SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH PHÒNG GD & ĐT NHO QUAN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9. Năm học: 2010 – 2011. Môn: Sinh học. Thời gian làm bài: 150 phút( Không kể thời gian giao đề). (Đề gồm 08 câu trong 01 trang) Câu 1 (1,5 điểm): Thế nào là lai phân tích ? Tương quan trội - lặn của các tính trạng có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất ? Câu 2 (2,5 điểm) : Những điểm khác nhau cơ bản về hoạt động của nhiễm sắc thể trong các kì ở nguyên phân và giảm phân I? Câu 3 (1,5 điểm) : Thế nào là di truyền liên kết? Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền? Câu 4 (4 điểm): So sánh quá trình tự nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp mARN. Câu 5 (2điểm) : Trình bày khái niệm, các dạng và nguyên nhân của đột biến gen. Vì sao đa số đột biến gen gây hại cho bản thân sinh vật? Câu 6 (3,5 điểm): Tìm các phép lai thích hợp thuộc các quy luật, hiện tượng di truyền đã học đều có tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời con là 1:1. Mỗi trường hợp cho một sơ đồ minh hoạ. Câu 7 (2 điểm): Kĩ thuật gen là gì? Nêu các khâu cơ bản của kĩ thuật gen. Câu 8 (3 điểm): Cho trâu đực đen (1) giao phối với trâu cái đen (2) năm đầu sinh được nghé đen (3) và năm sau sinh được nghé xám (4). Nghé đen (3) lớn lên giao phối với trâu xám (5) sinh được nghé xám (6) Nghé xám (4) lớn lên giao phối với trâu đen (7) sinh được nghé đen (8) Biết rằng tính trạng màu lông của trâu do một gen quy định nằm trên NST thường. a. Có thể xác định tính trạng trội, tính trạng lặn được không ? giải thích ? b. Biện luận và xác định kiểu gen của 8 con trâu nói trên ? Hết SI-DH01-HSG9-10 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH PHÒNG GD & ĐT NHO QUAN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9. Năm học: 2010 – 2011. Môn: Sinh học. Thời gian làm bài: 150 phút. (Hướng dẫn này gồm 04 trang) Câu Nội dung Điểm 1 (1,5 điểm) - Lai phân tích : Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. + Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen thuần chủng. + Nếu kết quả lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp. - Ý nghĩa của tương quan trội - lặn: Tương quan trội - lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật, trong đó tính trạng trội thường có lợi. Vì vậy, trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế. 0,5 0,25 0,25 0,5 2 (2,5 điểm) Nội dung Nguyên phân Giảm phân Kì đầu Các NST kép đóng xoắn nhưng không có sự tiếp hợp và trao đổi chéo. Có sự tiếp hợp và có thể trao đổi chéo giữa các cromatit trong các cặp NST tương đồng. Kì giữa Độ xoắn là cực đại, các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Các cặp NST kép xếp thành hàng đôi trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau Mỗi NST kép được chẻ dọc qua tâm động để tạo thành 2 NST đơn. Có sự phân li đồng đều giữa các NST đơn về hai cực của tế bào. Mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li về 1 cực của tế bào. Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do giữa các NST kép trong các cặp tương đồng. Kì cuối NST tháo xoắn cực đại, trở lại dạng sợi mảnh ban đầu. NST kép vẫn giữ nguyên hình dạng và kích thước như ở kì sau. Kết quả Hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST 2n giống hệt bộ NST 2n của tế bào mẹ ban đầu. Hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST đơn bội n nhưng mỗi NST ở trạng thái kép. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 (1,5 điểm) - Di truyền liên kết: Là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. - Mooc gan chọn ruồi giấm làm đối tượng thí nghiệm vì: + Dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn. + Có nhiều biến dị dễ quan sát, số lượng NST ít. 0,5 0,5 0,5 4 So sánh quá trình tự nhân đôi của ADN và tổng hợp m ARN SI-DH01-HSG9-10 (4 điểm) • Giống nhau: + Đều xảy ra trong nhân tế bào. + ADN đều đóng vai trò là khuôn mẫu. + Đều xảy ra các hiện tượng: ADN tháo xoắn, đứt các liên kết hiđrô, các Nu tự do trong môi trường nội bào liên kết với các Nu trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung. • Khác nhau: Cơ chế tự nhân đôi của ADN Cơ chế tổng hợp mARN Xảy ra trước khi phân bào. Xảy ra khi tế bào cần tổng hợp Prôtêin. Enzim xúc tác là : ADN - polimeraza ARN- polimeraza Nguyên liệu là 4 loại Nu : A, T, G, X A, U, G, X Nguyên tắc bổ sung : A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại NTBS : A của mạch gốc liên kết với U, G mạch gốc liên kết với X, T mạch gốc liên kết với A, X gốc liên kết với G. Cả hai mạch đơn của ADN đựơc dùng làm mạch khuôn tổng hợp 2 phân tử ADN con Chỉ 1 đoạn mạch đơn của ADN được dùng làm khuôn tổng hợp nhiều phân tử m ARN cùng loại 