ÔN THI TN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN

25 311 0
ÔN THI TN VẬT LÝ 12 CƠ BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THPTDTNT ÔN THI TN VẬT LÝ 12 CB CHƯƠNG IV. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ Bài 20: MẠCH DAO ĐỘNG 20.1: Chọn phát biểu đúng về mạch dao động ? A. Mạch dao động gồm một cuộn cảm, một điện trở mắc song song với một tụ điện. B. Năng lượng điện từ toàn phần của mạch dao động biến thiên điều hòa. C. Nếu điện dung của tụ điện trong mạch càng nhỏ thì tần số dao động điền từ càng lớn. D. Nếu độ tự cảm của cuộn dây trong mạch càng nhỏ thì chu kì dao động điện từ càng lớn. 20.2: Trong mạch dao động LC, khi cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây đạt giá trị cực đại thì A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch đều đạt giá trị cực đại. B năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch đều đạt giá trị cực tiểu. C. năng lượng từ trường của mạch đạt giá trị cực đại còn năng lượng điện trường bằng không. D. năng lượng điện trường của mạch đạt giá trị cực đại còn năng lượng từ trường bằng không. 20.3. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch dao động là 2 dao động điều hòa. A. Cùng pha B. Ngược pha C. Lệch pha 2 π D. Lệch pha 4 π 20.4: Chọn câu đúng nhất . Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hổ giữa. A. Điện trường và dòng điện B. Điện áp và cường độ điện trường C. Điện tích và dòng điện D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường 20.5: Tần số dao động riêng f của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn cảm trong mạch? A. f tỉ lệ thuận với L và C B. f tỉ lệ nghịch với L và C C. f tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch C D.f tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận C 20.6: Biểu thức của năng lượng điện trường trong tụ điện là W = C Q 2 2 . Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động biến thiên như thế nào theo thời gian ? A. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ 2T B. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ T C. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ 2 T D.Không biến thiên điều hòa theo thời gian 20.7: Chọn câu sai . A Điện trường gắn liền với điện tích B.Từ trường gắn liền với dòng điện C.Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc từ trường biến thiên D. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện 20.8(TN 08): Một mạch dao động LC, có điện trở thuần không đáng kể. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai ? A.Năng lượng điện từ bằng năng lượng từ trường cực đại B. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f C. Năng lượng điện từ biến thiên tuần hoàn với tần số f D. Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại 20.9 (TN 09): Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là A. 2.10 5 rad/s. B. 10 5 rad/s. C. 3.10 5 rad/s. D. 4.10 5 rad/s. 20.10 (TN 09): Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện. C. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. D. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. 20.11:(TN 10) Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H π 2 10 − mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F π 10 10 − . Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng A. 3.10 –6 s. B. 4.10 –6 s. C. 2.10 –6 s. D. 5.10 –6 s. 20.12: (TN 10) Trong một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là: A. C = Lf 22 4 1 π B. C = L f 2 2 4 π C. C = 2 2 4 f L π D. C = L f 22 4 π 20.13: (TN 10)Một mạch dao động LC đang có dao động đi ện từ t ự do với tần số góc ω. Gọi q 0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện. Bỏ qua sự tiêu hao năng lượng trong mạch, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. I o = q o 2 ω B. I o = 2 0 ω q C. I o = ω 0 q D. I o = q o ω 20.14: Cho mạch dao động điện từ LC đang hoạt động. Khi điện tích trên các bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch. A. Bằng 0 B. Bằng cường