1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỀ CƯƠNG HIỆN TRẠNG TIẾNG ỒN VÀ ĐỂ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN NGÃ TƯ HÀNG XANH

134 844 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

ÑEÀ CÖÔNG LUAÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP ÑH I. GIÔÙI THIEÄU 1. Lyù do choïn ñeà taøi 2. Muïc ñích ñeà taøi 3. Noäi dung ñeà taøi 4. Giôùi haïn ñeà taøi 5. Phöông phaùp thöïc hieân II. TIEÁNG OÀN GIAO THOÂNG VAØ PHAÂN LOAÏI 1. Khaùi nieäm veà tieáng oàn 2. Taùc haïi cuûa tieáng oàn a) Laëp ñi laëp laïi söï quaáy raày giaác nguû. b) Taùc ñoäng tôùi thính giaùc c) Taùc ñoäng tôùi thoâng tin d) Taùc ñoäng ñoái vôùi theå löïc, ñoái vôùi taâm thaàn vaø hieäu quaû laøm vieäc cuûa con ngöôøi. e) Taùc ñoäng toång hôïp cuûa tieáng oàn ñoái vôùi cuoäc soáng con ngöôøi 3. Phaân loaïi tieáng oàn giao thoâng a) Tieáng oàn cuûa töøng xe b) Tieáng oàn töø doøng xe lieân tuïc 4. Tieâu chuaån tieáng oàn toái ña cho pheùp ñoái vôùi phöông tieän giao thoâng vaø khu coâng coäng vaø daân cö. III. TÌNH HÌNH TIEÁNG OÀN GIAO THOÂNG TAÏI THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH 1. Moät soá ñieåm coù noùng veà oâ nhieãm tieáng oàn taïi Tp. Hoà Chí Minh a) Nuùt giao thoâng Haøng xanh b) Ngaõ saùu Phuø ñoång c) Ngaõ baûy Coäng Hoøa d) Buøng binh Laêng Cha Caû e) Buøng binh Daân Chuû 2. Taïi moät soá truïc giao thoâng chính cuaû Thaønh Phoá a) Ñöôøng Voõ Thò Saùu b) Ñöôøng 32 c) Ñöôøng Lyù Thöôøng Kieät d) Ñöôøng Ñieän Bieân Phuû e) Caùch maïng Thaùng taùm

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ TP.HCM

Ngành học: Môi trường Mã ngành:108

Trang 2

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐH

I GIỚI THIỆU

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục đích đề tài

3 Nội dung đề tài

4 Giới hạn đề tài

5 Phương pháp thực hiên

II TIẾNG ỒN GIAO THÔNG VÀ PHÂN LOẠI

1 Khái niệm về tiếng ồn

2 Tác hại của tiếng ồn

a) Lặp đi lặp lại sự quấy rầy giấc ngủ

b) Tác động tới thính giác

c) Tác động tới thông tin

d) Tác động đối với thể lực, đối với tâm thần và hiệu quả làm việc của con người

e) Tác động tổng hợp của tiếng ồn đối với cuộc sống con người

3 Phân loại tiếng ồn giao thông

a) Tiếng ồn của từng xe

b) Tiếng ồn từ dòng xe liên tục

4 Tiêu chuẩn tiếng ồn tối đa cho phép đối với phương tiện giao thông và khu công cộng và dân cư

III TÌNH HÌNH TIẾNG ỒN GIAO THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1 Một số điểm có nóng về ô nhiễm tiếng ồn tại Tp Hồ Chí Minh

a) Nút giao thông Hàng xanh

b) Ngã sáu Phù đổng

c) Ngã bảy Cộng Hòa

d) Bùng binh Lăng Cha Cả

e) Bùng binh Dân Chủ

2 Tại một số trục giao thông chính cuả Thành Phố

a) Đường Võ Thị Sáu

b) Đường 3-2

c) Đường Lý Thường Kiệt

d) Đường Điện Biên Phủ

e) Cách mạng Tháng tám

Trang 3

IV CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO GÂY RA TIẾNG ỒN CHỦ YẾU Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.

1 Tiếng ồn do xe gắn máy gây ra

a) Giờ cao điểm buổi sáng 6

b) Giờ cao điểm buổi chiều

2 Tiếng ồn do các phương tiện cơ giới gây ra

a) Giờ cao điểm từ 9g đến 16g

b) Giờ cao đểm từ 21g đến 6g sáng

V TÌNH HÌNH TIẾNG ỒN Ở MỘT SỐ THÀNH PHỐ TRÊN THÀNH PHỐ

VII TÌNH HÌNH TIẾNG ỒN TẠI NGÃ TƯ HÀNG XANH

1 Kết quả đo đạc tiếng ồn tại Hàng Xanh 2006

2 Kết quả đo đạc tiếng ồn tại Hàng Xanh năm 2002

3 Sự lan truyền tiếng ồn tại Hàng Xanh

VIII.NGUYÊN NHÂN GÂY RA TIẾNG ỒN Ở NGÃ TƯ HÀNG XANH

1 Thực trạng tiếng ồn

2 So sánh với TCVN về tiếng ồn

IX ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN TẠI NGÃ TƯ HÀNG XANH

1 Biện pháp hành chính

2 Biện phá qui hoạch

3 Biện pháp kỹ thuật

X HIỆU QUẢ GIẢM ỒN

XI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trang 4

PHỤ LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1

1.1.Lý do chọn đề tài .1

1.2.Mục đích đề tài 2

1.3.Nội dung đề tài .2

1.4.Giới hạn đề tài 2

1.5.Phương pháp thực hiệân 2

CHƯƠNG II: TIẾNG ỒN GIAO THÔNG VÀ PHÂN LOẠI 3

2.1.Khái niệm về tiếng ồn .3

2.2.Tác hại của tiếng ồn .7

2.2.1.Lặp đi lặp lại sự quấy rầy giấc ngủ 8

2.2.2.Tác động đối với thính giác 8

2.2.3.Tác động đối với thông tin .8

2.2.4.Tác động đối với thể lực, đối với tâm thần và hiệu quả làm việc của con người .8

2.2.5.Tác dụng tổng hợp của tiếng ồn đối với cuộc sống của con người 9

2.3 Phương pháp đo đạc và dụng cụ đo 12

2.3.Phân loại tiếng ồn đường phố .13

2.3.1.Tiếng ồn giao thông 13

a Tiếng ồn của từng xe 13

b Tiếng ồn từ dòng xe liên tục 13

c.Tiếng ồn từ đường sắt .14

Trang 5

2.3.2 Tiếng ồn từ thi công xây dựng .14

2.3.3 Tiếng ồn công nghiệp .15

2.3.4.Tiếng ồn do Quảng cáo .15

2.4.Sự lan truyền tiếng ồn giao thông ra môi trường xung quanh . 16

2.4.1.Lan truyền tiếng ồn trên địa hình bằng phẳng .16

a.Đối với nguồn âm điểm .16

b.Đối với nguồn âm đường 18

2.4.2.Lan truỵền tiếng ồn trên địa hình có nhà cửa .20

2.4.3.Lan truỵền tiếng ồn qua cây xanh .24

2.5.Tiêu chuẩn tiếng ồn tối đa cho phép đối với phương tiện giao thông và khu công công và dân cư .25

