Là chuyên đề tổng hợp các ý chính trong môn hóa học phổ thông để áp dụng cho thi trắc nghiệm, đây là những kiến thức rất súc tích và cô đong, giúp học sinh học ít nhưng đạt hiệu quả cao trong khi thi trắc nghiệm môn hóa thi đại học
SƯU TẦM, CHỈNH SỬU BỞI TRUNG TÂM KỸ NẢNG LÀM TOÁN – THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MỐN HÓA CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA PHẦN 1: CHIA SẺ LÝ THUYẾT HÓA HỌC 1. Các chất, ion tác dụng được với axit và bazo: HCO3-, H2PO4-, HPO42-, HS-, H2NRCOO- , Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn, ZnO, Zn(OH)2, Be, BeO, Be(OH)2, Pb, Pb(OH)2, Sn, Sn(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3. 2. Những chất tác dụng được với kiềm đặc, nóng: Cr2O3, Si, SiO2, SnO2, Pb(OH)2, Pb, Sn, Sn(OH)2 + tất cả các chất tác dụng được với kiềm loãng. 3. Các polime vừa tác dụng được với axit, bazo: nilon-6, nilon-7, capron, nilon-6,6, lapsan, thủy tinh hữu cơ, PVA… 4. Các polime được điều chế từ pư trùng ngưng là: nilon-6, nilon-7, lapsan, nilon-6,6 (đồng trùng ngưng), nhựa novolac, rezol. 5. Các polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: tất cả (trừ các polime điều chế từ pư trùng ngưng ở trên). Ví dụ: buna, PVC, PE, PVA….Lưu ý: tơ visco, axetat được điều chế từ pư thông thường (không trùng ngưng, cũng như trùng hợp). 6. Monome được hình thành các polime trên là: + Nilon-6: axit e- aminocaproic: H2N(CH2)5COOH. + Nilon-7: axit w-aminoenantoic: H2N(CH2)6COOH. + Lapsan: đồng trùng ngưng axit terephtalic p-HOOC-C6H4-COOH và etylenglycol C2H4(OH)2. + Nilon-6,6: đồng trùng ngưng axit adipic HOOC-(CH2)4-COOH và hexamylendiamin: H2N(CH2)6NH2. + Thủy tinh hữu cơ: trùng hợp monome: CH2=C(CH3)COOCH3. Phân tử khối của các polime: + Nilon-6, capron: 113 + Nilon-7 (tơ enang): 127. + Nilon-6,6: 226. + Lapsan: 192. 7. Các chất có cấu trúc mạch phân nhánh: amilopectin và glycogen. 8. Không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit (hay rezit). 9. Không phân nhánh (mạch thẳng): còn lại, ví dụ: buna, PE, PVC… 10. Những chất làm mất màu dung dịch brom: axit không no, andehit, ancol không no, ete SƯU TẦM, CHỈNH SỬU BỞI TRUNG TÂM KỸ NẢNG LÀM TOÁN – THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MỐN HÓA không no, phenol, catechol, rezoxinol, hidroquinon, anilin, styren và đồng đẳng…., SO2, Cl2, xicloankan vòng ba cạnh, Br2, Fe2+, HCOOH, este của axit fomic, muối của axit fomic… 11. Các monosaccarit không bị thủy phân là: glucozo, fructozo. 12. Các disaccarit bị thủy phân: mantozo, saccarozo. 13. Các polisaccarit bị thủy phân: tinh bột, xenlulozo. 14. CÁC LƯU Ý: - Các ancol có 2 nhóm OH liền kề, mới pư được với Cu(OH)2 tạo phức xanh lam. - Al, Zn không phải là kim loại lưỡng tính. - Các ion tan được trong dung dịch NH3 dư: Ag+, Ni2+, Cu2+, Zn2+. - Andehit HCHO, HCOOH tác dụng với [Ag(NH3)2]OH tạo ra muối vô cơ: (NH4)2CO3. Còn tất cả các andehit còn lại tạo muối R(COONH4)a. - Các kim loại có kiểu mạng lục phương: Mg, Be, Zn. - Lập phương tâm diện: Ca, Sr, Al, Cu. - Lập phương tâm khối: Li, Na, K, Rb, Cs, Ba, Cr. - Đối với Fe, có 2 kiểu mạng tinh thể: lptk và lptd. - Cu-Sn: đồng thanh, Cu-Zn: đồng thau, Cu-Ni: đồng bạch. VỀ NHẬN BIẾT CÁC CHẤT 16. Quỳ tím: + RCOOH; muối RNH3Cl; aminoaxit có số nhóm COOH nhiều hơn NH2: chuyển đỏ + RNH2 (trừ C6H5NH2), muối RCOONa, aminoaxit có số nhóm COOH ít hơn NH2 : xanh 17. Dung dịch AgNO3/NH3: + Ankin có liên kết ba đầu mạch: tạo kết tủa vàng. + anđehit và phân tử có chứa nhóm CHO (HCOOH, HCOOR, glucozơ, fructozơ, mantozơ). 