I. AÙNH SAÙNG MAËT TRÔØI:1. Ñoä roïi ngoaøi nhaø.2.Öu khuyeát ñieåm cuûa aùnh saùng Maët trôøi.II. CAÙC YEÁU TOÁ AÛNH HÖÔÛNG ÑEÁN CSTN:1. Maët trôøi. 2. Khí quyeån.QUANG KHÍ HAÄU:CAÙC ÑÒNH LUAÄT CÔ BAÛN CUÛA QUANG HOÏC KIEÁN TRUÙC:1. Ñònh luaät hình chieáu goùc khoái. 2. Ñònh luaät gaàn ñuùng cuûa kyõ thuaät chieáu saùng.
Trang 1BÀI 6: CHIẾU SÁNG TỰ NHIÊN
I ÁNH SÁNG MẶT TRỜI:
1 Độ rọi ngoài nhà.
2.Ưu khuyết điểm của ánh sáng Mặt trời.
II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CSTN:
1 Mặt trời.
2 Khí quyển.
III QUANG KHÍ HẬU:
IV CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA QUANG
HỌC KIẾN TRÚC:
1 Định luật hình chiếu góc khối.
2 Định luật gần đúng của kỹ thuật chiếu
sáng.
Trang 2MẶT TRỜ I
MẶT ĐẤ T
KHÍ QUYỂ N
E
tt
E kt
I ÁNH SÁNG MẶT TRỜI:
Các hạt huyền phù nhận NL từ BXMT
Phản xạ + hấp thụ + xuyên qua
AS Mặt Trời truyền đến mặt đất gồm:
AS trực tiếp: E tt
AS khuếch tán: E kt
Độ rọi ngoài nhà do Mặt trời tạo ra: E ng = E tt +
E kt
Độ rọi tổng cộng ngoài nhà: E c = E tt + E kt + E
Khi tính toán CSTN, độ rọi ngoài nhà: E ng =
E kt
1 Độ rọi ngoài
nhà:
Trang 3Ưu khuyết điểm của AS trực tiếp:
- Tăng cường hiệu qủa sáng vào phòng.(kèm năng lượng nhiệt)
- Tạo bóng đổ
- Diệt khuẩn, chống rêu mốc
2 Ưu khuyết điểm của
AS.Mặt Trời:
Ưu khuyết điểm của AS khuếch tán:
Trang 4-A
O
o
ho
B
Đ
R
II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CSTN:
- Là qủa cầu lửa, D =
695.000 km
Lò phản ứng hạt nhân
khổng lồ
a Vị trí Mặt
Trời:
1 Mặt Trời:
- Khoảng cách trung bình từ Trái Đất
đến Mặt Trời:
R = 149,5.10 6 km = 1 đơn vị thiên văn
- Năng lượng của MT truyền đến Trái Đất:
= khoảng 1/ (2 tỉ) NL toàn phần của MT.
A O
Góc định vị MT:
Trang 5MẶT TRỜ I
E
MẶT ĐẤ T
So
o
b Năng lượng của
Mặt Trời:
Năng lượng MT dược đặc trưng bằng
2 đại lượng:
- Hằng số độ rọi: ( E O )
- Hằng số nhiệt : ( S O )
Sự phân bố năng lượng trong quang phổ bức xạ của MT:
+ Bức xạ khả kiến: 52%
+ Bức xạ hồng ngoại: 43%
+ Bức xạ tử ngoại: 5%
Hằng số độ rọi: (E O )
- Đặc trưng cho khả năng bức xạ AS thường xuyên xuống Trái Đất của MT
- EO là độ rọi nhận được trên bề mặt mặt đất
vuông góc với chùm bức xạ MT với khoảng cách đến MT bằng 1 đv thiên văn
E O 135.000 lux (đo bên ngoài giới hạn khí quyển)
Trang 6Độ rọi trên các bề
mặt khác:
· - Độ rọi trên bề mặt vuông góc với chùm bức xạ MT:
E = E O P m /r 2 (lux)
Trong đó: r 1.
P: độ trong suốt của khí quyển
m: hệ số khối lượng của khí quyển (m
= 1/sin hO)
- Độ rọi trên mặt phẳng nằm
ngang:
E ng = E.sin h O (lux)
Trang 7Hằng số nhiệt: (S O )
- Đặc trưng cho khả năng bức xạ nhiệt thường xuyên xuống Trái Đất của MT
- SO là năng lượng bức xạ của MT tới trên 1 cm2 bề mặt đặt vuông góc với chùm bức xạ trong khí quyển , trong thời gian 1 phút với khoảng cách đến MT bằng 1 đv thiên văn
SO = 0,135 watt /cm2 = 1,938 cal/cm2.phút (Mỹ)
SO = 0,132 watt /cm2 = 1,895 cal/cm2.phút (Châu Âu)
· - Độ rọi trên bề mặt thẳng đứng
(hợp với mp của chùm bức xạ tới 1 góc (A
- ) :
E tđ = (E O /r 2 ).P m cos(A - ).cos h O
( Với : E’ = (EO/r2).Pm.cos(A - )
E tđ = E’.cos hO )
Trong đó : A: góc phương vị của MT
: góc phương vị của pháp tuyến hướng
ngoại
của mặt nghiêng (mp xác định E’).