2.5.1.Phương pháp tiêu chuẩn .25

2.5.2.Tiêu chuẩn về mức ồn tối đa cho phép đối vơi các nguồn ồn 27

2.5.3.TC về mức ồn tối đa cho phép ở các khu vực công công và dân cư 28

CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH TIẾNG ỒN GIAO THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 29

3.1.Tình hình tiếng ồn tại Tp Hồ Chí Minh .29

3.2.Tại một số nút giao thông trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh 30

3.2.1.Ngã tư Hàng xanh 30

3.2.2.Vòng xoay Phú Lâm 41

3.2.3.Bùng binh Dân Chủ 46

3.3.Tại một số tuyến đường giao thông chính trên địa bàn Tp HCM 50

Trang 6

3.3.1.Đường Võ Thị Sáu 50

3.3.2.Đường Ba tháng Hai 53

3.3.3.Đường Cộng Hòa 55

3.3.4.Đường Điện Biên Phủ 57

CHƯƠNG IV:CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GÂY RA TIẾNG ỒN VÀO GIỜ CAO ĐIỂM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 61

4.1.Tiếng ồn do xe gắn máy gây ra 61

4.2.Tiếng ồn do các phương tiên cơ giới gây ra 61

4.3.Nhận xét .62

CHƯƠNG V: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN VÀ XÂY DỰNG DỰ ÁN CHỐNG ỒN Ở NGA 63

5.1.Một số phương pháp chống ồn .63

5.2.Xây dựng tài liệu cho dự án chống ồn 75

CHƯƠNG VI:PHƯƠNG HƯỚNG DỰ BÁO GIẢM TIẾNG ỒN TRONG THÀNH PHỐ Ỡ PHÁP 80

CHƯƠNG VII:HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN TẠI NGÃ TƯ HÀNG XANH .96

7.1.Kết quả đo đạc tiếng ồn tại Hàng Xanh tháng 9 và tháng 10 năm 2006 96

7.2.Kết quả đo đạc tiếng ồn tại Hàng Xanh năm 2002 97

7.3 Nhận xét về kết quả đo đạc năm 2002 và 2006 99

CHƯƠNG XIII: NGUYÊN NHÂN GÂY RA TIẾNG ỒN Ở NGÃ TƯ HÀNG XANH 100

Trang 7

CHƯƠNG IX:ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN TẠI NGÃ

TƯ HÀNG XANH 101

9.1.Aùp dụng các biện pháp các nước trên thế giới .101

9.1.1.Trồng cây xanh 101

9.1.2.Xây tường chắn âm .103

9.2.Đề xuất biện pháp hạn chế tiếng ồn tại Ngã tư Hàng Xanh .105

9.2.1 Hướng đi từ Cầu Bình Triệu .106

9.2.2.Đối với hướng đi từ cầu Sài Gòn 106

9.2.3.Đối với hướng đi từ cầu Thị Nghè 106

9.2.4.Đối với hướng đi từ cầu Điện Biên Phủ 106

9.3.Tính toán thiết kế 108

9.3.1.Đường Xô Viết Nghệ tĩnh .108

9.3.2.Cầu vượt Điện Biên Phủ .109

9.3.3 Đối với vòng xoay V 1 , V 2 , V 3 , V 4 110

CHƯƠNG X: HIỆU QUẢ GIẢM ỒN .111

10.1 Đối với đường Xô Viết Nghệ Tĩnh 111

10.2 Đối với cầu vượt Điện Biên Phủ .112

CHƯƠNG XI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114

Trang 9

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.1.Lý do chọn đề tài

Hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh đang đối mặt với nhiều loại ô nhiễm, nhưngloại ô nhiễm mà người dân thành phố đang hàng ngày phải đối mặt với nó vàchúng ta thường không chú ý tới tác hại của nó đến sức khỏe đó là ô nhiễm tiếngồn do các phương tiện giao thông gây ra

Hàng ngày chúng ta tiếp xúc thường xuyên với ô nhiễm tiếng ồn giao thôngnhưng chúng ta không biết những tác hai do chúng gây ra với sức khỏe con người.Trong quá trình học tập tại Trường Đại học Kỹ thuật – Công nghệ, em đã được

học các môn liên quan đến xử lý và quản lý môi trường, mà môn học Xử lý Tiếng

ồn do Thày Nguyễn Chí Tài giảng dạy là một trong những môn như vậy

Trong thời gian học đại học, em thường xuyên đi lại trên các tuyến đường củaThành phố Hồ Chí Minh, mà chủ yếu là đi thực địa và tìm kiếm tài liệu phục vụcho việc học tập Do vậy em đã tiếp xúc trực tiếp rất nhiều với ô nhiễm tiếng ồn

do các phương tiện giao thông gây ra Là một sinh viên học ngành Kỹ thuật Môitrường, để đưa kiến thức đã học của mình áp dụng và thực tế, và muốn làm đượccái gì để góp phần làm cho môi trường Thành phố thêm trong lành, đặc biệt là

việc giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Hiện trạng

Tiếng ồn TP Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp giảm thiểu tiếng ồn tại Ngã tư Hàng Xanh”

Sau khi chọn đề tài trên, em đã tiến hành đo đạc mức độ ồn do các phươngtiện giao thông gây ra tại 34 tuyến đường giao thông của thành phố và các nútgiao thông trọng yếu Em đã đề xuất “Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn tại Ngã tưHàng Xanh” Vì Ngã tư Hàng Xanh là của ngõ phía Đông của Thành phố Hồ ChíMinh, nơi có lưu lượng xe rất lớn từ các tỉnh miền Đông, miền Trung và miền Bắc

đi tới

Trang 10

Với vốn kiến thức của mình đã tiếp thu được trong trường Đại học và sự giúp

đỡ tận tình của thày Nguyễn Chí Tài, em hy vọng đề tài sẽ thành công và có thể

áp dụng vào thực tế

1.2.Mục đích đề tài

Xác định xem mức độ ô nhiễm tiếng ồn tại các trục giao thông huyết mạch vàcác nút giao thông của thành phố có giá trị là bao nhiêu, chúng vượt giới hạn chophép là bao nhiêu Trên cở sở đó tính toán tìm ra biện pháp hạn chế tiếng ồn tạiNgã tư Hàng Xanh

1.3.Nội dung đề tài

Trình bày tình hình Tiếâng ồn tại thành phố Hồ Chí Minh Và các biện phápgiảm thiểu tiêng ồn tại một số thành phố trên thế giới Trên cơ sở đó đề xuất cácbiện pháp hạn chế tiếng ồn tại Ngã tư Hàng Xanh

1.4.Giới hạn đề tài

Do đây là Đồ án Tốt nghiệp yêu cầu của đề tài hep, nên en chỉ trình bày tồngquan về tiếng ồn tại Thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp giảm thiểutiếng ồn tại Ngã tư Hàng Xanh Nên giới hạn đề tài chỉ tập trung chủ yếu ở khuvực Hàng Xanh và số liệu em cũng trình bày chi tết và đầy đủ hơn ở các khu vựckhác

1.5.Phương pháp thực hiệân

Phương pháp hồi cứu: nghiên cứu các đề tài đã công bố.