độ dòng điện hiệu dụng C. Cực đại D. Bằng ½ lần cường độ dòng điện cực đại 20.15: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về mạch dao động điện từ đang hoạt động ? Khi điện tích trên tụ đạt giá trị cực đại thì. A. Độ lớn hiệu điện thế hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại B. Cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại C. Năng lượng điện của tụ đạt giá trị cực đại D. Năng lượng điện bằng năng lượng điện từ 20.16: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hòa LC là không đúng A. Điện tích trong mạch biến thiên đều hòa B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn dây D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện 20.17: Mạch dao động điện từ LC đang hoạt động. So với pha của dòng điện tức thời trong mạch, điện áp hai đầu tụ điện là. A. Đồng pha B. Nhanh và vuông pha C. Chậm và vuông pha D. Nghịch pha. 20.18: Mạch dao động điện từ LC, điện lượng tích ở tụ điện cực đại là Q, dòng điện cực đại chạy trong mạch là I, chu kỳ dao động điện từ trong mạch có giá trị: A. T = 2 π QI B. T = 2 π LC C. T = 2 π Q I D. T = 2 π I Q 20.19: Cho một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi tăng điện dung của tụ lên 8 lần thì tần số dao động của mạch. A. Tăng 64 lần B. Tăng 16 lần C. Giảm 2 2 lần D. Giảm 64 lần 20.20: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch A. Tăng 4 lần .B. Tăng 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Giảm 2 lần 20.21: Mạch dao động điện LC đang tích điện cực đại bằng 141 µ C. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì tụ điện đang tích điện lượng là bao nhiêu ? A. 70 µ C B. 100 µ C C. 80 µ C D. 90 µ C 20.22: Mạch dao động điện LC. Điện lượng cực đại tích ở tụ có giá trị 30 µ C. Khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường thì điện lượng tích ở tụ có giá trị: A. 10 µ C B. 20 µ C C. 15 µ C D. 3 µ C 20.23: Dòng điện trong mạch dao động LC có chu kì 2.10 -4 s. Năng lượng từ trường trong mạch có tần số dao động là : A. 1kHz B. 1MHz C. 10 5 Hz D. 10kHz 20.24: Mạch dao động điện có cuộn thuần cảm L = π 1 mH, tụ điện C = π 9 nF. Khi mạch dao động, nó có tần số riêng là. A. 6 1 MHz B. π 6 1 MHz C. 6MHz D. π MHz 20.25: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tần số dao động của mạch là . A Hz π 1000 B. 1000 π Hz C. π 2000 Hz D. 2000 π Hz 20.26: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 10pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là bao nhiêu ? A. 19,8Hz B. 6,3.10 7 Hz C. 0,05Hz D. 1,6MHz 20.27: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2µF .Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng .Lấy π =3,14 .Chu kỳ dao động điện từ riêng trong mạch là A.6,28.10 -4 s B.12,56.10 -4 s C.6,28.10 -5 s D.12,56.10 -5 s 20.28.Một mạch dao động có tụ điện 3 2 .10C F π − = và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì hệ số tự cảm L phải có giá trị là A. 500 H π . B.5.10 -4 H. C. 3 10 H π − . D. 3 10 2 H π − . 20.29. Trong mạch dao động LC , điện tích cực đại của tụ điện là Q o = 0,8 nC, cường độ dòng điện cực đại I o = 20 mA. Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là : A. 5KHz B. 3,98.MHz C. 4,56 MHz D. 5,55MHz 20.30. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm L . Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch : i = 4.10 -2 cos(2.10 7 t ) A. Điện tích cực đại của tụ điện là : A. 10 -9 C B. 2.10 -9 C C. 4. 10 -9 C D. 8. 10 -9 C 20.31. Một mạch dao động LC, cuộn cảm có độ tự cảm L = 5µH. (lấy )10 2 =π . Để tần số của dao động của mạch là 5.10 4 Hz thì tụ điện của phải có điện dung là A.1µF. B. 1µF C.10nF. D. 2 µ F 20.32 * : Mạch dao động điện LC có tụ điện đang tích điện cực đại . Khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường thì năng lượng tụ điện còn bao nhiêu phần trăm so với lúc ban đầu A. 30% B. 40% C. 10% D. 50% 20.33 * : Mạch dao động điện đang có chu kì T . Mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện giống hệt tụ đang có sẵn trong mạch, thì chu kì T’ của mạch lúc sau có giá trị: A. T’ = T B. T’ = 2T C. T’ = T 2 D. T’ = 2 T 20.34 * : Mạch dao động điện từ có điện cảm L và điện dung C. