1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 7.

5 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 75,5 KB

Nội dung

c im thớch nghi vi i sng trờn cn ca thn ln búng uụi di: - Cú vy sng khụ, da khụ - Cú c di - Mng nh nm trong hc tai - Chi cú vut sc, yu c im cu to ngoi chim b cõu ặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi Thõn : Hỡnh thoi Gim sc cn khụng khớ khi bay. Chi trc : Cỏnh chim. Qut giú (ng lc ca s bay), cn khụng khớ khi h cỏnh. Lụng ng: Cú cỏc si lụng lm thnh phin mng . Giỳp chim bỏm cht vo cnh cõy v khi h cỏnh. Lụng ng: Cú cỏc si lụng lm thnh phin mng . Lm cho cỏnh chim khi giang ra to nờn mt din tớch rng. Lụng t: ng lụng Si lụng Cú cỏc si lụng mnh lm thnh chựm lụng xp Gi nhit, lm c th nh. Lm u chim nh. M: M sng bao ly hm khụng cú rng Lm u chim nh. C: Di , khp u vi thõn Phỏt huy tỏc dng cagiỏc quan, bt mi, ra lụng. c im cấu tạo ngoài ca lp lng c đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống ở nc ở cạn 1. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trớc Gim sc cn ca nc khi bi 2. Mt v l mi nm v trớ cao trờn u (mi thụng vi khoang ming v ph i va ngi va th). Khi bi ch va th va quan sỏt 3. Da trn, ph cht nh y v m, d thm khớ Giỳp hụ hp trong nc d dng 4. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có m ng nhà ĩ Bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh 5. Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt Thuận lợi cho sự di chuyển 6. Các chi sau có m ng bà ơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) Tạo thành chân bơi để đẩy nước Cá chép Đặc điểm cấu tạo ngoài 1. Thân cá chép thuôn dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân 2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước 3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp nhau như ngói lợp 5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân Đặc điểm chung của lớp bò sát - Da khô, có vảy sừng ,cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai - Chi yếu, có vuốt sắc - Thở hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn - Tim 3 ngăn có vách hụt ngăn tâm thất, máu đi nuôi cơ thể là máu pha - Là động vật biến nhiệt - Thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng - Bò sát là ĐVCXS thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn. Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư -Lưỡng cư là Động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở dưới nước - Da trần, ẩm ướt dễ thấm khí - Di chuyển bằng 4 chi - Hô hấp qua da và phổi - Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu pha đi nuôi cơ thể - Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái - Lưỡng cư là nhóm động vật biến nhiệt. Lớp chim: + Đặc điểm chung: Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.: + Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng. + Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp + Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt + Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ. Lớp thú: + Đặc điểm chung: _ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất _ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ _ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm _ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt _ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não Ca chep Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước: Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang, cá có một vòng tuần hoàn kín, tim hai ngăn (1 tâm nhĩ, 1tâm thất) chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, cá đa số đẻ trứng, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt. Biện pháp đấu tranh sinh học ưu điểm: -Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, -tránh ô nhiễm môi trường. Nhược điểm: -Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ôrn định. -Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại. Các biện pháp đấu tranh sinh học Khái niệm: Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc là sản phẩm của chúng ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Động vật quý hiếm Khái niện :- ĐV quý hiếm là những ĐV có giá trị & số lượng loài giảm sút. Cấp độ: - Cấp độ CR : rất nguy cấm, giảm số lượng 80%. - Cấp độ EN : nguy cấp, giảm số lượng 50%. Các biện pháp đấu tranh Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại sâu bọ ,cua ốc, ấu trùng sâu bọ, sâu bọ ,chuột Gia cầm, cá cờ, cóc him sẻ, mèo, rắn sọc dừ, cú vọ, mèo rừng Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu bọ Trứng sâu xám, cây xương rồng Ong mắt đỏ, loài bướm đêm nhập từ Achenti na Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại Thỏ Vi khuẩn muôma và vi khuẩn calixi - Cấp độ VU : sẽ nguy cấp, giảm số lượng 20%. - Cấp độ LR : ít nguy cấp, ĐV được nuôi. BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM : - Cấm săn bắn, buôn bán ĐV trái phép. - Bảo vệ môi trường sống. - Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên. ĐA DẠNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ * Lớp lưỡng cư có 4000 loài và chia làm 3 bộ. + Bộ lưỡng cư có đuôi: có đuôi dẹpbên, chi sau và chi trước dàitương đương nhau + Bộ lưỡng cư không có đuôi: Không có đuôi, 2 chi sau dài hơn 2 chi trước + Bộ lưỡng cư không chân: Thiếu chi * Môi trường sống: Chủ yếu sống trong nước VD: Cá cóc tam đảo Sống vừa ở nước, vừa ở cạn: VD: ễnh ương lớn , ếch đồng. Sống chui luồn trong hang đất VD: ếch giun * Hoạt động: + Ban đêm + Cả ngày và đêm *Tập tính: + Trốn chạy ẩn nấp + Doạ nạt + Tiết nhựa độc Lop chim Hiện nay lớp chim có khoảng 9.600 loài xếp trong 27 bộ. Ở Việt Nam có khoảng 83 loài . Lớp chim được chia thành 3 nhóm sinh thái lớn. Nhóm chim bay Lớp chim Nhóm chim chạy Nhóm chim bơi Doi lanh - Bộ lông dày Mỡ dưới da dày Lông màu trắng (mùa đông) Ngủ trong mùa đông Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ Doi nong Chân dài Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày Bướu mỡ lạc đà Màu lông nhạt giống màu cát Mỗi bước nhảy cao và xa Di chuyển bằng cách quăng thân Hoạt động vào ban đêm Khả năng đi xa Kh nng nhn khỏt Chui rỳc vo sõu trong cỏt Nhiet doi gio mua - S a dng sinh hc ca ng vt mụi trng nhit i giú mựa rt phong phỳ. - S lng loi nhiu do chỳng thớch nghi vi iu kin sng. Biện pháp đấu tranh sinh học Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh học vật hoặc sản phẩm của chúng nhằmngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật gây ra. Biện pháp đấu tranh sinh học: +Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiểm diệt sinh vật gây hại Ưu điểm: - KHông gây hại cho sức khoẻ của con ngời -TRánh ô nhiễm môi trờng, thực phẩm - Hiệu quả tiêu diệt sinh vật gây hại cao Nh ợc điểm: - thiên địch di nhập. khó phát triển - Thiên địch không tiêu diệt đợc triệt để mà chỉ có tác dụng kìm hãm sinh vật gây hại - Tạo ĐK cho sinh vật khác phát triển - 1 số loài thiên địch vừa có lợi vừa có hại . triệt để sinh vật gây hại. Các biện pháp đấu tranh sinh học Khái niệm: Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc là sản phẩm của chúng ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh. bớt thiệt hại do các sinh vật gây ra. Biện pháp đấu tranh sinh học: +Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại + Sử. đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu bọ Trứng sâu xám, cây xương rồng Ong mắt đỏ, loài bướm đêm nhập từ Achenti na Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây

Ngày đăng: 01/07/2015, 08:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w