến trình tiết dạy : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 20’ Hoạt động 1: Tổng ba góc của tam giác ?1: Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác rồi tính tổng số đo ba góc của mỗi tam giác. Vậy em có nhận xét gì về các kết quả trên? Gv: Em nào có chung nhận xét ‘’Tổng ba góc của tam giác bằng 180 0 ‘’ ? ?2: Thực hành cắt ghép 3 góc của tam giác - Cho hs tiến hành từng thao tác như sgk - Cho hs dự đoán tổng ba góc của 2 hs lên bảng làm ?1, cả lớp làm vào giấy nháp Hs1: vẽ 1 tam giác bất kì => đo 3 góc=> tính tổng 3 góc Hs2: vẽ 1 tam giác bất kì => đo 3 góc=> tính tổng 3 góc Hs: bằng nhau (=180 0 ) Hs: Giơ tay đồng ý Hs: Chuẩn bò tam giác bằng bìa giấy và thực hành theo hướng dẫn của gv Hs: Tổng ba góc của tam giác 1. Tổng ba góc của tam giác tam giác Gv: Nêu đònh lí : ‘’ Tổng ba góc của tam giác bằng 180 0 ‘’ Gv: Em nào có thể dùng lập luận để chứng minh đònh lí trên? Gợi ý: - Vẽ hình - Ghi GT,KL - Qua A kẽ xx’ // BC => µ µ µ ?A B C+ + = Gv lưu ý cho hs : Để cho gọn ta gọi tổng số đo 2 góc là tổng 2 góc Gv: Còn có cách chứng minh nào khác không ? bằng 180 0 Hs: Vẽ hình và ghi GT,KL x x' A B C ) ( (( )) 1 2 GT ABCV KL µ µ µ 0 180A B C+ + = Qua A kẽ xx’ // BC Ta có: µ µ 1 ( )B A SLT= µ ¶ 2 ( )C A SLT= µ µ µ µ µ ¶ 1 2 A B C A A A+ + = + + = 180 0 Hs: - Qua B kẽ yy’ // AC - Qua C kẽ zz’ // AB * Đònh lí: ‘’ Tổng ba góc của tam giác bằng 180 0 ‘ * Chứng minh: sgk 15’ Hoạt động 2: Luyện tập – Củng cố Bài 1: Tính các số đo x và y trong các hình sau Cho hs cả lớp nhận xét Gv chốt lại và cho hs làm vào vở Bài 2: Có tồn tại tam giác có số đo các góc như sau không? a) µ µ µ 0 0 0 47 , 60 , 74A B C= = = b) µ µ 0 0 0 120 , 32 , 28I Q K= = = $ c) µ µ µ 0 0 0 63 , 57 , 53E F G= = = Hs:Suy nghó => Trả lời Hình a) x = 47 0 Hình b) x = 27 0 Hình c) x = 53 0 Hình d) ? = 31 0 ; x = 149 0 y = 100 0 Hình e) Góc ADB = 80 0 y = 100 0 ; x = 40 0 Hs: nhận xét Gợi ý: Làm thế nào để biết được có tồn tại tam giác hay không? Hs: Tính tổng số đo của ba góc trong tam giác: + Nếu bằng 180 0 => tồn tại V + Nếu ≠ 180 0 => không Hs: Trả lời: a) Không (vì ) b) Có (vì ) c) Không (vì ) 3. Hướng dẫn về nhà: (3’) + Học thuộc đònh lí và nắm vững cách chứng minh đònh lí tổng ba góc của tam giác + Xem lại hai bài tập phần củng cố và làm các bài 1,2 sgk và bài 1,2, 9 SBT + Đọc trước mục 2, 3 sgk trang 107 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………… Tuần : 9 Ngày soạn : 22.10.2005 Tiết : 18 Bài: TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (TT) I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs nắm được đònh nghóa và tính chất về góc của tam giác vuông; Đònh nghóa và tính chất góc ngoài của tam giác * Kỹ năng : Biết vận dụng đònh nghóa, đònh lí để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập. * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ • HS : Học bài cũ, thước thẳng, thước đo góc III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (6’) + Phát biểu đònh lí về tổng ba góc của tam giác ? + Áp dụng: Tính số đo x,y trong các hình sau: y A B C D E F 90 0 35 0 x 50 0 40 0 x ( x = 55 0 ) ( x = 90 0 ; y = 140 0 ) 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông Gv giới thiệu V ABC có µ A =90 0 , ta nói V ABC là tam giác vuông ? Vậy thế nào là tam giác vuông ? Gv: Giới thiệu + AB, AC là cạnh góc vuông + BC là cạnh huyền Gv yêu cầu hs vẽ V DEF có µ 0 90D = , chỉ rõ cạnh góc vuông và cạnh huyền Gv: Lưu ý cách kí hiệu góc vuông trên hình vẽ ? Tính µ µ ?E F+ = Hs: Nghe gv giới thiệu Hs: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông Hs: D E F Cạnh góc vuông: DE, DF Cạnh huyền: EF Hs: V DEF : µ µ µ 0 180E F D+ + = µ µ 0 0 90 180E F⇒ + + = µ µ 0 0 0 180 90 90E F⇒ + = − = 1.