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là U. Dòng điện cực đại chạy qua cuộn dây có giá trị: A. I = U LC B. I = LC U C. I = U L C D. I = U C L Bài 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 21.1.Điện từ trường xuất hiện ở xung quanh A. một điện tích đứng yên. B. một dòng điện không đổi. C. một tụ điện đã tích điện và được ngắt khỏi nguồn. D. nguồn sinh tia lửa điện. 21.2: Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường ? A. Êlectron chuyển động trong dây dẫn thẳng B. Êlectron chuyển động trong dây dẫn tròn C. Êlectron trong đèn hình vô tuyến đến va chạm vào màn hình D. Êlectron chuyển động trong ống dây 21.3(TN 08)Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. B. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường C. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy D. Đường sức điện trường của một điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra. 21.4: Trong một sóng điện từ có hai vecto thành phần là điện trường E và từ trường B, vecto E làm với B một góc: A. 0 o B. 45 o C. 90 0 D. 180 o Bài 22: SÓNG ĐIỆN TỪ 22.1.Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây ? A. Có tốc độ lan truyền phụ thuộc vào môi trường. B. Có thể bị phản xạ, khúc xạ. C.Truyền được trong chân không. D. Mang năng lượng. 22.2. Tốc độ truyền sóng điện từ A. không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng phụ thuộc vào tần số của sóng. B. không phụ thuộc vào cả mồi trường truyền sóng và tần số sóng. C. phụ thuộc vào môi trường truyền sóng nhưng không phụ thuộc vào tần số của sóng. D. phụ thuộc vào cả môi trường truyền sóng và tần số của sóng. 22.3 (TN 08) Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi B. Sóng điện từ là sóng ngang C. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.10 8 m/s D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. 22.4 (TN 09): Sóng điện từ A. là sóng dọc. B. không truyền được trong chân không. C. không mang năng lượng. D. là sóng ngang. 22.5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tính chất của sóng điện từ ? A. Có mang năng lượng B. Là sóng ngang C. Truyền được trong mọi môi trường, kể cả chân không D. Trong mọi môi trường, sóng lan truyền với tốc độ bằng c = 300.000km/s 22.6: Những sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ ? A. Sóng của đài phát thanh(sóng radio) B. Sóng của đài truyền hình(sóng tivi) C. Sóng phát ra từ một cái âm thoa D. Ánh sáng phát ra từ ngọn nến đang cháy 22.7: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ? A. Là sóng ngang B. Mang năng lượng C. Là sóng dọc D. Truyền được trong chân không 22.8: Trong một sóng điện từ, tia sóng truyền: A. Cùng chiều với vecto điện trường E B. Cùng chiều với vecto từ trường B C. Theo đường phân giác của góc tạo bởi hai vecto E và B D. Vuông góc với mặt phẳng chứa hai vecto E và B 22.9: Mạch dao động điện LC có điện cảm thay đổi được từ 1 µ H đến 100 µ H và điện dung thay đổi được từ 100pF đến 2500pF. Mạch có thể thu được bước sóng trong khoảng: A. 6 – 300m B. 6 π - 300 π m C. 10 – 250m D. 6 π - 300m 22.10: Mạch dao động điện có điện dung pF π 16 và điện cảm H µ π 4 . Dùng mạch để bắt sóng điện từ ở trong không gian thì bắt tốt nhất là bước sóng: A. 16m B. 4m C. 4,8m D. 8m 22.11: Mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 2,5mH và một tụ điện có điện dung C = 1pF. Lấy π = 3,14, tốc độ truyền ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Sóng điện từ mà máy thu được có bước sóng là A. 942m B. 314m C. 94,2m D. 31,4m 22.12: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 10 -6 H và một bộ tụ điện mà điện dung thay đổi được từ 6,25.10 -10 F đến 10 -8 F . (lấy π = 3,14), c = 3.10 8 m/s. Tần số nhỏ nhất của mạch dao động này bằng A. 2MHz B. 2,5MHz C. 1,6MHz D. 41MHz 22.13. Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10 6 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là: A. 600m. B.60m. C.6m. D.0,6m Bài 23: NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN 23.1. Nguyên tắc hoạt động của mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến là dựa vào hiện tượng A. giao thoa sóng điện từ. B. cộng hưởng dao động điện từ. D. nhiễu xạ sóng điện từ. D. phản xạ sóng điện từ. 23.2: Trong sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây A. Mạch phát sóng điện từ B. Mạch biến điệu C. Mạch tách sóng D.Mạch khuếch đại 23.4 : Trong sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây A. Mạch thu sóng điện từ B. Mạch biến điệu C. Mạch tách sóng D. Mạch khuếch đại 23.5: Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến A. Sóng dài ít bị nước hấp thụ, dùng để thông tin dưới nước B. Sóng trung truyền được theo bề mặt Trái Đất. Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh. Ban đêm nghe đài bằng sóng trung không tốt C. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ, được dùng trong thông tin vũ trụ 23.6: Dụng cụ nào sau đây có cả một máy thu và một máy phát sóng vô tuyến điện ? A. Máy thu hình(tivi) B. Cái điều khiển tivi C. Máy thu thanh (radio) D. Điện thoại di động 23.7: Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 µ H ( lấy 2 π = 10). Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được có giá trị là A. 300m B. 600m C. 300Km D. 1000m 23.8 * : Một mạch dao động gồm tụ điện và cuộn cảm có C và L biến thiên. Mạch này được dùng trong máy thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt sóng vô tuyến có bước sóng 18m, biết L = 1 µ H. Điện dung C của tụ điện khi đó phải có giá trị là A. 91pF B. 9,1pF C. 91 µ F D. 91nF Chương V. SÓNG ÁNH SÁNG Bài 24: TÁN SẮC ÁNH SÁNG 24.1: Hiện tượng tán sắc xảy ra. A. Chỉ với lăng kính thủy tinh B. Ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng với không khí C. Chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc lỏng D. Ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau 24.2: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ không khí vào nước thì : A. Tần số giảm và vận tốc không đổi B. Tần số tăng và vận tốc không đổi C.Tần số không đổi và vận tốc tăng D. Tần số không đổi và vận tốc giảm 24.3: Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt trời trong thí nghiệm của Newton là : A. Thủy tinh đã nhuộm màu của ánh sáng Mặt trời B. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc là khác nhau C. Lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu của chùm sáng Mặt trời D. Chùm sáng Mặt trời đã bị phản xạ khi đi qua lăng kính 24.4: Chiết suất của môi trường có giá trị : A.Như nhau đối với ánh sáng đơn sắc B. Lớn đối với ánh sáng có màu đỏ C. Lớn đối với ánh sáng có màu tím D. Nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua 24.5: Chọn câu đúng. Chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng. A. Có chùm màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc B. Có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc C. Có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc D. Không có màu dù chiếu thế nào. 24.6: Hiện tượng tán sắc sẽ thấy khi cho tia sáng trắng đập: Chọn câu sai. A. Vuông góc với mặt của lăng kính thủy tinh B. Vuông góc với bản thủy tinh song song C. Xiên góc với mặt của lăng kính thủy tinh D. Xiên góc với bản thủy tinh song song 24.7: Hiện tượng tán sắc có thể xảy ra khi ánh sáng trắng qua. Chọn câu sai. A. Một lăng kính thủy tinh B. Một lớp nước C. Một khoảng chân không D. Một môi trường trong suốt có thể là rắn hay lỏng 24.8: Hãy chọn câu đúng. A. Các ánh sáng đơn sắc có chiết suất như nhau đối với một môi trường trong suốt nhất định B. Các môi trường trong suốt có chiết suất như nhau đối với một ánh sáng đơn sắc C. Đối với một môi trường trong suốt, ánh sáng đơn sắc có bước sóng dài thì có chiết suất lớn so với bước sóng ngắn. D.