Phương pháp chuyên gia: thăm hỏi kinh nghiệm của các chuyên gia

Khảo sát thực tế: tiến hành đo đạc mức độ ồn tại khu vực thực hiện đề tài Nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước: thu thập các tài liệu có liên quan đến

tiếng ồn, từ đó áp dụng vào đề tài đang thực hiện

Trang 11

CHƯƠNG II: TIẾNG ỒN GIAO THÔNG VÀ PHÂN LOẠI

2.1.Khái niệm về tiếng ồn

Tiếng ồn là một dạng ô nhiễm rất phổ biến của đô thị Thành phố càng lớn,giao thông càng phát triển m mạnh thì ô nhiễm tiếng ồn càng nặng

Có thể định nghĩa tiếng ồn như sau: Tiếng ồn là âm thanh không có giá trị,

không phù hợp với mong muốn của người nghe Có thể là một âm thanh hay

nhưng lại trở thành tiếng ồn vì nó xay ra không đúng lúc, không đúng chỗ

Người ta có thể đánh giá chính xác chất lượng môi trường không khí bằngnồng độ chất ô nhiễm chứa trong không khí lớn hay bé, hay đánh giá chất lượngmôi trường nước theo yêu cầu của lượng oxi sinh hóa trong nước Nhưng thật khókhăn trong việc đánh giá nguồn tiếng ồn nào gây ảnh hưởng xấu hơn, bởi vì cùngmột tiếng ồn xảy ra, nhưng mỗi người cảm thấy mức độ tác động ở mức độ khácnhau Ngay cả cùng một con người, đối với cùng một tiếng ồn gây ra còn phụthuộc vào lúc đó người ta đang làm gì, ở nhà hay ở cơ quan, hay đang đi dạochơi…

Thính giác (tai) của con người có đặc tính là cảm thụ cường độ âm thanh theohàm số logarit, ví dụ cường độ âm thanh tăng 100 lần nhưng tai chỉ nghe to gấp 2lần, hay khi cường độ âm thanh tăng gấp 1000 lần thì tai chỉ nghe to gấp 3 lần,…

Vì vậy có thể dùng nhiều hệ thống đơn vị vật lý khác nhau để đo mức cường

độ của âm thanh, nhưng phổ biến nhất là hệ dexiben, do ông Alfred Bell thiết lập nên Bội số 10 dexiben (dB) là Bel Tương ứng với độ âm thanh yếu nhất mà tai

có thể nghe được là 1 dB

Tai người có thể cảm thụ một khoảng âm thanh rất rộng, từ 0 đến 180 dB

Người ta gọi âm thanh 0 dB là ngưỡng bắt đầu nghe thấy, còn mức cao nhất tai người có thể chịu đựng được (khi nghe bị chói tai) gọi là ngưỡng chói tai Thông

Trang 12

ở mức 115 dB Tiếng nói chuyện thông thường hay tranh luận với nhau mức âmbiến thiên theo tần số 30 – 60 dB Tác dụng của tiếng ồn đối với con người phụthuộc vào tần số hay các xung của âm thanh Mức áp lực âm thanh gây ra do âmthanh tần số cao mạnh hơn âm thanh tần số thấp.

Thước đo cường độ âm thanh: Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn (ISO –

International Orgranization for Standardization) xác định mức cường độ âm thanhnhư sau :

I – Cường độ âm thanh (W/m2)

(Công thức 1 lấy từ công thức 5-1 sách Ô nhiễm Môi trường Không khí củaPhạm Ngọc Đăng)

Aùp lực âm thanh P0 và cường độ âm thanh I0 là các giá trị nhỏ nhất mà taingười có thể cảm thụ được âm thanh Khả năng nghe thấy tự nhiên có thể khácnhau giữa người này và người kia Để thống nhất tiêu chuẩn hóa, người ta thừanhận trị số P0 = 2.10-5 N/m2 và I0 = 10-12 W/m2 và như vậy khi âm thanh có áp lựcbằng 2.10-5N/m2 hay cường độ bằng 10-12 W/m2 thì có mức âm bằng 0 dB

Con người có thể nghe thấy âm có tần số từ 16 đến 20.000 Hz Nhưng khoảngtần số đó giảm dần theo tuổi tác và các nhân tố khác Tần số thấp hơn 16 Hzkhông thể nghe được, tần số trên 20.000 Hz là siêu âm không thể nghe được.Một số người có thể nghe được âm thanh tần số này, một số người khác lạikhông thể nghe được âm thanh tần số đó Rất nhiều động vật có thể nghe đượcsiêu âm mà con người không thể nghe được Cũng vì vậy độ nhạy cảm của âmthanh của người phụ thuộc và tần số âm thanh Hai âm thanh có cuờng độ dBgiống nhau, nhưng chúng có tần số khác nhau thì tai nghe thấy độ to khác nhau

Vì vậy trong thực tế còn có đơn vị đo lường âm thanh thứ 2 là mức to, đơn vị Fon.

Trang 13

Fon là đơn vị đo âm thanh được công nhận là đơn vị đo lường quốc tế từ năm

1961 (Theo bản hướng dẫn dùng đơn vị Fon :ISO/R226 - 1961)

Mức to (Fon) của âm xác định theo phương pháp dùng tai người đánh giá (sosánh chủ quan) độ to âm thanh cần đo với âm thanh chuẩn với điều kiện qui ướcmức to của âm thanh chuẩn đúng bằng mức âm thanh (dB) của nó Theo qui địnhquốc tế, âm chuẩn là âm anh dao động hình sin sóng phẳng và tần số 1.000Hz Vídụ âm thanh A có tần số 100Hz có mức âm thanh là 60 dB nhưng chỉ nghe tươngđương âm thanh tần số 1000Hz có mức âm thanh là 50 dB, thì ta nói mức âmthanh của âm thanh A là 50 Fon

Nói chung tai người có thể nhạy cảm với âm thanh có tần số 1.000 – 5.000 Hz,

vì vậy âm thanh có tần số thấp hơn 1.000Hz và cao hơn 5.000 Hz sẽ có mức độâm nhỏ hơn 1.000Hz, tuy chúng có cùng một mức cường độ âm (dB) như nhau

Độ to của âm còn được đánh giá bằng thước đo thứ 3 là độ to, đơn vị đo lường là son. Một Son là độ to của âm thanh có tần số là 1.000Hz, có mức âm là 40 dB.