Áp dụng vào tam giác vuông Đònh nghóa: sgk A B C +AB,AC:cạnh góc vuông +BC: cạnh huyền Gv: giới thiệu µ µ 0 90E F+ = ta nói µ E và µ F là 2 góc phụ nhau • Vậy trong một tam giác vuông, hai góc nhọn như thế nào? => Đònh lí Hs: Trong một tam giác vuông, hai góc phụ nhau * Đònh lí: sgk 16’ Hoạt động 2:Góc ngoài của tam giác Gv : Cho V ABC và · ACx như hình vẽ : A B C x Gv thông báo : Góc · ACx như hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của V ABC - · ACx và µ C ở vò trí như thế nào? -Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ? => Đònh nghóa (sgk) +Gv: Yêu cầu học sinh vẽ góc ngoài tại B và A của V ABC Gv: Giới thiệu góc ngoài, góc trong của tam giác *So sánh : · ACx và µ µ A B+ ? Gv:Ta có · ACx = µ µ A B+ mà · ACx không kề với hai góc trong µ A và µ B vậy ta có tính chất nào về góc ngoài ? Hs: Quan sát và lắng nghe Hs: · ACx và µ C là hai góc kề bù Hs: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy Hs: lên bảng vẽ A B C x t y Hs: V ABC: µ µ µ 0 180A B C+ + = (đlí) · µ 0 180ACx C+ = (kề bù) · µ µ ACx A B⇒ = + Hs: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó 2. Góc ngoài của tam giác: Đònh nghóa: sgk * Đònh lí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó * Nhận xét: sgk Gv: So sánh · ACx và µ A · ACx và µ B => Nhận xét số đo mỗi góc ngoài với mỗi góc trong không kề với nó? Hs: · ACx > µ A · ACx > µ B Hs: mỗi góc ngoàicủa tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) + Học thuộc các đònh nghóa và đònh lí trong bài + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập: 4, 5, 6 sgk Hướng dẫn: bài 6 tương tự bài 1 IV. Rút kinh nghiệm – Bổ sung: Tuần :10 Ngày soạn :29.10.2005 Tiết :19 Bài: LUYỆN TẬP I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Khắc sâu kiến thức hs về: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 ; Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau; Đònh nghóa góc ngoài, đònh lí về tính chất góc ngoài của tam giác * Kỹ năng : Tính số đo các góc * Thái độ : WSII .Chuẩn bò của GV và HS : • GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ • HS : Thước thẳng, compa III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ :(7’) Hs1: Nêu đònh lí về tổng ba góc của một tam giác? p dụng: chữa bài 2 sgk: Tính góc ADB và ADC (65 0 ; 115 0 ) B A C D 80 0 30 0 1 2 1 2 HS2: a) Vẽ tam giác ABC, kéo dài cạnh AC về 2 phía. Hãy chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B và C ? b) Cho biết góc ngoài tại B và C bằng tổng 2 góc nào? Lớn hơn những góc nào? 