Đối với một môi trường trong suốt, ánh sáng đơn sắc có bước sóng ngắn thì có chiết suất lớn so với bước sóng dài. 24.9: Một ánh sáng đơn sắc đi từ môi trường nọ sang môi trường kia thì có sự thay đổi về: Chọn câu sai. A. Bước sóng B. Tốc độ truyền C. Chiết suất D. Màu 24.10: Một ánh sáng đơn sắc có tần số f 1 , khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n 1 thì có vận tốc v 1 và bước sóng λ 1 . khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n 2 thì có vận tốc v 2 và bước sóng λ 2 và tần số f 2 . Hệ thức nào sau đây là đúng ? A. v 1 .f 1 = v 2 .f 2 B. v 1 = v 2 C. f 1 = f 2 D. λ 1 = λ 2 24.11:( TN 09) Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đỏ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím B. Trong ánh sáng trắng có vô số ánh sáng đơn sắc C. Trong chân không, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với cùng tốc độ 24.12:( TN 09) Ánh áng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: Đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. Chàm B. Tím C. Lam D. Đỏ 24.13:( TN 09) Trong chân không bước sóng của ánh sáng màu lục là A. 0,55 pm B. 0,55 nm C. 0,55 m µ D. 0,55 mm Bài 25: GIAO THOA ÁNH SÁNG 25.1: Hiện tượng vật lý nào khẳng định ánh sáng có tính chất sóng: A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng B. Hiện tượng quang điện C. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng D. Hiện tượng phát quang 25.2: Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là : A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng C. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng D. Thí nghiệm quang điện Hecxơ 25.3: Hai sóng gặp nhau tạo ra hiện tượng giao thoa khi chúng: A. Cùng biên độ, cùng tần số, cùng pha B. Cùng phương dao động, cùng tần số, cùng biên độ C. Cùng phương dao động, cùng chu kì, hiệu số pha không đổi, D. Cùng biên độ, cùng tần số, khác phương dao động 25.4: Trong TN giao thoa ánh sáng với 2 khe Y-âng S 1 và S 2 . Một điểm M nằm trên màn cách S 1 và S 2 những khoảng lần lượt là MS 1 = d 1 , M S 2 = d 2 , M sẽ ở trên vân sáng khi : A. d 2 - d 1 = D ax B. d 2 - d 1 = k 2 λ C. d 2 - d 1 = k λ D. d 2 - d 1 = D ai 25.5: Hiện tượng nào sau đây được áp dụng để đo bước sóng ánh sáng ? A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng C. Hiện tượng quang điện ngoài D. Hiện tượng quang, phát quang 25.8: Hiện tượng nhiễu xạ xảy ra A. Khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ B. Khi ánh sáng truyền qua khe hẹp C. Khi ánh sáng trên gần mép các vật cản D. Khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ, khe hẹp hay các vật cản 25.9: Hiện tượng nhiễu xạ qua khe hẹp là do ánh sáng A. Có tính chất sóng B. Bị tán xạ C. Bị khúc xạ D. Bị phản xạ ở mép vật cản 25.10: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn sáng A. Cùng màu sắc B. Cùng cường độ sáng C. kết hợp D. Đơn sắc 25.11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 5 cùng phía với O bằng bao nhiêu lần khoảng cách vân i ? A. 4i B. 3i C. 3,5i D. 4,5i 25.12: Để đo bước sóng của một ánh sáng đơn sắc, người ta đã bố trí thí nghiệm giao thoa với a = 2mm, D = 1,2m. Bề rộng vân đo được là 0,3mm. Bước sóng cần xác định có giá trị là : A. 0,6 m µ B. 400nm C. 0,5 m µ D. 0,55 m µ 25.13: Trong thí nghiệm giao thoa với khoảng cách từ màn quan sát đến hai nguồn kết hợp là 1m thì thấy khoảng vân là 0,4mm. Nếu dịch chuyển màn ra xa hai nguồn thêm 20cm nữa thì bề rộng vân là: A. 0,44mm B. 0,46mm C. 0,42mm D. 0,48mm 25.14:Trong thí nghiệm giao thoa với nguồn sáng có ánh sáng tím t λ = 400mm và ánh sáng đỏ đ λ = 0,720 m µ cho bề rộng vân tím là 0,36mm. Bề rộng vân đỏ lớn hơn bề rộng vân tím là: A. 0,368mm B. 0,288mm C. 0,328mm D. 0,308mm 25.15: Trong thí nghiệm với khe Y-âng, Nếu dùng ánh sáng tím có bước sóng 0,4 m µ thì khoảng vân đo được là 0,2 mm. Hỏi nếu dùng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,7 m µ thì khoảng vân đo được sẽ là bao nhiêu ? A. 0,3mm B. 0,4mm C. 0,35mm D. 0,45mm 25.16: Trong thí nghiệm với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân D = 0,9m. Người ta quan sát được 9 vân sáng. Khoảng cách