Aâm 5.000 Hz có mức âm cũng là 40 dB nhưng tai nghe thấy to gấp đôi âm trên thìnó được đánh giá là âm có độ to 2 Son

Quan hệ giữa Son và Fon được thể hiện bằng biểu thức sau:

Log10S = 0.03 (F - 40) (2)Trong đó : S – Biểu thị cho độ to của âm là Son

F – Biểu thị cho mức độ to của âm đã được hiệu chỉnh là Fon.(Công thức 2 lấy từ công thức 5-2 sách Ô nhiễm Môi trường Không khí củaPhạm Ngọc Đăng)

Trị số Son của âm thanh là cơ sở thực tế để so sánh đánh giá độ to của tiếng ồn được nhận thức thực tế, trong khi đó trị số Fon là mức ồn biểu thị bằng dB đã được hiệu chỉnh với mức ồn tần số 1.000 Hz Ơû bảng 1 so sánh trị số Fon với trị số Son.

Trang 14

Bảng 1: So sánh giữa mức to và độ to của âm thanh

203040506070

0.250.501.002.004.008.00

8090100110120

16.0032.0064.00128.00256.00Đối với mức âm có tần số 250 – 8.000 Hz, thì sự khác nhau giữa mức cườngđộ âm đo bằng dB và mức to âm đo bằng Fon, rất ít Chỉ có tần số âm thanh thấphơn 250 Hz và cao hơn 8.000 Hz thì sự khác nhau này mới đáng kể

Ơû bảng 1 thống kê tương đương (có tính gần đúng) mức âm đo bằng dB và độ

to của âm đo bằng Son của một nguồn âm thực tế

Sự suy giảm tiếng ồn trên đường truyền tuân theo một quy luật tỷ lệ nghịchvới bình phương khoảng cách, nên khi tăng gấp đôi khoảng cách từ người ngheđến nguồn ồn thì cường độ âm thanh giảm đi còn ¼ và mức cường độ âm giảm đi

- Khu thương mại: trung bình là 60 dB, giá trị cao nhất là 75 dB

- Khu công nghiệp : trung bình là 65 dB, giá trị cao nhất 80 dB

Mức cao nhất có thể chấp nhân được trong nhà công công phải thấp hơn các sốliệu sau đây:

- Rạp chiếu bóng, phòng phát thanh và phát vô tuyến truyền hình : 30 dB

Trang 15

- Phòng hòa nhạc và nhà hát : 35 dB

- Bệnh viện, nhà an dưỡng và các công trình tương tự: 40 dB

- Phòng làm việc, thư viện và các công trình tương tự : 45dB

- Cửa hàng, nhà băng và các công trình tương tự : 50 dB

- Khách sạn và phân xưởng dụng cụ chính xác : 55 dB

Tiếng ồn là tổng hợp của nhiều thành phần khác nhau được hỗn hợp trong sựcân bằng biến động Mỗi thành phần có vai trò riêng trong sự gây ồn Nó rất khácnhau giữa người này và ngườ khác, từ chỗ này đến chỗ khác và từ lúc này đến lúckhác Có thể nói mức độ không muốn nghe là thước đo tính chất tác hại của tiếngồn

Ơû nước ta các công trình kiến trúc thường mở cửa đi và cửa sổ trong phần lơnthời gian trong ngày Điều đó dẫn tới kết quả là mức ồn ở trong nhà thường rấtgần mức ồn ở ngoài nhà

2.2.Tác hại của tiếng ồn

Nhìn chung, bất cứ tiếng ồn nào có trong môi trường đều là loại ô nhiễm, vìnó hạ thấp chất lượng cuộc sống Tiếng ồn tác động trước hết đến hệ thần kinhtrung ương, sau đó đến hệ thống tim mạch và nhiều cơ quan khác, cuối cùng tácđộng đến thính giác Tác hại của tiếng ồn chủ yếu phụ thuộc vào mức ồn Tuynhiên tần số lặp lại của tiếng ồn, đặc điểm của nó cũng ảnh hưởng lớn Tiếng ồnphổ liên tục gây tác đụng khó chịu hơn tiếng ồn gián đoạn Tiếng ồn tần số caokhó chịu hơn tiếng ồn tần số thấp Khó chịu nhất là tiếng ồn thay đổi cả về tần sốvà cường độ Aûnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể còn phụ thuộc vào hướng vàlượng của năng lượng âm tới, thời gian tiếp xúc của con ngươi với nó, độ nhạycảm của từng người và từng lứa tuổi Tiếng ồn tác động sấu đối với con ngườitheo một số cach sau đây:

Trang 16

2.2.1.Lặp đi lặp lại sự quấy rầy giấc ngủ

Nghiên cứu điều tra xã hội cho thấy, những người sống ở vùng lân cận sânbay: khoảng 22 % dân nói rằng họ thường cảm thấy khó chịu vì tiếng ồn ở sânbay Ơû khu vực mà tiếng ồn có mức cao, 50% số dân phàn nàn về tiếng ồn Tỷ lệphần trăm số người phàn nàn vì bị đánh thức bởi cường độ âm thanh cao hoặcgiấc ngủ không sâu còn cao hơn

2.2.2.Tác động đối với thính giác

Tác dụng này chỉ trở thành thực tế quan trọng nếu âm thanh quá to Tiếp tụctăng mức âm lên tới khoảng 100 dB trong khoảng thời gian ngắn gây tác độngxấu đối với thính giác Rất nhiều công nhân chịu tác dụng trực tiếp tiếng ồn củamáy bay phản lực hay ở một phân xưởng ồn ào trong một thời gian vừa phải đãnhanh chóng mắc bệnh giảm thính giác Tiếng ồn mạnh có thể gây chói tai, đautai, thậm chí còn làm thủng màng nhĩ

2.2.3.Tác động đối với thông tin.

Aâm thanh dùng để trao đổi nói chuyện và dùng để đàm thoại Nó cũng rấtquan trọng đối với người thích nghe radio và vô tuyến truyền hình Aâm thanh trtaođổi có ý nghĩa rất quan trọng ở phòng làm việc, trường học và các chỗ công cộngkhác Mức âm lớn nhất của tiếng ồn không gây tác hại đến trao đổi thông tin làdưới 55 dB Tiếng ồn có mức 70 dB đã là điều kiện rất bất ổn, tác dụng xấu đếntrao đổi thông tin công cộng

2.2.4.Tác động đối với thể lực, đối với tâm thần và hiệu quả làm việc của con người

Rất nhiều người phát biểu rằng tiếng ồn đã làm họ yếu về thể lực và yếu vềthần kinh và làm giảm hiệu quả làm việc của họ Thí nghiệm đã chứng minh rõđiều đó Tiếng ồn thực chất không chỉ gây bệnh tâm thần mà còn gây tai họa vớiphần tai trong, nếu tiếng ồn đạt tới 100 dB

Trang 17

Đã có nhiều người phàn nàn là rất khó chịu khi làm việc mà phải nghe tiếngtích tắc của đồng hồ chạy, hay có người nói chuyện thì thầm bên cạnh, trongtrường hợp đó thiếu sót xảy ra trong công tác sẽ tăng lên, hơn thế nữa nó có thểtác dụng đến thể lực Tiếng ồn gián đoạn có thể gây đãng trí và từ đó tác độngđến hiêu quả công việc, đặc biệt đối với người thường xuyên làm nhiệm vụ đơnđiệu Hiệu quả làm việc bị ảnh hưởng từ tiếng ồn có mức âm khoảng 90 dB Mộtsố thí nghiệm còn cho thấy thiếu sót còn xảy ra ở mức ồn thấp hơn.