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : Thời Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức gian 5’ 5’ 10’ Hoạt động 1: Luyện tập Bài 6 sgk: Tìm số đo x trong các hình vẽ sau Gv: Treo bảng phụ có vẽ các hình 55, 56, 57, 58 sgk cho hs quan sát , suy nghó và trả lời miệng B H K A I A B C E D x x 40 0 25 0 H. 55 h 56 Bài 7 sgk: Gv: yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình và nêu GT, KL của bài toán a) Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trong hình vẽ *Bài 8(sgk) Gv : Vừa vẽ hình vừa hướng dẫn học sinh vẽ B C A x y 40 0 40 0 1 2 ( ( ( ) +Yêu cầu Hs viết GT, KL + Quan sát hình vẽ , dựa vào cách nào để chứng minh : Ax// BC ? Hs: Trả lời Hình 55: x = 40 0 Hình 56: x = 25 0 Hs cả lớp nhận xét Hs: Đọc đề, vẽ hình A B H C 1 2 Hs: trả lời a) µ 1 A và µ B ; ¶ 2 A và µ C µ B và µ C ; µ 1 A và ¶ 2 A b) µ 1 A = µ C (vì cùng phụ với µ B ) ¶ 2 A = µ B (vì cùng phụ với µ C ) Hs:- đọc to đề bài - Vẽ hình theo hướng dẫn của gv ABC ∆ : µ B = µ C = 40 0 gt Ax là p/ giác ngoài tại A kl Ax // BC Hs: Dùng dấu hiệu nhận biết Bài 6 sgk Bài 7 sgk: Bài 8(sgk) 8’ + Chỉ ra 1đt cắt 2 đt Ax và BC và tao ra một cặp góc so le trong hoặc đồng vò bằng nhau + Hãy chứng minh cụ thể Gv: Có thể kết luận : µ µ 1 C A= ( Cặp góc đồng vò bằng nhau ) => Ax // BC Bài 9(sgk):( Bài tập có ứng dụng thực tế ) Hình vẽ sẵn ở bảng phụ Gv : Phân tích đề bài Gv : Yêu cầu học sinh trình bày cách tính · MOP ? hai đường thẳng song song Hs: AB cắt Ax và BC Hs:Theo đề bài ta có : µ µ 0 40 ( )(1)B C gt= = · 0 0 0 40 40 80YAB = + = (T/c góc ngoài của tam giác) Vì Ax là tia phân giác của · YAB nên µ ¶ 0 1 2 40 (2)A A= = Từ (1) và(2) => µ ¶ 0 2 40B A= = mà µ B và µ A ở vò trí so le trong =>Ax // BC. Hs : Đọc đề toán Hs: Trả lời : Theo hình vẽ ta có: µ · 0 0 : 90 ; 32ABC A ABC∆ = = COD ∆ có µ 0 90D = Mà · · BCA DCO= (đđ) => · · 0 32COD ABC= = (Cùng phụ với hai góc bằng nhau ) Hay · 0 32MOP = Bài 9(sgk) 4.Hướng dẫn về nhà: (2’) Về nhà học kỹ về đònh lý : Tổng ba góc của tam giác, góc ngoài của tam giác, đònh nghóa và đònh lý về tam giác vuông -Xem lại các bài tập đã giải -Làm bài 14, 15, 16, 17, 18, (sbt) IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: …………………………………………………………………………………………… Tuần :10 Ngày soạn :30.10.2005 Tiết :20 Bài: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Học sinh hiểu đònh nghóa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự * Kỹ năng : Biết sử dụng đònh nghóa để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau và các góc bằng nhau * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : GV : Thước thẳng, compa,phấn màu và bảng phụ có ghi các bài tập HS : Thước thẳng ,compa ,thước đo độ III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’ 2.Kiểm tra bài cũ :(không) 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : (1’) C * Tiến trình tiết dạy : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 12’ *Hoạt động 1: Đònh nghóa Gv: Cho hs làm ?1: Cho hai tam giác ABC và ' ' ' A B C như hình vẽ A B C A' B' C' Cho học sinh kiểm nghiệm rằng trên hình vẽ ta có : µ µ µ µ µ µ ' ' ' ' ' ' ' ' ' , , , , AB A B BC B C AC A C A A B B C C = = = = = = Gv: Nhận xét vàgiới thiệu ABC ∆ và ' ' ' A B C∆ như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau Gv: Như vậy khi nào hai tam giác được gọi là bằng nhau ? *Gv: Giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh ' A Gv: Yêu cầu học sinh tìm đỉnh tương ứng với Bvà C Gv: Cho hs nêu góc tương ứng , cạnh tương ứng Một học sinh lên bảng đo các cạnh và các góc của hai tam giác .Ghi kết quả : µ µ µ µ µ µ ' ' ' ' ' ' ' ' ' ; ; ; ; ; ; ; ; AB BC AC A B B C AC A B C A B C = = = = = = = = = = = = Hs: Khác lên bảng đo lại Hs: Chúng có 3 cạnh tương ứng bằng nhau ,3 góc tương ứng bằng nhau . Hs: đỉnh tương ứng với đỉnh B là B’ và đỉnh tương ứng với C là C’ Hs: các cạnh tương ứng là: ABvà A’B’; AC và A’C’; BC 1. Đònh nghóa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau Gv: Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?  