giữa trung điểm hai vân sáng ngoài cùng là 3,6mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là. A. 0,6 m µ B. 0,5 m µ C. 0,4 m µ D. 0,3 m µ 25.17: Giả sử ta có một nguồn điểm phát bức xạ hồng ngoại đơn sắc, bước sóng 12 m µ . Để khoảng vân i đo được trên màn đặt cách hai khe Y-âng 0,8m có giá trị i = 2mm thì khoảng cách giữa hai khe là bao nhiêu ? A. 4,8mm B. 5,4mm C. 3,5mm D. 6,4mm 25.18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng cách nhau 0,8mm, cách màn 1,6m. Tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào nếu ta đo được vân sáng thứ 4 cách vân trung tâm là 3,6mm. A. 0,4 m µ B. 0,45 m µ C. 0,55 m µ D. 0,6 m µ 25.19: Trong thí nghiệm Y-âng , các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m µ đến 0,75 m µ . Khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2m. Bề rộng quang phổ bậc 1 quan sát được trên màn là. A. 1,48mm B. 1,84mm C. 2,82mm D. 2,48mm 25.20: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn là 2m. Đo bề rộng của 10 vân sáng liên tiếp được 1,8cm. Suy ra bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm là A. 0,8 m µ B. 0,45 m µ C. 0,72 m µ D. 0,5 m µ 25.21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 2m . Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là m µλ 5,0= . Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là : A. 4,5mm B. 5,5mm C. 4,0mm D. 5,0mm 25.22: Trong TN Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc , khoảng cách 2 khe a = 0,6mm, D = 1,5m, khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 3 và bậc 10 ở cùng một phía so với O là 8,4mm. Bước sóng của ánh sáng đã sử dụng là A. 0,56 m µ B. 0,52 m µ C. 0,48 m µ D. 0,60 m µ 25.23: Dùng ánh sáng trắng để làm thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng . Hỏi vân sáng bậc mấy của ánh sáng đơn sắc có bước sóng m µλ 6,0 1 = trùng với vân sáng bậc 6 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng m µλ 9,0 2 = . A. 7 B.8 C. 9 D.10 25,25: ( TN 09) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55 m µ . Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 1,0 mm B. 1,1 mm C. 1,2 mm D. 1,3 mm 25.27 * : Trong thí nghiệm giao thoa dùng bước sóng λ 1 = 400nm. Khi dùng bước sóng λ 2 thì bề rộng vân lớn hơn lúc trước là 1,3 lần. Bước sóng λ 2 có giá trị: A. 5,20 m µ B. 0,430 m µ C. 0,520 m µ D. 430nm 25.28 * : Trong thí nghiệm giao thoa, nguồn sáng có hai bước sóng λ 1 và λ 2 . Người ta thấy vân sáng bậc 4 của λ 1 trùng với vân sáng bậc 5 của λ 2 . Biết rằng λ 1 = 600nm, thì ta có thể suy ra λ 2 bằng: A. 400nm B. 480nm C. 500nm D. 450nm 25.29 * : Trong vùng quan sát rộng 4,8mm của hiện tượng giao thoa, người ta thấy có 9 vân sáng, trong đó có 2 vân sáng ở đúng mép vùng quan sát. Ở vị trí cách vân trung tâm 3,9mm là vân: A. Tối thứ 7 B. Tối thứ 6 C. Sáng thứ 6 D. Sáng thứ 725.6: Khoảng cách giữa hai vân khác loại liên tiếp trong thí nghiệm giao thoa Y-âng là: A. Một khoảng vân i = a D λ B. Nửa khoảng vân i = a D 2 λ C. Một phần ba khoảng vân i = a D 3 λ D. Một phần tư khoảng vân i = a D 4 λ 25.7: Nếu thí nghiệm giao thoa Y- âng được bố trí trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n thì bề rộng vân có giá trị A. n a D λ B. λ n aD C. na D λ D. nD a λ 25.24: Chiếu vào hai khe Y-âng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ là 0,76 m µ và ánh sáng tím là 0,38 m µ . Cho a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 màu đỏ và vân sáng bậc 2 màu tím cùng một phía so với vân chính giữa là : A. 1,52mm B. 4,56mm C. 3,04mm D. 6,08mm 25.26: (TN 10) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách t ừ mặt phẳng chứa hai khe đế n màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là A. 2,8 mm. B. 4 mm. C. 3,6 mm. D. 2 mm. 25.30 * : Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc đối với khe Y-âng. Trên màn ảnh, bề rộng của 10 khoảng vân đo được là 1,6cm. Tại điểm A trên màn cách vân chính giữa một khoảng x = 4mm, ta thu được. A. Vân sáng bậc 2 B. Vân tối bậc 2 C. Vân sáng