2.2.5.Tác dụng tổng hợp của tiếng ồn đối với cuộc sống của con người.

Tiếng ồn tác động lên con người ở 3 mức:

- Quấy rầy về mặt cơ học, như che lấp âm thanh cần nghe

- Quấy rầy về mặt sinh học của cơ thể, chủ yếu đối với bộ phận thính giác vàhệ thần kinh

- Quấy rầy về mặt xã hội của cua con người

Tất cả các quấy rầy đó dẫn tới biểu hiện sấu về tâm lý, sinh lý, bệnh lý, hiệuquả lao động của con người, tức là ảnh hưởng tới cuộc sống của con người

Hình 1: giới thiệu tác hại của tiếng ồn có mức âm trung bình ở tần số 1.000Hzlà 50 dB (đường cong c) và 70 dB (đường cong b) và 90 dB (đường cong a) đối vớicuộc sống con người

Trang 18

Trong đó: a; làm tổn thương chức năng thính giác, mất ngủ suy nhược thần kinh, mệt mỏi toàn thân…, b; làm ảnh hưởng tới mạch tim đập, nhịp thở, huyết áp, hoạt động dạ dày, mất hứng thú lao động c; quấy rầy trao đổi thông tin, giảm hiệu xuất lao động.

Bảng 2: tác hại của tiếng ồn có cường độ cao đến sức khỏe con người.

Gây bệnh thần kinh và nôn mửa, làm yếu xúc giac và cơ bẵpĐau chói tai, nguyên nhân gây bệnh mất trí, điên

Giới hạn cực đại mà con người có thể chịu đối với tiếng ồnNếu chịu lâu sẽ bị thủng tai

Nếu tiếp xúc lâu để lại hậu quả lâu dàiChỉ cần tiếp xúc ngắn cũng gây nguy hiểm lớn lâu dàiTiếng ồn còn gây ảnh hưởng đến tim mạch và sự hình thành hệ thần kinh củabào thai

Nghiên cứu của Liên Xô trước đây cho thấy công nhân trực tiếp chịu đựngmức ồn cao sẽ bị bệnh tăng huyết áp gấp đôi và bị bệnh về bộ máy tiêu hóa gấp

4 lần

Tiếng ồn có thể làm giảm khả năng nghe của tai và gây các bệnh về thínhgiác, vì vậy các chuyên gia y học hiện nay cho rằng sự suy giảm khả năng thínhgiác theo độ tuổi chính là vì con người đã thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn,nhất là trong xã hội công nghiệp phát triển

Tiến sĩ Samuel Rosen ở trường Đại học Y khoa Mount Sinai ở New York đãnghiên cứu phát hiện ra rằng người Manban (thuộc bộ lạc châu Phi nguyên thủy)

Trang 19

sống ở môi trường yên tĩnh nên ở tuổi 75 vẫn có độ nhạy thính giác giống nhưngười Mỹ ở tuổi trung binh 25.

Khi con người làm việc trong môi trường ồn, sau vài giờ làm việc phải mấtthời gian nhất định thì thính giác mới phục hồi được bình thường Thời gian đó gọi

là thời gian phục hồi thính giác.nếu con người chịu tác động với tiếng ồn to và

quá lâu thì gây bệnh thính giác mãn tính, như là làm thay đổi sự trao đổi chất cáctrong ốc tai

Để bảo vệ thính giác, người ta quy định thời gian tối đa tiếp xúc của tiếng ồntrong mỗi ngày phụ thuộc vào mức ồn khác nhau

Trang 20

Bảng 3 giới thiệu các giá trị ồn khác nhau mà nó ít gây ra hậu quả làm biến

đổi thính lực lâu dài của con người.

Thời gian tác động (số giờ trong ngày) Mức ồn

864321.510.50.25

90929597100102105110115

2.3 Phương pháp đo đạc và dụng cụ đo

Theo tiêu chuẩn đo đạc thì tiếng ồn đo ở độ cao 1.2m và cách nguồn ồn 7.5m

Trong đề tài này số liệu do em trực tiếp đo đạc bằng máy Extech407768 do Đài

Loan sản xuất

Máy Extech407768 có hai chế độ đo là: đo nhanh (Fast) và đo chậm (Slow)

tương ứng với hai đặc tính khác nhau:

Loại nhanh (fast): áp dụng khi đo âm thanh có mức độ thay đổi lớn (không ổn định)

Loại chậm (slow):dùng đo âm thanh ít thay đổi (ổn định)

Với máy trên, và mục đích cần đo là tiếng ồn do giao thông thường không ổn

định nên ta phải đo ở chế độ Fast(nhanh)

Khi đo tiếng ồn còn phụ thuộc vào độ hiệu chỉnh A,B,C,D với:

- Mức A đo tiếng ồn từ 0 – 40dB

- Mức B đo tiếng ồn từ 40 – 70dB

- Mức C đo tiếng trên 70dB

- Mức D đo tiếng ồn gây nhiễu như máy bay

Nhưng đo như vậy rất phức tạp, nên hiện nay người ta chỉ quy định chỉ sử dụng

mức hiệu chỉnh A (dB, A) để đánh giá tất cả âm thanh.

Trang 21

Với tiếng ồn giao thông thì mức độ hiệu chỉnh là A.

2.3.Phân loại tiếng ồn đường phố

Bao gồm :Tiếng ồn giao thôngđường bộ và đường sắt , Tiếng ồn do Sinh hoạt

và Xây dựng, khu Thương mại,Quảng cáo, Xe cứu thương…

2.3.1.Tiếng ồn giao thông: Cần phải phân biệt rõ tiếng ồn do một xe gây ra và

tiếng ồn do một luồng xe gây ra Và do đường sắt gây lên

a Tiếng ồn của từng xe : Tiếng ồn của từng xe có thể tổng hợp từ các tiếng ồn

sau:

- Tiếng ồn từ động cơ và do sự dung động của các bộ phận của xe: Tiếng ồnnày phụ thuộc vào trình độ thiết kế và công nghệ sản suất xe Động cơ xe càngchính xác, bộ giảm sóc của xe càng tốt thì tiếng ồn truyền đến vỏ xe, và sau đótruyền ra ngoài càng nhỏ Trình độ thiết kế hiện nay đảm bảo có loại xe phát ratiếng ồn rất bé

- Tiếng ồn của ống xả khói: Giảm tiếng ồn từ ống khói phát ra là một vấn đềâm học đơn giản, nó được giải quyềt một cách hoàn thiện Nhưng hệ thống tiêuâm càng tốt thì giá thàh càng cao, và đòi hỏi chi phí năng lượng nhiều hơn Vìvậy trong thực tế, một số người đã lắp ống xả không có tiêu âm để tiết kiệm nănglượng và đỡ gây hại máy nên gây tiếng ồn rất lớn trên đường phố Vì vậy chúng

ta phải quy định mức ồn bao nhiêu dB để cho phép xe chạy trên đường phố

- Tiếng ồn do đóng cửa xe : tiếng ồn đó do,

- Tiếng rit phanh: Tiếng rít hãm phanh cũng rất khó chịu Ngày nay người tachú ý giải quyết vấn đề này bằng các đĩa hãm

b Tiếng ồn từ dòng xe liên tục

Là tiếng ồn của tất cả các xe cùng chạy trên đường tạo ra Nói tiếng ồn giaothông là chỉ tiếng ồn của từng dòng xe và nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với

Trang 22

năm lại tăng thêm 1dB, nghĩa là cứ 10 năm cảm giác độ to của tiếng ồn lại tănggấp 2 lần.

