1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuyên đề AN TOÀN GIAO THÔNG ( Cho Giáo Viên )

32 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

NGUYÊN NHÂN VÀ Ý NGHĨA• Ngày 29 tháng 6 năm 2007, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông,

Trang 3

NGUYÊN NHÂN VÀ Ý NGHĨA

• Ngày 29 tháng 6 năm 2007, Chính phủ

đã ban hành Nghị quyết số

32/2007/NQ-CP về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc

giao thông, trong đó công tác tuyên

truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật

trật tự an toàn giao thông là một trong

7 giải pháp cấp bách mà các Bộ, ngành, các địa phương phải tập trung thực

hiện quyết liệt.

Trang 4

• Thực hiện Nghị quyết của Chính phủ và tiếp

tục thực hiện Chỉ thị số 22 – CT/TW của Ban Bí thư , Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các cấp quản lý giáo dục, các cơ sở giáo dục chỉ đạo

và thực hiện tốt các nhiệm cụ thể Bộ Giáo dục

và Đào tạo yêu cầu Giám đốc các sở giáo dục

và đào tạo; Giám đốc các đại học, học viện;

Hiệu tr ưởng các tr ường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp quán triệt nội dung Chỉ thị này đến cán bộ, giáo viên, giảng viên

và học sinh, sinh viên trong nhà trường, có

biện pháp thích hợp, kiên quyết triển khai và đôn đốc thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này

Trang 5

CHỈ THỊ số 72 của BGD

• Điều 7 Giám đốc các sở giáo dục và

đào tạo; Giám đốc các đại học, học

viện, Hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp chịu trách nhiệm trước cơ quan quản

lý cấp trên về việc không triển khai

hoặc triển khai không triệt để công tác tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh, sinh viên và việc có học sinh, sinh viên vi phạm quy định về trật tự an toàn giao thông

Trang 6

NGUYÊN NHÂN CHÍNH

• Trong cuộc sống bộn bề cho gia đình và

cho công tác, đôi khi ta quên những diều nhỏ nhặt để VÔ TÌNH trở thành

… NGƯỜI VI PHẠM LUẬT GIAO THÔNG

Ví dụ ta quên những nguyên tắc cơ

bản trong luật gt, ta sơ ý các loại biển

báo, ta thờ ơ với những qui định mới mà mức xử phạt rất cao.

Trang 7

THỐNG KÊ BÁO ĐỘNG

• Tại hội nghị an toàn giao thông toàn quốc

ngày 28-12-2010 Ông Thân Văn Thanh -

chánh văn phòng Ủy ban An toàn giao thông quốc gia - cho biết từ đầu năm đến nay cả

nước xảy ra gần 15.000 vụ tai nạn giao thông (TNGT), làm chết trên 11.000 người, bị

thương hơn 10.500 người So với năm 2009 tăng 1.788 vụ, giảm 47 người chết và tăng

khoảng 2.500 người bị thương Trong đó

đường bộ xảy ra nhiều TNGT nhất Nếu tính trung bình thì số người thiệt mạng mỗi ngày

do TNGT là hơn 31 người Riêng TP.HCM

năm 2010 có 785 người chết, giảm 74 người;

Hà Nội có 735 người chết, giảm 89 người.

Trang 8

• Qua 6 tháng cuối năm 2010, với sự giúp sức

của hệ thống giám sát trật tự an toàn giao

thông bằng phương tiện, thiết bị kĩ thuật

nghiệp vụ, lực lượng CSGT đã phát hiện lập biên bản 698.460 trường hợp vi phạm" Tổng

số tiền phạt người vi phạm Luật giao thông đường bộ trên cả nước với hơn 4.tỉ đồng

Trong đó CSGT đã tước 20.900 bằng lái,

đánh dấu 117.181 bằng lái, tạm giữ 29.133

ôtô, 881.641 xe mô tô và 14.972 phương tiện

khác

• Số vụ người đi xe máy vi phạm không đội mũ bảo hiểm đã được lực lượng CSGT đường

bộ cả nước đã phát hiện và xử lý trong năm

2010 lên tới 605.000 trường hợp

Trang 9

Hình ảnh vui về Giao thông

CHỈ CÓ Ở ViỆT NAM

Trang 10

ĐÃ BiẾT NHƯNG ĐÃ QUÊN

* 3 Nguyên tắc cơ bản

trong giao thông đường bộ :

- Người đi bộ phải nhường đường cho các

Trang 11

CÁC LOẠI BiỂN BÁO THƯỜNG GẶP THƯỜNG KHÔNG CHÚ Ý :

Có 6 loại biển báo ( thường lầm

là 4 )

Biển báo giao thông đường bộ - Nha Trang Club

Trang 12

• Nhóm biển báo cấm

Có dạng hình tròn( trừ biển số 122 "dừng lại"

có hình 8 cạnh đều ) nhằm báo điều cấm

hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền mầu trắng, trên nền có hình vẽ mầu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới,

thô sơ và người đi bộ.

