1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương IV đại 7

57 279 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Tuần :24 Ngày soạn :25.02.2006 CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết :51 Bài: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. * Kỹ năng : Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Giáo án, bảng phụ, các ví dụ về biểu thức đại số. • HS : Xem trước bài mới, nắm được các công thức tính chu vi và diện tích của một số hình đã học. III .Tiến trình tiết dạy : 1. ổn đònh tổ chức : (1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ : (không ) 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 12’ Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức Gv: ở các lớp dưới chúng ta đã biết về các số được nối với nhau bởi dấu của các phép +, - , ,× ÷ , lũy thừa => tạo thành một biểu thức. * Cho hs tìm các ví dụ về biểu thức số. * Yêu cầu hs viết biểu thức số biểu thò chu vi và diện tích của HCN có chiều rộng 5cm, chiều dài 8cm. • Cho hs làm ?1: Hãy viết biểu thức số biểu thò diện tích của HCN có chiều rộng 3cm, chiều dài hơn chiều rộng 2cm. Hs: Lắng nghe Hs: Ví dụ: 5 + 3 – 2 16 : 2 . 2 5 2 – 4 2 …………………… Hs: Biểu thức biểu thò chu vi HCN đó là: (5 + 8) . 2 Biểu thức biểu thò diện tích HCN đó là : 5 . 8 Hs: Chiều rộng bằng 3 => Chiều dài bằng 5 S = 3 . 5 1. Nhắc lại về biểu thức • Gv: Nếu cho chiều dài bằng a và chiều rộng nhỏ hơn chiều dài là 2cm. Viết biểu thức biểu thò diện tích HCN đó. Gv: Giới thiệu đây là biểu thức đại số. Hs: Chiều dài là a Chiều rộng là a – 2 S = a(a – 2) 15’ Hoạt động 2: Khái niệm về biểu thức đại số. Cho hs làm bài toán ở sgk: Bài toán : Viết bài toán biểu thò chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a(cm) GV: Cho a = 2cm hay a= 3cm thì em hiểu như thế nào? Vậy : Ta có thể sử dụng biểu thức trên để biểu thò chu vi hình chữ nhật có độ dài 1cạnh là 5cm GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 Gv: Giới thiêụ biểu thức đại số * Qua các ví dụ : cho hs khái niệm về biến số * Gv: ở chương trình này ta chỉ xét các biểu thức không chứa biến ở mẫu . Vì vậy khi nói đến biểu thức ta hiểu là biểu thức không chứa biến ở mẫu - Lưu ý 1 số cách viết cho học sinh => Cho hs làm ?3. * Chú ý : Đối với biểu thức đại số ta cũng có các quy tắc,tính chất giống như trong biểu thức * HS : 2 ( 5 + a) Hs: Hình chữ nhật có chiều dài là 5cm và chiều rộng là 2cm , …… * HS: Chiều dài là a Chiều rộng là a – 2 Biểu thức biểu thò diện tích hình chữ nhật trên là : a( a- 2) Hs: Lắng nghe Ví dụ : 4x , 2 ( 5x +2) 3 ( x + y ) , x 2 , xy , được gọi là các biểu thức đại số *Hs: Làm bài tập ?3 Viết biểu thức đại số biểu thò a) 30 . x b) 5x + 35y + HS: Nhắc lại các tính chất của biểu thức số -> tính chất của 1. Khái niệm về biểu thức đại số. * Là những biểu thức mà ngoài các số, các ký hiệu phép toán cộng trừ, nhân,chia, nâng lên lũy thừa còn có các chữ (đại diện cho các số ) * Chú ý : sgk số . biểu thức đại số 15’ Hoạt động 3: Củng cố : * Nêu khái niệm biểu thức đại số Bài 1 : Hãy viết