18. Cu(OH)2/OH-: + RCOOH: tạo dung dịch màu xanh. + RCHO và các chất chứa nhóm CHO: kết tủa màu đỏ gạch khi đun nóng. + Glixerol, glucozơ, saccarozơ, mantozơ, fructozơ : dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ thường. + Polipeptit có từ tripeptit trở lên: tạo màu tím biure đặc trưng. 19. Dung dịch Brom: + Hợp chất không no, anđehit, glucozơ: làm nhạt màu. SƯU TẦM, CHỈNH SỬU BỞI TRUNG TÂM KỸ NẢNG LÀM TOÁN – THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MỐN HÓA + phenol, anilin: tạo kết tủa trắng. 20. Dung dịch KMnO4: + Các hợp chất không no: làm nhạt màu ở nhiệt độ thường. + Ankylbenzen: nhạt màu kho đun nóng. - Một số thuốc thử khác: I2 (HTB); HNO3 (lòng trắng trứng gà). PHẦN 2: LÝ THUYẾT HÓA HỌC CẦN NHỚ TRƯỚC KHI ĐI THI ☀ LÝ THUYẾT PHẦN I - Các chất, ion tác dụng được với axit và bazo: HCO3-, H2PO4-, HPO42-, HS-, H2NRCOO-, Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn, ZnO, Zn(OH)2, Be, BeO, Be(OH)2, Pb, Pb(OH)2, Sn, Sn(OH)2, Cr2O3, Cr(OH)3. - Những chất tác dụng được với kiềm đặc, nóng: Cr2O3, Si, SiO2, SnO2, Pb(OH)2, Pb, Sn, Sn(OH)2 + tất cả các chất tác dụng được với kiềm loãng. - Các polime vừa tác dụng được với axit, bazo: nilon-6, nilon-7, capron, nilon-6,6, lapsan, thủy tinh hữu cơ, PVA… - Các polime được điều chế từ pư trùng ngưng là: nilon-6, nilon-7, lapsan, nilon-6,6 (đồng trùng ngưng), nhựa novolac, rezol. - Các polime được điều chế từ pư trùng hợp: tất cả (trừ các polime điều chế từ pư trùng ngưng ở trên). Ví dụ: buna, PVC, PE, PVA….Lưu ý: tơ visco, axetat được điều chế từ pư thông thường (không trùng ngưng, cũng như trùng hợp). - Monome được hình thành các polime trên là: + Nilon-6: axit e-aminocaproic: H2N(CH2)5COOH. + Nilon-7: axit w-aminoenantoic: H2N(CH2)6COOH. + Lapsan: đồng trùng ngưng axit terephtalic p-HOOC-C6H4-COOH và etylenglycol C2H4(OH)2. + Nilon-6,6: đồng trùng ngưng axit adipic HOOC-(CH2)4-COOH và hexamylendiamin: H2N(CH2)6NH2. + Thủy tinh hữu cơ: trùng hợp monome: CH2=C(CH3)COOCH3. - Phân tử khối của các polime: + Nilon-6, capron: 113 + Nilon-7 (tơ enang): 127. SƯU TẦM, CHỈNH SỬU BỞI TRUNG TÂM KỸ NẢNG LÀM TOÁN – THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MỐN HÓA + Nilon-6,6: 226. + Lapsan: 192. - Các chất có cấu trúc mạch phân nhánh: amilopectin và glycogen. - Không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit (hay rezit). - Không phân nhánh (mạch thẳng): còn lại, ví dụ: buna, PE, PVC… - Những chất làm mất màu dung dịch brom: axit không no, andehit, ancol không no, ete không no, phenol, catechol, rezoxinol, hidroquinon, anilin, styren và đồng đẳng…., SO2, Cl2, xicloankan vòng ba cạnh, Br2, Fe2+, HCOOH, este của axit fomic, muối của axit fomic… - Các monosaccarit không bị thủy phân là: glucozo, fructozo. - Các disaccarit bị thủy phân: mantozo, saccarozo. - Các polisaccarit bị thủy phân: tinh bột, xenlulozo. ☀ CÁC LƯU Ý: - Các ancol có 2 nhóm OH liền kề, mới pư được với Cu(OH)2 tạo phức xanh lam. - Al, Zn không phải là kim loại lưỡng tính. - Các ion tan được trong dung dịch NH3 dư: Ag+, Ni2+, Cu2+, Zn2+. - Andehit HCHO, HCOOH tác dụng với [Ag(NH3)2]OH