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 5 (2 điểm) - Đột biến gen: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. - Các dạng : Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí của một hoặc một số cặp nuclêôtit. - Nguyên nhân của đột biến gen: Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc so con người gây ra. - Đa số đột biến gen có hại cho sinh vật vì: Chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. đồng thời biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật. 0,5 0,5 0,5 0,5 6 (3,5 điểm) 1. Di truyền trội lặn hoàn toàn biểu hiện qua phép lai phân tích F 1 : Aa x aa hạt vàng hạt xanh GF 1 : A, a a F B : Kiểu gen: 1 AA : 1 aa Kiểu hình: 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa hồng 2. Di truyền trội lặn không hoàn toàn biểu hiện trong phép lai phân tích và lai trở lại F 1 : Aa x aa cây hoa hồng cây hoa trắng GF 1 : A, a a F B : Kiểu gen: 1 AA : 1 aa Kiểu hình: 1 cây hoa hồng: 1 cây hoa trắng F 1 : Aa x AA cây hoa hồng cây hoa đỏ GF 1 : A, a A 0,5 0,5 F B : Kiểu gen: 1 AA : 1 Aa Kiểu hình: 1 cây hoa đỏ: 1 cây hoa hồng 3. Di truyền độc lập khi lai nhiều cặp tính trạng F 1 : AaBB x aabb đậu cây cao, hạt trơn đậu cây thấp, hạt nhăn GF 1 : AB, aB ab F B : Kiểu gen: 1 AaBb : 1 aaBb Kiểu hình: 1 đậu cây cao, hạt trơn: 1 cây thấp, hạt trơn 4. Di truyền liên kết gen F 1 : BV bv x bv bv ruồi mình xám, cánh dài ruồi mình đen, cánh cụt GF 1 : BV, bv bv F B : Kiểu gen: 1 BV bv : 1 bv bv Kiểu hình: 1 ruồi mình xám, cánh dài : 1 ruồi mình đen, cánh cụt 5. Di truyền giới tính P: XX x XY GP: X X, Y F 1 : Kiểu gen: 1 X X : 1 XY Kiểu hình: 1 cái : 1 đực 6. Di truyền gen tồn tại trên NST giới tính X P: X d X d x X D Y mèo lông hung mèo lông đen GP: X d X D , Y F 1 : Kiểu gen: 1 X D X d : 1 X d Y Kiểu hình: 1 mèo tam thể : 1 mèo hung 7. Di truyền gen nằm trên NST Y P: XX x XY d Bình thường Dính ngón tay 2- 3 GP: X X, Y d F 1 : Kiểu gen: 1 X X : 1 XY d Kiểu hình: 1 bình thường : 1 dính ngón tay 2- 3 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 7 (2 điểm) - Kĩ thuật gen: là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác. - Các khâu cơ bản của kĩ thuật gen: + Khâu 1: Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút. + Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp( ADN lai). ADN của tế bào cho và phân tử ADN 0,5 0,5 0,5 lm th truyn c ct v trớ xỏc nh nh cỏc enzim ct chuyờn bit, ngay lp tc, ghộp on ADN ca t bo cho vo ADN lm th truyn nh enzim ni. + Khõu 3: Chuyn ADN tỏi t hp vo t bo nhn, to iu kin cho gen ó ghộp c biu hin. 0,5 8 (3 im) 1. Xác định tính trạng trội lặn. Trâu đực đen (1) giao phối với trâu cái đen (2) sinh ra nghé xám (4) bố mẹ có kiểu hình giống nhau sinh ra con có kiểu hình khác bố mẹ tính trạng màu lông xám là tính trạng lặn so với tính trạng màu lông đen. Vậy tính trạng lông đen là trội, tính trạng lông xám là lặn. 2. Xác định kiểu gen của 8 con trâu. Quy ớc gen: Gọi gen A quy định tính trạng lông đen, gen a quy định tính trạng l/x + Nghé xám (4) là tính trạng lặn có kiểu gen aa đã nhận một gen a của trâu đực đen (1) và một gen a của trâu cái đen (2). Vậy trâu đực đen (1) và trâu cái đen (2) đều có kiểu gen dị hợp Aa. + Nghé đen (3) lai với trâu xám (5) sinh ra nghé xám (6). Trâu xám (5) và trâu xám (6) đều là tính trạng lặn có kiểu gen aa + Nghé xám (6) có kiểu gen aa đã nhận một gen a của nghé đen (3) và một gen a của trâu xám (5). Nghé đen (3) có một gen a của trâu xám (5) nghé đen (3) có kiểu gen Aa. + Nghé xám (4) lai với trâu đen (7) sinh ra nghé đen (8). Nghé xám (4) có kiểu gen aa đã truyền một gen gen a cho nghé đen (8) nghé đen (8) có kiểu gen Aa + Trâu đen (7) đã tạo ra một gen A cho nghé đen (8) trâu đen (7) có kiểu gen AA hoặc Aa. Kết luận : Trâu đực đen (1) và trâu cái đen (2) có kiểu gen là: Aa; Nghé đen (3) có kiểu gen Aa; Nghé xám (4) có kiểu gen aa; Trâu xám (5) có kiểu gen aa; Nghé xám (6) có kiểu gen aa; Trâu đen (7) có kiểu gen AA hoặc Aa; Nghé đen (8) có kiểu gen Aa 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 Ht . gen của 8 con trâu nói trên ? Hết SI-DH01 -HSG9 -1 0 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH BÌNH PHÒNG GD & ĐT NHO QUAN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9. Năm học: 2010 – 2011. Môn: Sinh học. Thời. sát, số lượng NST ít. 0,5 0,5 0,5 4 So sánh quá trình tự nhân đôi của ADN và tổng hợp m ARN SI-DH01 -HSG9 -1 0 (4 điểm) • Giống nhau: + Đều xảy ra trong nhân tế bào. + ADN đều đóng vai trò là khuôn. chủng. + Nếu kết quả lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp. - Ý nghĩa của tương quan trội - lặn: Tương quan trội - lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật, trong đó tính trạng