các biểu thức đại số biểu thò : a) Tổng của x và y b) Tích của x và y c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y - Yêu cầu học sinh cho biết biến số của các biểu thức trên? Bài 2 : Viết biểu thức đại số biểu thò diện tích hình thang có đáy lớn a,đáy nhỏ b,chiều cao là h Bài 3 : Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm Hs: … *HS: Làm bài tập 1 Kết quả a) x + y b) xy c) (x + y ) ( x – y) * HS: Nêu công thức tính diện tích hình thang ( ). 2 a b h+ *HS: Thảo luận nhóm : Đại diện các nhóm lên bảng trình bày : + Kết quả : x - y 5y xy 10 + x ( x + y ) (x –y) Tích của x và y Tích của 5 và y Tổng của 10 và x Tích của tổng x và y với hiệu của x và y Hiệu của x và y 3. Hướng dẫn về nhà: (2’ ) - Về nhà xem lại k/n về biểu thức đại số - Biết cách viết biểu thức đại số - Làm các bài tập 4 ,5 (sgk) trang 27 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần :52 Ngày soạn :26.02.2006 Tiết :24 Bài: GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs biết cách tính giá trò của một biểu thức đại số, biết cách trình bày giải các bài toán loại này. * Kỹ năng : Hs có kỹ năng thay chính xác giá trò của biến số vào biểu thức đại số và thực hiện phép tính. * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Bảng phụ có vẽ sẵn các bài tập ,giáo án • HS : Nắm được các quy tắc thực hiện phép tính ,làm bài tập về nhà III .Tiến trình tiết dạy : 4. ổn đònh tổ chức : ( 1’) 5. Kiểm tra bài cũ : (5’ ) Nêu khái niệm biểu thức đại số? p dụng: 1) Viết biểu thức đại số biểu thò diện tích hình chữ nhật có hai cạnh lần lượt là x(cm) và y(cm) 2) Cho x = 3cm, y= 5 cm tính diện tích hình chữ nhật đó . 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 15’ * Hoạt động 1 : Giá trò của biểu thức đại số Ví dụ 1: cho biểu thức 2m + n .Thay m = 9,n = 0,5 vào biểu thức trên rồi thực hiện phép tính ? GV: Ta nói 18,5 là giá trò của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 hay có thể nói khi m = 9 và n = 0,5 thì giá trò của biểu thức 2m + n là 18,5 HS: Thay m = 9 , n = 0,5 vào ta được 2 . 9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5 HS: Lắng nghe thông báo của giáo viên và nhắc lại câu trả lời 1. Giá trò của biểu thức đại số Vd1: (sgk) GV: Cho m = 7 ,n = 1 4 yêu cầu hs tính giá trò của biểu thức trên * VD2: Tính giá trò của biểu thức 3x 2 – 4x +1 Tại x = 1 và x = 1 2 GV: Hướng dẫn thay x = 1 vào biểu thức trên ta được như thế nào ? Tương tự : khi x = 1 2 Gv: Cho hs nhận xét GV: Qua các ví dụ trên : Để tính giá trò của biểu thức đại số tại những giá trò cho trước của biến ta làm như thế nào ? => Gv nhấn mạnh và cho hs ghi bảng HS: 2 . 7 + 1 2 = 14 + 1 2 = 29 2 HS1: Ta được 3 . 1 2 – 4 . 