tạo ra muối vô cơ: (NH4)2CO3. Còn tất cả các andehit còn lại tạo muối R(COONH4)a. - Các kim loại có kiểu mạng lục phương: Mg, Be, Zn. - Lập phương tâm diện: Ca, Sr, Al, Cu. - Lập phương tâm khối: Li, Na, K, Rb, Cs, Ba, Cr. - Đối với Fe, có 2 kiểu mạng tinh thể: lptk và lptd. - Cu-Sn: đồng thanh, Cu-Zn: đồng thau, Cu-Ni: đồng bạch. Còn rất nhiều, đây là một trong những chú ý, hi vọng có thể góp phần cải thiện kiến thức còn sót của các mems! ☀ LÝ THUYẾT PHẦN II - Những chất trong phân tử của chúng có liên kết ion: kim loại kiềm + phi kim nhóm halogen, kim loại kiềm + phi kim oxi, kim loại kiềm thổ + phi kim oxi. - Những chất trong phân tử của chúng có liên kết cộng hóa trị phân cực: HF, HCl, HBr, HI, SO2, AlCl3, CaS, MgCl2, NH3, H2O…. - Những chất trong phân tử của chúng có liên kết cộng hóa trị không phân cực là: Đơn chất SƯU TẦM, CHỈNH SỬU BỞI TRUNG TÂM KỸ NẢNG LÀM TOÁN – THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MỐN HÓA khí (O2, N2, Cl2, F2…), CO2, NO… - Màu sắc của các kết tủa (học sinh ít khi nhớ): AgI: màu vàng đậm, AgBr: màu vàng, Ag2CrO4: màu đỏ gạch, Cu2O: màu đỏ gạch, BaCrO4: màu vàng tươi, BaCr2O7: màu da cam, BaC2O4: màu trắng, CuS: màu đen, Ag2S: màu đen, CdS: màu vàng, MnS: màu hồng, NiS: màu xanh, Ni(OH)2: màu xanh lá cây, trinitrophenol: màu vàng, Ag3PO4: màu vàng… - Những kết tủa tan được trong axit mạnh (HS ít nhớ): FeS, Ag3PO4, MnS, BaS, BaCrO4, M2S (M là kim loại kiềm), Ag2C2, Al4C3, Al2S3…. - Cho cân bằng phản ứng: aA + bB => cC + dD: + K(cb) = [C]^c.[D]^d/[A]^a.[B]^b. + Tăng [A] hoặc [B], hoặc giảm [C] hoặc [D] => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. + Giảm [A] hoặc [B], hoặc tăng [C] hoặc [D] => cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. + Tăng áp suất => cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm mol khí, giảm áp suất: ngược lại. + ∆H < 0 => Phản ứng tỏa nhiệt, ∆H > 0 => phản ứng thu nhiệt. (Tăng – thu, giảm – tỏa). + Cần nhớ: tỉ khối hỗn hợp tăng => M tăng => mol giảm. - Công thức các chất, các gốc cần lưu ý: + C17H35COOH: Axit stearic, C17H33COOH: axit oleic, C17H31COOH: axit linoleic, C17H29COOH: axit linolenic, C15H31COOH: axit panmitic. + (COOH)2: axit oxalic, CH2(COOH)2: axit malonic, C4H8(COOH)2: axit adipic. + CH2=CH-: vinyl, CH2=CH-CH2-: anlyl, CH3-CH=CH-: propenyl, C6H5-: phenyl, C6H5CH2: benzyl… - Công thức các quặng cần nhớ: + Fe3O4: manhetit, Fe2O3: hemantit, FeCO3: xiderit, Fe3C: xemantit, FeS2: pirit, NaCl.KCl: xinvinit, MgCO3.CaCO3: dolomit, Cu(OH)2.CuCO3: quặng malachit, Na3AlF6: criolit, Ca(H2PO4)2: supephotphat kép, Ca(H2PO4)2 + CaSO4: supe photphat đơn…. Độ dinh dưỡng phân: + Phân lân: cung cấp cho cây trồng dưới dạng ion PO43-, được đánh giá bằng hàm lượng P2O5. + Phân đạm: cung cấp cho cây trồng dưới dạng ion NH4+ hoặc NO3-, được đánh giá bằng hàm lượng %N có trong phân. + Phân kali: cung cấp cho cây trồng dưới dạng ion K+, được đánh giá bằng hàm lượng %K2O có trong phân. SƯU TẦM, CHỈNH SỬU BỞI TRUNG TÂM KỸ NẢNG LÀM TOÁN – THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MỐN HÓA - Dãy các chất điều chế trực tiếp tạo ra axit axetic CH3COOH là: etylen, ancol metylic, butan, tricloetan, andehit axetic, natri axetat…. - Các chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3: Ank-1-in, andehit, HCOOH, HCOOR’ (R’ là gốc hidrocacbon), HCOON (N là kim loại), hợp chất tạp chức trong phân tử có liên kết ba đầu mạch hoặc gốc chức andehit. - Thứ tự độ dẫn điện (giảm dần): Ag > Cu > Au > Al > Fe. - Thứ tự độ dẫn nhiệt (giảm dần): Ag > Cu > Al > Fe. - Kim loại cứng nhất: crom, nhẹ nhất: Li, nhiệt độ nóng chảy cao nhất: vofam, thấp nhất: thủy ngân, kl nặng nhất: osimi - Điều kiện để phản ứng xảy ra: chất tạo thành phải có kết tủa, chất khí hoặc chất điện ly yếu. - Điều chế HNO3: Dùng NaNO3 rắn và H2SO4 đậm đặc. - Điều chế HCl: dùng NaCl rắn và H2SO4 đậm đặc. - Nhiệt phân muối nitrat, lưu ý phương trình: NH4NO3 => N2O + H2O (muối này chỉ tạo ra khí và hơi nước, không có oxit kim loại, kim loại hay muối nitric). ☀ IPHẦN III – PHẦN CUỐI – LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG HÓA TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. Các câu, các chú ý, điểm lý thuyết các mems cần nhớ: - Ở điều kiện thường, photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ. - Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nito. - Khi Al, Zn tác dụng với nước trong môi trường kiềm, chất oxi hóa là H2O. - Các chất có kiểu mạng tinh thể nguyên tử: kim cương, SiO2. - Các chất có kiểu mạng tinh thể phân tử: I2, H2O, băng phiến, naphtalen, P trắng, nước đá khô… - Các chất có kiểu mạng tinh thể ion: NaCl, KCl… - Phân đạm 1 lá: NH4Cl, (NH4)2SO4. - Phân đạm 2 lá: NH4NO3. - Amophot: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. - Nitrophotka: (NH4)2HPO4 và KNO3, tro củi: K2CO3. - Các chất tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là: NO2, SO2, CO2, CrO3, N2O5, Cl2O7, Cl2… - Các chất tác dụng với kiềm LUÔN thu được 2 muối là: NO2, Cl2. SƯU TẦM, CHỈNH SỬU BỞI TRUNG TÂM KỸ NẢNG LÀM TOÁN – THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MỐN HÓA - Các chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là: poliancol có 2 nhóm OH liền kề, axit cacboxylic, axit vô cơ, saccarozo, fructozo, mantozo, glucozo, sobitol, anbumin… - Các chất phản ứng với Cu(OH)2/OH-, đun nóng tạo kết tủa Cu2O (đỏ gạch) là: mantozo, glucozo, andehit, este fomat, axit HCOOH… - Muối mononatriglutamat là thành phần chính của gia vị thức ăn (bột ngọt), protein hình sợi (karatin, miozin…) không tan trong nước, còn protein hình cầu (lòng trắng trứng) tan được trong nước tạo thành dung dịch keo. - Este có nhiệt độ sôi nhỏ hơn ancol, axit có cùng số nguyên tử cacbon do este không tạo được liên kết H với nước, este tan ít trong nước, một số este có mùi thơm được dùng để sản xuất nước hoa…. - Hỗn hợp tecmit dùng để hàn gắn đường ray có thành phần là Al và Fe2O3. - Ứng với công thức C3H4 có 3 đồng phân: propin, propadien (anlen) và xiclopropen. - Dãy các chất trong phân tử có 3 loại liên kết (ion, cho nhận và cộng hóa trị) là: KNO3, K2SO4, KClO4, NaClO3, NH4NO3, (NH4)2SO4…. - Các chất bị oxi hóa bởi thuốc tím ở điều kiện thường là: anken, ankin, stiren và đồng đẳng, ankadien, ankandiin, dung dịch muối Fe2+/H+, SO2, H2S. - Các chất bị oxi hóa bởi thuốc tím ở điều kiện đun nóng: gồm các chất bị oxi hóa ở điều kiện thường + ankyl benzen. - Các chất không bị oxi hóa bởi thuốc tím: xicloankan, naphtalen. - Luyện thép bằng lò bằng sẽ thu được thép có chất lượng cao nhất. - Ankadien + HBr, Br2: + Nhiệt độ thấp: cộng 1, 2. + Nhiệt độ cao: cộng 1, 4. - Phản ứng cộng anken, ankadien (bất đối