Đònh nghóa (sgk) Gọi vài hs nhắc lại đònh nghóa và B’C’ * các góc tương ứng là:Avà A’; B và B’; C và C’ Hs: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau Hs: Phát biểu đònh nghóa Vài hs nhắc lại đ/n - Vẽ hình vào vở 14’ Hoạt động 2: Kí hiệu Gv: Ngoài đònh nghóa bằng lời ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác Gv: Yêu cầu học sinh đọc mục 2 “ kí hiệu “ ở sách giáo khoa ' ' ' ABC A B C∆ = ∆ Nếu : µ µ µ µ µ µ ' ' ' ' ' ' ' ' ' , , , , AB A B BC B C AC A C A A B B C C = = = = = = Gv: Nhấn mạnh quy ước : khi kí hiệu bằng nhau của 2 tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự Hs: Làm ? 2 (sgk) -Hs: Làm ? 3 Yêu cầu học sinh nhận xét góc tương ứng với µ D , cạnh tương ứng với cạnh BC Hs :Lắng nghe Hs: Đọc sgk Hs: Ghi vào vở Hs: lắng nghe và ghi vào vở Hs: Trả lời miệng a) ABC MNP ∆ = ∆ b) đỉnh M, góc B, MP c) ABC MNP∆ = ∆ AC = MN , µ µ µ µ µ µ µ 0 0 0 * 180 ( ) 60 60 B N A B C D A = = − + = => = = + BC = EF = 3 2- Kí hiệu : ' ' ' ABC A B C∆ = ∆ Nếu : µ µ µ µ µ µ ' ' ' ' ' ' ' ' ' , , , AB A B BC B C AC A C A A B B C C = = = = = = * Ghi chú: Khi viết hai tam giác bằng nhau ta viết tên các đỉmh tương ứng theo cùng một thứ tự Hoạt động 3: Củng cố * Đònh nghóa hai tam giác bằng Hs: [...]... tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải của bài toán * Thái độ : II Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Giáo án, thước, compa, thước đo góc, bảng phụ • HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa và làm bài tập về nhà III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT của hs 2.Kiểm tra bài cũ : (7 ) Hs1: Phát biểu trường hợp bằng nhau c – g – c của tam giác p dụng : Chữa bài tập 27 sgk câu a, b... ứng và các cạnh tương ứng bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài chứng minh * Thái độ : II Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ • HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT của hs 2.Kiểm tra bài cũ : (4’) Vẽ hình: 1) Dùng thước và compa vẽ góc xBy = 600 2) Vẽ... : 27 I Mục tiêu bài dạy: Bài: LUYỆN TẬP 2 * Kiến thức : Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác canh – cạnh – cạnh và cạnh – góc - cạnh * Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau (c – g – c) từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau * Thái độ : II Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng phụ • HS : Đồ dùng để vẽ hình, bảng nhóm III... Hs1: Hình 94 ∆ABD = ∆CDB ( g c.g ) · Vì · ABD = CDB BD cạnh chung · · ADB = CBD Hs2: hình 95 ∆OEF = ∆OGH ( g c.g ) · · Vì EFO = GHO (gt) EF = HG (gt) · · Và EFO = GHO (gt) · · EOF = GOH (đđ) · · => OEF = OGH Gv : Giới thiệu cách khác để · · c/m OEF = OGH Hs3: Hình 96 slt) µ = E = 1v A µ · · (EF//HG => OEF = OGH ∆ABC = ∆EDF ( g c.g ) AC = EF (gt) µ µ C = F (gt) 7 Hoạt động 3: Hệ quả Cho hs