1 + 1 = 3 – 4 + 1 = 0 Vậy giá trò của biểu thức : 3x 2 – 4x +1 tại x = 1 là 0 HS2: Lên bảng trình bày thay x = 1 2 vào biểu thức 3x 2 - 4x +1 ta được :3 . ( 1 2 ) 2 – 4 ( 1 2 ) + 1 = 3 4 - 2 + 1 = - 1 4 Vậy giá trò của biểu thức 3x 2 – 4x +1 tại x = 1 2 là - 1 4 Hs nhận xét * HS: … ta thay các giá trò cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính Hs: Vài hs nhắc lại * Ví dụ 2 ( sgk) Vậy : để tính giá trò của một biểu thức đại số tại những giá trò cho trước của các biến ta thay các giá trò cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính 10’ Hoạt dộng 2 : áp dụng Yêu cầu hs làm ?1 Tính giá trò của biểu thức 3x 2 – 9x tại x = 1 và tại x = 1 3 GV: Gọi 2 hs lên bảng HS1: Tính giá trò của biểu thức tại x = 1 HS2: Tính giá trò của biểu HS: Nhắc lại cách tính giá trò của một biểu thức đại số * HS1: Tính giá trò của biểu thức tại x = 1 Thay x = 1 vào biểu thức 3x 2 - 9x ta được : 3 . 1 2 – 9 . 1 = 3 – 9 = - 6 * HS2: Tính giá trò của biểu thức tại x = 1 3 Thay x = 1 3 vào biểu thức 3x 2 - 9x Ta 2 ) áp dụng thức tại x = 1 3 GV: Nhận xét đánh giá ?2: Đọc số em chọn để đượp câu đúng : Giá trò của biểu thức x 2 y tại x = -4 và y = 3 là: a) -48 b) 144 c) -24 d) 48 GV: để xem số nào đúng thì ta phải làm gì ? Kết luận như thế nào ? được : 3 . ( 1 3 ) 2 – 9 . 1 3 = 3 . 1 9 - 9 3 = 3 9 - 9 3 = 1 3 - 3 = - 8 3 • Kết luận . HS: Ta phải tính giá trò của biểu thức x 2 y tại x = - 4 và y = 3 Hs: Thay x = -4 và y = 3 vào biểu thức x 2 y ta được : ( - 4 ) 2 . 3 = 16 . 3 = 48 Vậy kết quả đúng là số 48 13’ Hoạt động 3: Củng cố * Bài tập 6 : GV: Chia lớp ra thành 4 đội ( mỗi đội là 1 tổ để thi đấu với nhau) Tổ nào tìm ra được tên nhà toán học trước thì thắng * Hình thức làm là điền các ô chữ vào bảng nhóm * Bài 7 : Tính giá trò của các biểu thức sau : a) 3m – 2n tại m = -1 n = 2 b) 7m + 2n – 6 tại m = -1 n = 2 Hs: Thảo luận nhóm: + Tính giá trò của các biểu thức + Tìm chữ cái tương ứng với các số + Điền chữ cái thích hợp vào các ô HS: * Kết quả: N 9 Ê 51 T 16 H 25 Ă 8,5 V 24 L - 7 I 18 M 5 7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M HS1: 3m – 2n tại m = -1 và n = 2 + Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 3m – 2n ta được 3 . (- 1 ) – 2 . 2 = - 3 – 4 = - 7 Vậy giá trò của biểu thức 3m – 2n = - 7 tại m = -1 và n = 2 HS2: 7m + 2n – 6 tại m = -1 và n = 2 4 Hướng dẫn về nhà: (1’ ) - Xem lại cách tính giá trò của một biểu thức đại số khi cho trước giá trò của các biến - Cách trình bày một bài toán về tính giá trò của biểu thức đại số - Làm các bài tập 8 ,9 ( SGK) và xem bài : có thể em chưa biết ,đọc trước bài “ ĐƠN THỨC “ IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần :25 Ngày soạn :03.03.2006 Tiết :53 Bài: ĐƠN THỨC I .Mục tiêu bài dạy: Học sinh cần đạt được : * Kiến thức : Nhận biết được biểu thức đại số nào là đơn thức * Kỹ năng : Nhận biết được đơn thức đã được thu gọn, phân biệt được phần hệ số,phần biếnsố của đơn thức - Biết cách nhân hai đơn thức - Biết cách viết một đơn thức thu gọn * Thái độ : II .Chuẩn bò của GV và HS : • GV : Giáo án,bảng phu,phấn màu • HS : Bảng nhóm,nắm được khái niệm về biểu thức đại số . III .Tiến trình tiết dạy : 1.