Nhóm biển báo cấm gồm có 39 kiểu được

đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số

139.

Trang 14

• Nhóm biển báo nguy hiểm

Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng

đường biết trước tính chất của sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí.

Nhóm biển báo nguy hiểm gồm 46 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số

246.

Hiệu lực của các biển báo nguy hiểm có giá trị trên tất cả các làn đường của một chiều xe chạy.

Trang 16

Nhóm biển hiệu lệnh

Có dạng hình tròn, nền mầu xanh lam, trên biển có hình vẽ mầu trắng đặc

trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho

người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành.

Nhóm biển hiệu lệnh gồm có 9 kiểu

được đánh số thứ tự từ biển số 301

đến biển số 309.

Trang 20

• Nhóm biển phụ:

Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông, được đặt kết hợp với các biển báo

nguy hiểm, báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ xung

để hiểu rõ các biển đó hoặc được sử

dụng độc lập.

Nhóm biển phụ gồm có 9 kiểu được

đánh số thứ tự từ biển số 501 đến biển

số 509.

Trang 23

VUI

Trang 24

CHÚ Ý MỨC XỬ PHẠT

• Chính phủ vừa ban hành Nghị định

34/2010/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm

hành chính trong lĩnh vực giao thông đường

bộ Theo đó, các hành vi vi phạm luật giao thông sẽ bị xử phạt nặng hơn Nghị định có hiệu lực kể từ ngày 20/5/2010

• Cụ thể, hành vi người điều khiển ô tô không

chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao

thông (vượt đèn đỏ), bị phạt từ 600.000 –

800.000 đồng , trong khi mức phạt trước

đây chỉ từ 200.000 – 400.000 đồng Cũng với

vi phạm này, mức phạt đối với người điều

khiển xe mô tô, xe gắn máy giữ nguyên so

Trang 25

• Người đi bộ vi phạm (không đi đúng phần đường quy

định ) cũng bị tăng tiền xử

phạt gấp 1,5 lần, từ 40.000

đồng lên 60.000 đồng Chiếm

dụng đường bộ (họp chợ, mua, bán hàng trên đường) bị phạt

tăng gấp 10 lần, từ 50.000 đồng lên 500.000 đồng.

Trang 26

• Theo quy định trước, người điều khiển xe

mô tô không mang theo giấy đăng ký xe

hoặc giấy phép lái xe hay không có giấy

chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân

sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực bị phạt

từ 40.000 - 60.000 đồng Nay, người điều

khiển mô tô bị phạt 60.000 - 80.000 đồng nếu không mang theo giấy đăng ký xe hoặc giấy phép lái xe Bị phạt nặng hơn, từ 80.000 –

120.000 đồng , nếu không có hoặc không

mang giấy chứng nhận bảo hiểm trách

nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực.

Trang 27

• Việc đội mũ bảo hiểm không cài quai

đúng quy định khi tham gia giao thông cũng bị phạt (100.000 – 200.000 đồng ), tuy nhiên với trường hợp trẻ em dưới 6 tuổi không đội mũ bảo hiểm hay đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy

cách thì không phạt.

• Người điều khiển, người ngồi trên xe

đạp máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ không cài quai đúng cách cũng

bị phạt, từ 100.000 – 200.000 đồng.

Trang 28

• Đi xe mô tô chở thêm 2 người bị

phạt đến 200.000 đồng (trừ trường hợp chở người bệnh cấp cứu, trẻ

em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật) Mức

phạt này đã tăng gấp đôi so với

quy định trước đây và độ tuổi trẻ

em được chở kèm trước kia là từ 7 tuổi trở xuống, nay là 14 tuổi trở

xuống.

Trang 29

• Đối với người điều khiển xe Mô tô

nơi cho phép hoặc không có tín hiệu

quay đầu xe, trên phần đường dành

sử dụng đèn chiếu xa trong khu đô

hơn 2,5 lần so với mức phạt cũ là

200.000 đồng

Trang 31

TAI NẠN GHÊ SỢ….

Trang 32

Giao thông là vấn đề muôn thuở,

là chuyện nói hoài không hết.

Cám ơn Quí Thầy Cô đã lắng nghe Kính chúc quí Thầy Cô : LUÔN CHẤP

HÀNH TỐT LUẬT GIAO THÔNG

Ngày đăng: 01/07/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w