nhìn vào hình. .. nhau (trường hợp c.c.c) Hs hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và compa * Kỹ năng : Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh hai tam giác bằng nhau * Thái độ : II Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Thước thẳng, compa, bảng phụ • HS : Thước thẳng, compa, bài tập về nhà III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) Kiểm tra ĐDHT 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) + Phát biểu đònh nghóa hai tam giác... dụng : Chữa bài tập 27 sgk câu c 3 Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : Thời Hoạt động của GV gian Hoạt động 1: Luyện tập Hoạt động của HS Hs: tính Kiến thức µ µ ∆DKE : K = 800 , E = 400 Dạng 1: bài tập cho hình vẽ Bài 28 sgk: (bảng phụ) µ µ µ ⇒ D = 1800 − K + E Trên hình vẽ sau các tam (Đ/ lí tổng ba góc của tam giác) giác nào bằng nhau? ( Dạng 2: Bài tập phải vẽ hình Bài 29 sgk: Cho... Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau; Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa * Thái độ : II Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu, compa • HS : Thước thẳng, thước đo góc, compa III Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’) kiểm tra dụng cụ học tập 2.Kiểm tra bài cũ : (8’)... Yêu cầu hs vẽ hình Lưu ý: M ≠ I Hs: Các tam giác bằng nhau trên Gợi ý: Hãy chỉ ra các tam hình vẽ : ∆AMI = ∆BMI giác bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích: Giải thích? Xét tam giác vuông AMI và BMI Ta có: IA = IB (gt) µ µ I1 = I 2 = 900 IM là cạnh chung Cho hs cả lớp nhận xét Kiến thức => ∆AMI = ∆BMI (c.g.c) => MA = MB(2 cạnh tương ứng) Hs: nhận xét 10’ Bài tập: Cho đoạn thẳng BC Hs: vẽ hình và trung... bằng nhau trên hình vẽ? 2 1 Gv: Gọi 1hs lên bảng vẽ hình // B M // C => Các tam giác nào bằng Hs: Các tam giác bằng nhau trên nhau ? vì sao? hình * ∆BEM = ∆CEM ( c.g c ) Vì MB = MC (gt) ¶ ¶ M 1 = M 2 = 900 ME cạnh chung * ∆BKM = ∆CKM ( c.g c ) Vì MB = MC (gt) ¶ ¶ M 1 = M 2 = 900 MK cạnh chung * ∆BKE = ∆CKE ( c.c.c ) Vì BE = CE (vì ∆BEM = ∆CEM ) BK = CK(vì ∆BKM = ∆CKM ) KE cạnh chung Gv: Hình vẽ trên... toán: Vẽ ∆ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, µ B = 70 0 Gv: Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ và nêu cách vẽ => Cả lớp theo dõi và nhận xét Hoạt động của HS 1 Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa: Bài toán : sgk x A 2cm B ) 70 0 3cm Kiến thức C y · - Vẽ xBy = 70 0 - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm; Trên tia By lấy điểm C : BC = 3cm - Nối AC ta được ∆ABC Hs cả lớp vẽ hình vào vở Hs: - Góc xen giữa cạnh AB và . = $ c) µ µ µ 0 0 0 63 , 57 , 53E F G= = = Hs:Suy nghó => Trả lời Hình a) x = 47 0 Hình b) x = 27 0 Hình c) x = 53 0 Hình d) ? = 31 0 ; x = 149 0 y = 100 0 Hình e) Góc ADB = 80 0 . tam giác * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Giáo án, sgk, thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, bảng phụ • HS : Đồ dùng học tập, bìa hình tam giác, kéo III .Tiến trình tiết dạy. Thái độ : WSII .Chuẩn bò của GV và HS : • GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ • HS : Thước thẳng, compa III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (7 ) Hs1: Nêu

Ngày đăng: 02/07/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w