ổn đònh tổ chức : (1’ ) 2 Kiểm tra bài cũ : (6’ ) Hs1: Nêu cách tính giá trò của một biểu thức đại số tại các giá trò cho trước của biến? p dụng: Tính giá trò của các biểu thức sau : a) 3x – 5 tại x = - 2 , x = - 1 , x = 0 , x = 1 b) x 2 tại x = -2 , x = -1, x = 0 , x = 1 Hs2: c) x 2 – 3x – 5 tại x = 1 và x = -1 d) 3x 2 – xy tại x = 1 và y = 3 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu : * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 10’ * Hoạt động1 : Đơn thức . GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập ? 1. Cho các biểu thức đại số : 4xy 2 ; 3 – 2y ; - 3 5 x 2 y 3 x ; 10x + y ; – 2y 5 (x + y) ; 2x 2 ( - 1 2 )y 3 x; 2x 2 y. Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm: Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Các biểu thức còn lại. Gv: Cho hs hoạt động nhóm ( nhóm 1 + 2 : (1) ) ( nhóm 3 + 4 : (2) ) GV: Thông báo : Các biểu thức đại số ở nhóm 2 còn có tên gọi HsThảo luậnvà nêu kết quả: + Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ : 3 – 2y ; 10x + y ; 5 (x + y) + Những biểu thức còn lại : 4xy 2 ; - 3 5 x 2 y 3 x ; 2x 2 ( - 1 2 )y 3 x ; 2x 2 y; – 2y . HS:- Giống nhau: Chúng đều là biểu thức đại số . 1/ Đơn thức : * Vậy : Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số ,hoặc một biến ,hoặc một tích giữa các số và các biến . Ví dụ 1 : Các biểu thức : 9 ; 3 5 ; x ;y ; 2x 3 y ; - xy 2 z 5 ; là đơn thức . Yêu cầu hs so sánh sự giống nhau và khác nhau của các biểu thức ở hai nhóm . -> cho hs rút ra khái niệm đơn thức là gì ? GV: Chú ý cho hs số 0 được gọi là đơn thức không GV: Cho 1 ví dụ về đơn thức chẳng hạn : 10x 6 y 3 Yêu cầu hs cho biết đơn thức trên có mấy biến số ? + x , y xuất hiện mấy lần trong đơn thức ? -> đơn thức này được gọi là đơn thức đã được thu gọn . - Khác nhau : + ở nhóm 1 : Các biểu thức này có chứa phép toán cộng,trừ + Các biểu thức ở nhóm 2 chỉ chứa phép toán nhân + Hs: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số,hoặc một biến ,hoặc một tích giữa các số và các biến . *HS: Cho vài ví dụ về đơn thức:. Hs: - Có hai biến x và y - x y chỉ xuất hiện 1 lần + Hs lắng nghe . 3 4 x 3 y 2 xz…… là các đơn thức 7’ Hoạt động 2:Đơn thức thu gọn Từ đặt vấn đề trên Gv: Cho học sinh trả lời câu hỏi :Đơn thức thu gọn là đơn thức như thế nào ? Yêu cầu hs ghi vào vở * Gv giới thiệu: Đơn thức 10x 6 y 3 + Số 10 gọi là phần hệ số + x 6 y 3 gọi là phần biến của đơn thức đó . Yêu cầuhs: Cho vài ví dụ về đơn thức thu gọn + Yêu cầu : Chỉ ra phần hệ số và phần biến số ? Gv: Hỏi : xy 2 z x, 5xy 2 yz có phải là các đơn thức thu gọn hay không ? * Hs: Đọc phần chú ý + Hs: Có thể trả lời hoặc không trả lời được . + Hs: Nhận xét đơn thức 10x 6 y 3 -> Trả lời . *Số nói trên gọi là hệ số ,phần còn lại gọi là phần biến của đơn thức . Hs: ví dụ x ; -y ;3x 2 y ;10xy 5 Hs: … Hs: không vì các biến chưa được nâng lên lũy thừa *Hs: đọc to phần chú ý ở sách giáo khoa 2- Đơn thức thu gọn : Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương . * Chú ý (sgk) 6’ *Hoạt động 3 : Bậc của đơn thức . Gv: Cho đơn thức 3x 4 y 2 z Yêu cầu hs xác đònh số mũ của x, y, z? => Tính tổng số mũ của các biến x , y ,z của đơn thức trên ? Gv: khi đó ta nói 7 là bậc của đơn thức 3x 4 y 2 z Hỏi: Vậy bậc của đơn thức là gì? * Tìm bậc của đơn thức : 10x 6 y 3 Hs: x có số mũ là 4 y có số mũ là 2 z có số mũ là 1 Hs: 4+ 2+ 1 = 7 Hs: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của các biến có trong đơn thức đó . Hs: Bậc 9 * Chú ý: - Số thực 0 ≠ là đơn thức bậc không - Số không được gọi là đơn thức không có bậc 3- Bậc của đơn thức: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của các biến có trong đơn thức đó . 