Mức ồn của dòng xe cũng được đo ở điểm cách trục của làn xe gần nhất 7.5mvà ở độ cao 1.2m trên mặt cắt của đường Mức ồn của dòng xe phụ thuộc vào:

 Số lượng xe chạy trên đường trong một giờ theo cả 2 chiều, gọi là cường độdòng xe, ký hiệu N (xe/h) cường độ xe càng lơn thì mức độ ồn càng cao

 Thành phần của dòng xe là tỷ lệ (%) các loại xe thành phần trong dòng xe.Thường chia làm 3 loại:

+ Xe khách và xe vận tải hạng nặng

+ Xe tải và xe khách nhỏ

+ Xe mô tô và xe 2 bánh

 Vận tốc dòng xe (km/h)

 Đặc điểm của đường

 Đặc điểm của các công trình 2 bên đường (có hay không có nhà cửa 2 bênđường)

Để giảm nhỏ tiếng ồn giao thông một cách tổng thể, trước hết là giảm tiếngồn do từng xe gây ra, đồng thời quy hoạch đường cũng có thể hỗ trợ cho việcgiảm tiếng ồn giao thông

c.Tiếng ồn từ đường sắt

Do đặc thù riêng, thành phố Hồ Chí Minh có tuyến đường sắt Thống Nhất BắcNam chạy qua, nên tiếng ồn thành phố chịu ảnh hưởng cả tiếng ồn của tàu lửakhi chạy qua Tiếng ồn từ đường sắt còn có tác hại mạnh hơn cả tiếng ồn do cácphương tiện giao thông gây lên

2.3.2 Tiếng ồn từ thi công xây dựng

Tiếng ồn từ các nơi thi công xây dựng nói chung là gây hại đối với con người

hơn là tiếng ồn giao thông và tiếng ồn do các nhà máy gây lên Nguyên nhân là

do người ta xây dựng nhà cửa, cầu cống, đường giao thông ở khắp nơi Và nguyên

Trang 23

nhân nữa là do các thiết bị thi công xây dựng thường gây ra tiếng ồn lớn Dướiđây là mức ồn do các thiết bị thi công xây dựng gây ra:

Bảng 4: Mức ồn do các thi bị thi công xây dựng gây ra

Thiết bị Mức tiếng ồn ở điểm cách máy 15m

Máy ủi

Máy khoan đá

Máy đập bê tông

Máy cưa tay

Máy nén diezen

Máy đóng búa 1.5 tấn

Máy trộn bê tông

2.3.3 Tiếng ồn công nghiệp

Tiếng ồn công nghiệp được sinh ra từ quá trình va chạm, chấn động hoặc

chuyển động qua lại do sự tiếp xúc của các thiết bị và hiện tượng chảy rối củacác dòng không khí và hơi

Có thể giảm đáng kể tiếng ồn va chạm và chấn động bằng cách đặt các thiết

bị trên đệm đàn hồi Thêm vào đó có thể giảm tiếng ồn dao động bằng cách tăngtrọng lượng hoặc thiết kế các bộ phận máy cẩn thận để tránh sự cộng hưởng Khicần thiết có thể dùng các vệt liệu hút âm bao phủ thiết bị

2.3.4.Tiếng ồn do Quảng cáo

Tiếng ồn này được sinh ra, do các hoạt động quảng bá sản phẩm của các công

ty, xí nghiệp hoặc các tổ chức cá nhân Tiếng ồn này thường chỉ kéo dài khônglâu, nên ít gây tác hại đến sức khỏe và cuộc sống con người

Trang 24

2.4.Sự lan truyền tiếng ồn giao thông ra môi trường xung quanh.

Khi đánh giá tác động của ô nhiễm tiếng ồn đối với môi trường xung quanh,cũng như đối với sức khỏe cộng đồng, cần phải xác định được mức độ lan truyềncác nguồn ồn ra môi trường xung quanh

2.4.1.Lan truyền tiếng ồn trên địa hình bằng phẳng

Sự giảm dần tiếng ồn giao thông theo khoảng cách do hai nguyên nhân sau:

 Mức âm giảm theo khoảng cách

 Do sự hút âm của không khí

Sự giảm âm theo khoảng cách được xét với nguồn điểm và nguồn đường

Tiếng ồn từ dòng xe chạy trên đường có thể coi như nguồn đường, nguồnđiểm, hay nguồn trung gian giữa nguồn điểm và nguồn đường, là tùy thuộc vàokhoảng các giữa các xe chạy trên đường

a.Đối với nguồn âm điểm:

Nếu một nguồn âm điểm có công suất P(W) bức xạ sóng hình cầu, thì ở

khoảng cách nguồn r(m) cường độ âm có thể tính theo công thức sau:

Như vậy khi khoảng cách r tăng gấp đôi, cường độ âm giảm đi 4 lần (hình2).

Sự giảm năng lượng này gọi là giảm tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.

Trang 25

dt

A

2n n

Với đề tài là hạn chế tiếng ồn tại Ngã tư Hàng Xanh, thì ta xác định mức âm

tại các khoảng cách r1 (có mức ồn L1) và r2 (với mức ồn L2), với r2 > r1 ta có:

đó cường độ âm ở khoảng cách r(m) xác định theo công thức sau:

Hình 2: nồng độ âm giảm theo bình phương khoảng cách

Trang 26

Ir = 4 2

.

r

Q P

(7)

(Công thức 7 lấy từ công thức 1.19 sách Aâm học Kiến trúc của PGS-TS PhamĐức Nguyên)

Logalit hóa hai vế 7 ta được công thức:

Lr = Lp + 10lgQ – 20lgr – 10lg (8)(Công thức 8 lấy từ công thức 1.20 sách Aâm học Kiến trúc của PGS-TS PhamĐức Nguyên)

- Trường hợp nguồn âm bức xạ đều vào không gian (Q = 1 va  = 4)mức âm

Lr trở về công thức (5)

- Khi truyền âm trên mặt phẳng (nửa không gian,  = 2), mức âm tại r có dạng

b.Đối với nguồn âm đường:

Với nguồn âm đường (bức xạ sóng trụ), độ giảm cường độ âm từ khoảng cách

r1 (I1) đến khoảng cách r2 (I2) theo quan hệ:

Trang 27

Độ chênh lệch giữa mức âm giữa khoảng cách r1 và r2 lúc này sẽ là:

Công thức (11) cho thấy, đối với nguồn âm đường, mỗi khi khoảng cách tăng

lên gấp đôi mức âm sẽ giảm đi 3 dB

Khi lan truyền âm thanh trên bề mặt, năng lượng âm còn giảm bớt một phần

do sự hút âm của bề Do đó trong quá trình tính toán người ta đưa thêm vào các

công thức nói trên một hệ số, gọi là hệ số hút âm của bề mặt, kb:

Với nguồn âm điểm :  Ld = kb.20 lg

Hệ số kb lấy như sau:

Mặt đất phẳng, dất cây:kb = 1.0

Mặt đất tròng cỏ: kb = 1.1

Mặt đường nhựa: kb = 0.9(Công thức 12,13 lấy từ công thức 6.6 và 6.7 sách Aâm học Kiến trúc của PGS-

Trang 28

Trong thực tế, dòng xe chạy trên đường phố có thể coi là nguồn âm đường

một dạng trung gian của nguồn âm và nguồn đường Mỗi phương tiện giao thônglà một nguồn âm, nằm trên đường thẳng Khoảng cách giữa các xe này ký hiệu là

S (m), có thể xác định theo công thức sau đây:

Trong đó: tb – Vận tốc trung bình của dòng xe (km/h)

N – Lưu lượng dòng xe tính theo cả 2 chiều (xe/h)

(Công thức 14 lấy từ công thức 6.8 sách Aâm học Kiến trúc của PGS-TS PhamĐức Nguyên)

Quan hệ của công thức (14)thể hiện trong bảng 5:

Bảng 5: quan hệ giữa S và N khi v tb = 40km/h

2.4.2.Lan truỵền tiếng ồn trên địa hình có nhà cửa

Nhà cửa, tường rào có thể giảm đáng kể mức ồn giao thông do hiệu quả tạothành bóng âm phía sau nó Sóng âm trên đường lan truyền, khi gặp các vật cảnmột phần năng lượng âm bị phản xạ trở lại sau khi đập vào vật cản, làm tăng mứcâm phía trước, đồng thời ở vật cản phía sau vật cản có thể tạo thành bóng âm màđộ lớn của nó có thể phu thuộc vào kích thước vật cản và bước sóng âm Tần số

Trang 29

âm càng cao thì bóng âm càng rõ rệt, còn ở tần số thấp, đặc biệt khi bước sóngâm xấp xỉ hoặc lớn hơn vật cản, âm thanh có thể xâm nhập vào bóng âm do hiệntượng nhiễu xạ.

Độ giảm mức ồn phụ thuộc vào:

- Đặc đểm của nguồn âm (nguồn âm điểm, đường hay điểm nguồn trunggian)

- Vị trí của tường chắn và điểm khảo sát so với nguồn âm

- Kích thước của tường chắn (chiều cao, chiều dai)

- Tần số âm thanh

22 20

18 16

14 12

150 100

50

0

30

282624222018

161412

150 100

50 0

Hình 4: Sự giảm thấp tiếng ồn trong không gian tự do

Trang 30

Sự giảm âm của nguồn âm đường qua tường chắn:

Hình 6: Sơ đồ tính toán độ giảm mức ồn qua tường chắn

Điểm khảo sát Tường chắn

Trang 31

Phương pháp của Scholes W.E, Sargent IW xác định độ giảm mức theo trìnhtự sau đây:

1) Xác định độ giảm mức ồn cực đại Lmax phụ thuộc vào =(a+b-c) theobảng 6:

Trong đó: a là khoảng cách từ nguồn ồn đến đỉnh tường chắn, b: là khoang các từ đỉnh tường chắn tới điểm khảo sát, c: là khoảng các từ nguồn ồn đến điểm

2)Theo các góc a 1 , a 2 và Lmax.xác định độ giảm La1, La2 theo bảng 7:

Bảng 7: độ giảm mức ồn sau tường chắn L a , dB.

Trang 32

3)Theo hiệu số (La1 - La2) với (La1 > La2) xác định trị số hiệu chỉnh H theobảng 8:

Bảng 8:Số hiệu chỉnh H vào mức L a, dB

2.4.3.Lan truỵền tiếng ồn qua cây xanh

Khi trên đường lan truyền sóng âm gặp các dải cây xanh, thì ngoài phần nănglượng giảm do khoảng cách, âm thanh còn bị tiêu hao đáng kể do:

- Một bộ phận năng nượng bị phản xạ trở lại từ hàng cây giống như đối vớitường bị chắn

- Một phần năng lượng bị hút và khuếch tán trong đám lá cây

Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy:

- Tác dụng phản xạ của tường chắn có thể làm giảm mức âm 1.5 dB mỗi khigặp một dải cây xanh

- Khả năng hút và khuếch tán âm thanh của cây xanh phụ thuộc vào loại câyvới mức độ rậm rạp của lá, có trị số 0.12 – 0.14 dB/m

Như vậy mức độ giảm âm thêm do cây xanh gây ra (ký hiệu Lcx) có thể xácđịnh theo công thức của Meister F và Ruhrberg W (CHLB Đức):

Lcx = 1.5Z +  Bi (16)Trong đó:Z – số dải cây xanh

Bi - bề rộng của mỗi dải cây xanh

 - hệ số hút âm của cây xanh

Trang 33

(Công thức 16 lấy từ công thức 6.11 sách Aâm Học Kiến Trúc của Pgs-Ts PhạmĐức nguyên)

Trong bảng 9: là hệ số hút âm của cây xanh (dB/m) phụ thuộc vào tần số âm:

Bảng 9: khả năng hút âm của cây xanh ,dB/m

các tần số

200-400 400 - 800 800 – 1600 1600-6400 3200-6400

2.5.Tiêu chuẩn tiếng ồn tối đa cho phép đối với phương tiện giao thông và khu công công và dân cư.

2.5.1.Phương pháp tiêu chuẩn.

Phương pháp tiêu chuẩn trước hết phải xuất phát từ đặc điểm cảm thụ âmthanh hay tiếng ồn của con người, phụ thuộc vào mức và tần âm Nghĩa là phảidựa vào đường đồng mức to của Robinson và Dad Son hình 7 dưới đây:

400 300 200 100 70 50 40 30 0

130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 140

Hình 7 : Biểu đồ đường cong đồng mức to

Trang 34

Hiện nay trên thế giới áp dụng một số tiêu chuẩn theo các phương pháp khácnhau, và trong một quốc gia có thể sử dụng không chỉ một phương pháp tiêuchuẩn.