xứng): + Sản phẩm chính: điện tích (+) vào cacbon có H nhiều hơn, còn điện (-) vào cacbon có H ít hơn. + Sản phẩm phụ: ngược lại. - Phản ứng tách HX (Quy tắc Zaixep): Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, nguyên tử halogen X ưu tiên tách cùng với H ở nguyên tử C bậc cao hơn bên cạnh (sản phẩm chính). - Khi trên vòng benzen có nhóm thế -OCH3, -OH, -NH2 (nhóm no) thì phản ứng sẽ thế dễ dàng hơn ở vị trí ortho và para. - Khi trên vòng benzen có nhóm thế -CHO, -COOH, -OSO3H, -COCH3 (nhóm không no) thì SƯU TẦM, CHỈNH SỬU BỞI TRUNG TÂM KỸ NẢNG LÀM TOÁN – THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MỐN HÓA phản ứng sẽ thế dễ dàng hơn ở vị trí meta (m). - Các phản ứng HS hay quên: + C6H5Cl + KOH (đặc, Pcao, xt) => C6H5ONa + NaCl + H2O. + CH3OH + CO => CH3COOH (xt, P, to). + CH4 + H2O => CO + H2 (xt, P, to). + CH4 + O2 => CH3OH (xt, P, to). + C6H5CH(CH3)2 + O2 => C6H5OH + CH3COCH3 (giai đoạn 1: oxi hóa, giai đoạn 2: thủy phân). + PbO2 + HCl (đặc) => PbCl2 + Cl2 + H2O (giống MnO2). + C4H10 + O2 => CH3COOH + H2O (xt muối Mn2+, to). + CH3COCH3 + Br2 => CH2BrCOCH3 + HBr (xt: men giấm, brom khan). + C6H6 + CH2=CH-CH3 => C6H5CH(CH3)2 (xt, to). + CH3COOH + C2H2 => CH3COOCH=CH2. (Còn rất nhiều phản ứng, ad không thể liệt kê hết được, hi vọng các mems có thể tìm hiểu thêm, để góp phần cải thiện kiến thức phương trình của mình). - Tecpen là hợp chất hữu cơ có công thức dạng chung (C5H8)n, gặp trong giới thực vật, dùng phương pháp CHƯNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƯỚC để khai thác tecpen. - Aminoaxit là chất rắn, màu trắng, vị hơi ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao. - Polipeptit là những hợp chất trong phân tử có từ 11 – 50 gốc anpha-aminoaxit. - Oligopeptit là những hợp chất trong phân tử có từ 2 – 10 gốc anpha-aminoaxit. - Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ là n! - Nếu trong phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống nhau thì số đồng phân chỉ còn n!/2^i. ( n giai thừa chia cho 2 mũ i) - Anbumin tác dụng với HNO3 thu được kết tủa có màu vàng đặc trưng, còn tác dụng với Cu(OH)2 thu được phức chất có màu xanh tím. - Để bảo vệ kim loại kiềm, người ta thường ngâm chúng trong dầu hỏa, còn bảo vệ photpho trắng, người ta ngâm chúng trong nước. - Dung dịch hỗn hợp CaF2 và H2SO4 ở nhiệt độ cao, ăn mòn được thủy tinh. - Tất cả các muối silicat đều không tan (trừ muối silicat của kim loại kiềm là tan được). - Khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính, NO2, SO2 gây hiện tượng mưa axit, O3 không phải la nguyên nhân chính gây biến đổi khí hậu. - Fe, Mg tác dụng được với hơi nước ở nhiệt độ cao. . TÂM KỸ NẢNG LÀM TOÁN – THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MỐN HÓA CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA PHẦN 1: CHIA SẺ LÝ THUYẾT HÓA HỌC 1. Các chất, ion tác dụng được với. QUYẾT THẮNG CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MỐN HÓA + Nilon-6,6: 226. + Lapsan: 192. - Các chất có cấu trúc mạch phân nhánh: amilopectin và glycogen. - Không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit. màu. SƯU TẦM, CHỈNH SỬU BỞI TRUNG TÂM KỸ NẢNG LÀM TOÁN – THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG CHUYÊN ĐỀ KHOANH TRẮC NGHIỆM MỐN HÓA + phenol, anilin: tạo kết tủa trắng. 20. Dung dịch KMnO4: + Các hợp chất