7’ * Hoạt động 4 : Nhân hai đơn thức Gv: Cho hai đơn thức :2x 2 y và 7xy 4 . Gv hướng dẫn cách tính tích hai đơn thức trên: + Đặt chúng cạnh nhau : ( 2x 2 y). (7xy 4 ) + Nhân phần hệ số với nhau và phần biến với nhau : 2 . 7( x 2 y. xy 4 ) = 14 (x 2 . x) (y .y 4 ) = 14x 3 y 5 Khi đó ta nói 14x 3 y 5 là tích của hai đơn thức 2x 2 y và 7xy 4 Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Cho hs làm ? 3: Tính tích của : - 1 4 x 3 và – 8xy 2 Hs: Chú ý cách thực hiện phép tính nhân của giáo viên Hs: Đọc chú ý ở (sgk) Hs: Giải : (- 1 4 x 3 ) . ( - 8xy 2 ) = (- 1 4 ) .( – 8) . ( x 3 . x .y 2 ) = 2x 4 y 2 4- Nhân hai đơn thức : sgk 4. Hướng dẫn về nhà: (3’) Học thuộc các khái niệm về đơn thức,thu gọn đơn thức,bậc của đơn thức,nhân hai đơn thức . [...]... 2y + 4 thức khi cho trước giá trò của biến A(x) tại x = 1 ta viết A(1), … Cho hs làm ?1 và ?2 (sgk) : A = 7y2 – 3y + 1 2 Hs: 1 B = 2x – 3x + 7x + 4x + 2 5 3 ?1: Tính A(5) , B(2) 5 1 2 1 321 = 7. 25 – 15 + = 2 2 A(5) = 7. 52 – 3.5 + B(2) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 + = 6x5 – 3x + 7x3 + 1 2 = 6.25 – 3.2+ 7. 23 + = 192 – 6 + 56 + ?2: Tìm bậc của các đa thức Hs: A(y) có bậc là 2 A(y), B(x) nêu trên 1 2 1 2 1 1... biến Hs: xy3+5xy3 – 7xy3= = (1+5 -7) xy3= - xy3 * Hs: lên bảng trình bày : 25xy2 + 55xy2 + 75 xy2 = = (25+55 +75 )xy2= 155xy2 Gv:cho hs nhận xét đánh giá bài Học sinh nhận xét bài làm của bạn làm của bạn 4 Hướng dẫn về nhà: (2’ ) - Về nhà : + Học bài theo cách ghi ở vở và kết hợp với sách giáo khoa + Làm các bài tập 17; 19;20 sgk Hướng dẫn: Dựa vào cách tính giá trò của một biểu thức đại số tại các giá trò... : Cộng trừ các đơn thức đồng dạng * Tính nhanh : 2 72 5 +1 72 25 -> Gv: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng hai thức đồng dạng * Vd1: Tính 2x2y + x2y = ( 2+1) x2y = 3x2y Ta có 3x2ylà tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y + Hai đơn thức này là 2 đơn thức ntn ? *Vd2: Tính 3xy2- 7xy2 = ( 3- 7 ) xy2 = - 4xy2 Ta nói - 4xy2 là hiệu của đơn thức 3xy2 và 7xy2 -> Rút ra quy tắc : Muốn cộng (trừ ) hai đơn thức... tập ? 3 Tính tổng của 3 đơn thức đồng dạng sau : xy3 ; 5xy3 ; - 7xy3 Cho hs: thảo luận nhóm và gọi đại diện các nhóm lên thực hiện Bài tập 16: (sgk) Tìm tổng của 3 đơn thức sau : 25xy2 ; 55xy2 ; 75 xy2 2- Cộng trừ các p dụng tính chất phân phối của đơn thức đồng phép nhân đối với phép cộng ta dạng : có : * Quy tắc : 2 2 (2+1) 7 25 = 3 7 25 Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ... hằng số, a ≠ 0 10’ Hoạt động 3: Hệ số 3 Hệ số : Cho ví dụ: Xét đa thức: 1 P(x) = 6x5 + 7x3 – 5 3 P(x) = 6x + 7x – 3x + 2 1 3x + Yêu cầu hs : 2 + Đọc các hạng tử của đa