Dưới đây là một số phương pháp tiêu chuẩn thường gặp trên thế giới:

Đường NC (Noise Criterion): là một họ đường cong do L.Beranek đề xuất

năm 1957, được sử dụng phổ biến ở Mỹ, Anh… Chỉ số của mỗi đường cong là mứcâm tại tần số xấp xỉ 2000Hz của đường đó

2000 1000

500 250

125 63

Đường NR (Noise Rating): là một đường cong đánh giá ảnh hưởng quấy nhiễu

của tiếng ồn trong phạm vi tần số từ 31.5 đến 8000Hz theo chiều dài octa (bảng4) Biểu đồ này được xây dựng dựa trên biểu đồ các đường đồng mức âm (h.1).Chỉ số NR là trị số mức âm (dB) ở tần số chuẩn 1000Hz được lấy làm tên gọi cácđường cong Các trị số của họ đường NR cũng cho trong bảng 4

Bảng 10: Trị số mức âm theo họ đường cong NR

Trang 35

LA - NR ≈ 5dBKhi đánh giá tiếng ồn, thực tế theo NR, cần đo và dựng phổ tiếng ồn theo dảitần số 1 ôcta rồi đặt nó lên biểu đồ các đường NR (đường chấm chấm trên hình3) Chỉ số của đường khảo sát là đường NR kề sát nó nhất khi không có điểm nàocủa đường này nằm dưới đường khảo sát.

Tần số trung bình Hz

8000 4000 2000 1000 500

250 125 63

Trang 36

Nguồn ồn thường là tiếng ồn của các phương tiện giao thông vận tải, tiếng ồnmáy móc, thiết bị Tiêu chuẩn dùng để kiểm soát mức ồn do từng phương tiệngiao thông ha từng thiết bị máy móc gây ra.

Bảng 5: Giới thiệu về tiêu chuẩn TCVN 5948-1995 cho mức tối đa cho phépđối với các phương tiện giao thông vận tải đường bộ

Trang 37

Bảng 11: mức ồn tối đa cho phép đối với tiếng ồn phương tiện giao thông đường bộ.

STT Tên phương tiện vận tải Mức ồn tối đa(dBA)

4 Xe Ô tô con, xe taxi, xe khách đến 12 chỗ ngồi 80

9 Máy kéo, xe ủi đất, xe tải đặc biệt lớn 90

2.5.3.Tiêu chuẩn về mức ồn tối đa cho phép ở các khu vực công công và dân cư

Tiếng ồn ở đây là tiếng ồn tổng cộng của mọi nguồn ồn do hoạt động của conngười về giao thông vận tải, sản xuất, dịch vụ, vui chơi giải trí…gây ra tác độngđến các khu công cộng và dân cư xung quanh Tiêu chuẩn này thường dùng đểkiểm soát và đánh giá tác động tiếng ồn của các dòng xe giao thông vận tảiđường bộ, đường sắt…đối với các khu công cộng và dân cư xung quanh

Bảng 6 dưới đây giời thiệu tiêu chuẩn TCVN 5949-1998 về mức ồn giới hạntối đa cho phép đối với khu vực công cộng và dân cư để minh họa

Bảng 12:Giới hạn tối đa cho phép đối với khu vực công cộng và dân cư.

STT Khu vực 6h – 18h Thời gian 18h – 22h 22h – 6h

1

Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh

Bệnh viện, thư viện, nhà điều

2

Khu dân cư

Khách sạn, nhà ờ, cơ quan

4 Khu sản xuất nằm sen kẽ trongkhu dân cư 75 70 50

Trang 38

CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH TIẾNG ỒN GIAO THÔNG TẠI THÀNH PHỐ

HỒ CHÍ MINH 3.1.Tình hình tiếng ồn tại Tp Hồ Chí Minh

Hiện nay, mặc dù các tuyến đường chính đã cấm xe tải nhưng xe buýt thì vẫnđược đi lại và dùng còi hơi một cách thoải mái Aâm thanh của còi hơi luôn làmngười đi xe máy phải giật mình, tấp xe thật nhanh vào lề đường Có người bị kíchđộng mạnh do còi hơi, quát ầm lên tại chỗ, ấy chính là biểu hiện của rối loạn tâmthành cho người tham gia giao thông, khiến số người bị stress ở đô thị tăng lên.Theo TS.BS Nguyễn Thị Toán (Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường)nói: với độ ồn đến 90 dB, người ta chỉ có thể làm việc được 4giờ/ngày nếu khôngmuốn bị điếc

Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường đang thực hiện một đề tài cấpnhà nước nghiện cứu về ảnh hưởng của tiếng ồn giao thông đối với cộng đồng.Tại nhiều nơi phát phiếu thăm dò, người dân thổ lộ rất bức xúc trước hiện trạngcòi xe máy, còi ô tô bóp vô tội vạ hiện nay Chưa kể đo tiếng ồn tại nhiều địađiểm cho thấy lưu lượng xe cộ khiến độ ồn đã quá mức cho phép Hiện nay ởnước ta chưa có quy dịnh bóp còi to tới mức nào Trong khi đo chỉ bất ngờ nghethấy tiếng còi 130dB, người bình thường có thể đã rách màng nhĩ

Theo TS Nguyễn Đình Tuấn, chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ Môi trường, chobiết: theo kết quả quan trắc mới nhất của Chi cục Bảo vệ Môi trường về tiếng ồnkhu dân cư dọc tuyến đường giao thông chính ở TP.HCM, tại bất kỳ điểm nào đonào tiếng ồn cũng vượt tiêu chuẩn cho phép Tại các tuyến mật độ cao như :Điện Biên Phủ, Ba tháng Hai, Vòng xoay Phú Lâm, mức trung bình của tiếng ồn

do các phương tiện giao thông gây lên là trên 78dB trong khi đó tiêu chuẩn tối đacho phép là trên 70dB Riêng tiếng ồn về ban đêm (22g đến 6g hôm sau), so với

Trang 39

tiêu chuẩn cho phép 50dB thì kết quả quan trắc đo được ở đoạn đường nào cũngvượt tiêu chuẩn 1-2 lần.

3.2.Tại một số nút giao thông trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh

3.2.1.Ngã tư Hàng xanh

Ngã tư Hàng Xanh là cửa ngõ phía Đông của Thành phố Hồ Chí Minh Nơi màcác phương tiện giao thông từ các tỉnh Miền Đông, Miền Trungvà Tây Nguyên cùng với các quận, huyện Ngoại thành đều phải đi qua khi vàothành phố Vì vậy Hàng Xanh là một trong những nút giao thông trọng điểm củathành phố và nó cũng là nơi gây ô nhiễm tiếng ồn lớn của thành phố

Kết quả đo đạc tại Ngã tư Hàng Xanh tại giờ cao điểm (buổi sáng từ 6g45 đến8g và buổi chiều từ 16g đến 18g30 )có kết quả như sau:

Với kết quả do em trực tiếp đo bằng máy Extech407768 do Đài Loan sản

xuất Đo ở chế độ Fast và độ hiệu chỉnh A.

Trang 40

Bảng 13: Kết quả đo đạc tiếng ồn vào buổi sáng tại Ngã tư Hàng Xanh:

Tại đầu đường Xô Viết Nghệ Tĩnh (Hướng xe đi từ Cầu Thị Nghè)

Ngày đăng: 01/07/2015, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w