Trang 82 Khí quyển:
a Mây:
- Đặc tính của mây: phụ thuộc loại mây
- Đặc điểm của khí quyển ảnh hưởng lớn đến độ rọi của AS khuếch tán
- Các yếu tố ảnh hưởng đặc điểm của khí quyển:
+ Mây + Độ trong suốt khí quyển
+ Hệ số phản xạ của Mặt Đất
+ Sự phân bố độ chói của bầu trời
+ Mây cao: cách Mặt Đất từ vài km đến 12 km
(gồm mây cuộn, mây cuộn lớp, mây tầng tích)
+ Mây thấp: cách MĐ khoảng 1 km (gồm mây
lớp, mây mưa, mây tích) - Lượng mây: đánh giá bằng cấp
mây
+ Trời trong: cấp 0 2 + Trời nửa trong: cấp 3 7 + Trời đầy mây: cấp 8 10
Trang 9b Độ trong suốt của khí quyển (P) :
Được đánh giá bằng Hệ số trong suốt của không khí:
P = Q X / Q Y < 1 (P ≈ 0,5 0,9)
Trong đó:
QX : là lượng quang thông sau khi xuyên qua 1
km không khí
QY : là lượng quang thông trước khi xuyên qua
1 km không khí
1km
c Hệ sồ phản xạ của Mặt Đất ():
Tính chất phản xạ của các lớp phủ khác nhau trên Mặt Đất được đặc trưng
bằng hệ số phản xạ của Mặt Đất ()
d Hệ số độ chói của bầu trời:
Trong tính toán: độ chói của bầu trời sẽ cực đại
ở thiên đỉnh và giảm dần đều đến chân trời
Trang 10T M
N
B
z
Đ
Hệ số độ chói không đều của bầu trời (q)
q = B / B z = 3(1 + 2sin)/7.
Trong đó:
B : độ chói trung bình của mảng trời nhìn thấy từ điểm tính toán qua cửa lấy sáng
Bz : độ chói ở thiên đỉnh
: góc cao của mảng trời nhìn thấy từ điểm tính toán qua cửa lấy sáng
B
C
M
Bz
MLV
Trang 11III QUANG KHÍ HẬU:
Là khí hậu AS, là đặc điểm AS của 1 địa phương
Biểu đồ quang
khí hậu:
Giá trị độ rọi trung bình từng giờ trong tháng
Thành lập biểu đồ đường cong độ rọi trung bình ngoài nhà cho mỗi địa phương
Trang 14Biết độ rọi giới hạn ngoài nhà (E ng.gh) là độ rọi ngoài
nhà mà lúc đó trong nhà phải mở đèn:
Xác định được thời gian chiếu sáng tự nhiên và nhân
tạo cần thiết
TCVN qui định : E ng.gh = 5000 lux
Nếu thiết kế CSTN tốt:
Eđ = etc .Eng.gh
(lấy AS ban ngày ngoài nhà để sử dụng trong nhà)
Trong đó: E đ là độ rọi tiêu chuẩn của CS nhân tạo
(qui phạm hiện hành Eđ = 3000 – 5000 lux)
etc là hệ số CSTN tiêu chuẩn
Trang 15ĐỘ RỌI NGOÀ I NHÀ
M M E
IV CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA QUANG HỌC KIẾN TRÚC:
a Trường hợp MLV nằm
ngang:
1 Định luật hình chiếu góc
khối:
Độ rọi tại 1 điểm ngoài nhà: Eng = Ekt
Vì độ rọi tại 1 điểm ngoài nhà do diện tích
toàn bán cầu gây ra:
Eng = B.(.R2) = B.(.12) = B.
Giả thuyết là độ chói
của mặt bán cầu phân bố
đều
Độ rọi tại M do phần
diện tích S của mặt bán cầu
rọi đến:
EM = (I/ R2).cos
Vì R = đơn vị EM = I.cos
= (B.S).cos
Vì S.cos = E M = B (*)
M
M
E
B = Const
MLV
R=1
B
Trang 16Ta có:
eM = (EM / Eng ).100% = (B. / B.).100%
e M = ( / ).100% (gọi là ĐL hình chiếu góc khối) Trong đó:
: là hình chiếu của diện tích mảng trời S tạo độ rọi tại M xuống mp chân trời (mp nằm ngang, MLV)
: là hình chiếu của diện tích toàn vòm trời (mặt bán cầu) xuống mp chân trời
Biết e M, ta xác định được giá trị tương đối của độ rọi tại
1 điểm bất kỳ trên mặt làm việc trong phòng được lấy sáng qua hệ thống cửa bên hay cửa mái (so với độ rọi ngoài nhà ở cùng thời điểm đóĐộ rọi trên mp thẳng )
đứng:
Etđ = B.(.r2/2) = B./2
Etđ = En.ngang /2
Thực tế thì Etđ >
En.ngang /2
Trang 17b Trường hợp MLV nằm
nghiêng:
Vì giả thuyết độ chói
của
bầu trời phân bố đều
Có thể xoay bầu trời
theo phương của MLV
B = Const
MLV
S
S'
M MLV NẰM NGHIÊNG
E
C M R = 1
B
2 Định luật gần đúng của kỹ
thuật chiếu sáng:
Nếu: 1 = 2 =
Thì : E 1M = E 2M (Dù F1 =/= F2 ) B = Const
S
E
F
1
F 2
M
Ứng dụng:
+ Khi sử dụng biểu đồ trong
thiết kế,
có thể vẽ tỉ lệ tùy ý
+ Có thể dùng mô hình để
kiểm tra
hiệu quả thiết kế CS trước khi
XD thực tế
(Nên thu nhỏ mô hình tối đa
là1/20)