thức Hs: các hạng tử của đa thức lần Ta có : 6 là hệ số của lũy 1 lượt là 6x5 ; 7x3 ;3x ; + Đọc phần hệ số của các hạng thừa bậc 5 2 1 tử đó 7 3 Hs: 6; 7; 3; 2 3 1 Hs: Bậc của đa thức là 5 + Tìm bậc của đa thức? + Hệ số của lũy thừa cao... b) ( x y ) ( −2 xy ) 4 gv: hướng dẫn câu b 1 1 5 7 4 6 = ( −2 ) x xy y = − x y 4 * Bài tập 16 (SBT) 2 1 + Hệ số : − 2 + Phần biến: x5y7 + Bậc của đơn thức: 12 4 Hướng dẫn về nhà: (2’ ) + Xem lại các kiến thức cơ bản về đơn thức và đơn thức đồng dạng + Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập 17, 18, 21 (SBT) trang 12 + Xem trước bài ‘’ĐA THỨC’’ IV Rút kinh nghiệm- bổ sung: ……………………………………………………………………………………………... bậc của hạng tử có 2 5 4 6 + Các hạng tử là : x y ; xy ;y ;1 bậc cao nhất trong x2y5 có bậc là 7 dạng thu gọn của đa xy4 có bậc là 5 thức đó 6 y có bậc là 6 1 có bậc là 0 Gv: Bậc cao nhất của các hạng Hs: Bậc cao nhất là 7 tử trên là bao nhiêu? Gv thông báo: Khi đó ta nói 7 là bậc của đa thức M hay M có bậc là 7 Vậy thế nào là bậc của đa thức? Hs: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong... hs tính N – M a)Thu gọn y3 + 7y5 3 2 5 2 3 a) Thu gọn các đa thức trên N= 15 y + 5 y − y − 5 y − 4 y − 2 y 5 3 3 2 2 b) Tính N + M và N – M = − y + (15 y − 4 y ) + (5 y − 5 y ) − 2 y = − y + 11y − 2 y 2 3 2 5 3 5 M= y + y − 3 y + 1 − y + y − y + 7 y = 5 3 ( y5 + 7 y5 ) + ( y3 − y3 ) + ( y 2 − y 2 ) − 3 y + 1 = 8 y − 3y +1 N = -y5 + 11y3 – 2y M = 8y5 – 3y + 1 5 3 N + M = 7y + 11y – 5y + 1 5 N = -y5 +... lên bảng vẽ hình => Viết những đơn thức Mỗi biểu thức: đơn thức trong tổng 1 gọi là một hạng tử của x2 + y2 + xy 2 đa thức đó Hs1: chẳng hạn 3x2 ; 7y3 ; => 3x2 + 7y3 - 1 xy ; 8x 2 1 xy + 8x 2 Hs2: x2y – 3xy + 3x2y – 3 + xy …………… Gv thông báo: Các biểu thức đại Hs: Lắng nghe số này là các ví dụ về đa thức Vậy thế nào là đa thức? Hs: Đa thức là một tổng những đơn thức Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một... tăng dần của biến Hs: Gv: Cho ví dụ + Khi sắp xếp các hạng tử theo 2 3 4 P(x) = 5x + 3 – 7x + x + 3x lũy thừa giảm của biến: Hãy sắp xếp đa thức trên theo 2 P(x) = 3x4+ x3 – 7x2 + 5x + 3 cách + Khi sắp xếp các hạng tử theo Chú ý: Khi sắp xếp ta phải thu lũy thừa tăng của biến: gọn đa thức trước P(x) = 3 + 5x– 7x2 + x3 + 3x4 Cho hs làm ?4: Hãy sắp xếp Hs: các hạng tử của mỗi đa thức sau Q(x) = 4x3- . Ngày soạn :25.02.2006 CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết :51 Bài: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I .Mục tiêu bài dạy: * Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. * Kỹ năng : Tự. còn có các chữ (đại diện cho các số ) * Chú ý : sgk số . biểu thức đại số 15’ Hoạt động 3: Củng cố : * Nêu khái niệm biểu thức đại số Bài 1 : Hãy viết các biểu thức đại số biểu thò. Hướng dẫn về nhà: (2’ ) - Về nhà xem lại k/n về biểu thức đại số - Biết cách viết biểu thức đại số - Làm các bài tập 4 ,5 (sgk) trang 27 IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung: ……………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 02/07/2015, 14:00

w