bậc 3 D.Vân tối bậc 3 25.31 * : Trong TN về giao thoa ánh sáng với 2 khe Y-âng a = 2mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 3m, ánh sáng đơn sắc dùng trong TN m µλ 5,0= . Bề rộng vùng giao thoa quan sát L = 3cm. Xác định số vân sáng, số vân tối quan sát được trên giao thoa trường. A. 41 và 40 B. 31 và 30 C. 21 và 20 D. 11 và 10 Bài 26: CÁC LOẠI QUANG PHỔ 26.1: Kết luận nào sau đây là đúng . Quang phổ liên tục của một vật sáng. A. Phụ thuộc vào bản chất của vật B. Không Phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật C. Phụ thuộc vào cả bản chất lẫn nhiệt độ của vật D. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật 26.2: Trong các nguồn phát sáng sau đây nguồn nào phát ra quang phổ vạch phát xạ A. Mặt trời B. Đèn hơi natri nóng sáng B. Một thanh sắt nung nóng đỏ D. Một bó đuốc đang cháy sáng 26.3: Máy quang phổ lăng kính hoạt động dựa trên hiện tượng quang học nào. Chọn câu đúng. A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng B. Hiện tượng ánh sáng C. Hiện tượng phát quang D. Hiện tượng tác dụng lên kính ảnh 26.4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ vạch hấp thụ : A. Có dạng các vạch màu riêng biệt trên nền tối B. Nhiệt độ của đám khí hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục C. Nhiệt độ của đám khí hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục D. Nhiệt độ của đám khí hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục 26.5: Quang phổ của ánh sáng đèn dây tóc được máy quang phổ ghi nhận là: A. Quang phổ vạch phát xạ B. Quang phổ vạch hấp thụ C. Quang phổ liên tục D. Quang phổ đám 26.6: Khi ánh sáng Mặt trời chiếu vào máy quang phổ đặt ở mặt đất ta thu được quang phổ ? A. Liên tục B. Vạch phát xạ C. Vạch hấp thụ D. Đám 26.7: Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ ? A. Mẻ gang đang nóng chảy trong lò B. Bóng đèn ống dùng trong gia đình C. Đèn khí phát sáng màu lục dùng trong quảng cáo. D. Cục than hồng 26.8: Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây chỉ có một vạch ? A. Đèn LED đỏ B. Đèn ống C. Mặt Trời D. Đèn dây tóc nóng sáng 26.9: Quang phổ vạch của một lượng chất không phụ thuộc A. Khối lượng của lượng chất đó B. Nồng độ của lượng chất đó C. Nhiệt độ của lượng chất đó D. Thành phần hóa học của lượng chất đó 26.10: Quang phổ vạch phát xạ của hidrô có bốn vạch màu đặc trưng: A. Đỏ, vàng , lam, tím B. Đỏ, lam , chàm , tím C. Đỏ, lục , chàm , tím D. Đỏ, vàng , chàm, tím 26.11: Nguồn nào sau đây phát ra quang phổ vạch ? A. Đầu củi đang cháy đỏ B. Day tóc bóng đèn nung nóng C. Chiếc nhẫn vàng đang được nung đỏ D. Bóng đèn nêon trong bút thử điện 26.12: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ 1 và λ 2 ( với λ 1 < λ 2 ) thì nó cũng có khả năng hấp thụ A. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ 1 B. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ 2 C. Hai ánh sáng đơn sắc đó D. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ 1 đến λ 2 26.13: (TN 10)Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau thì khác nhau. B. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm và vạch tím. C. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. D. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. Bài 27: TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI 27.1: Tác dụng nào sau đây được coi là tác dụng nổi bậc của tia hồng ngoại: A. Tác dụng lên kính ảnh B. Tác dụng nhiệt C. Ít bị tán xạ bởi các đám sương mù D. Tác dụng quang điện 27.2: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia tử ngoại: A. Tác dụng phát quang một số chất B. Tác dụng ion hóa chất khí C. Tác dụng diệt khuẩn D. Tác dụng đâm xuyên mạnh 27.3: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại: A. Tia hồng ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng B. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt C. Tia hồng ngoại có tác dụng diệt khuẩn D Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ không nhìn thấy [...]... trôn và 235 nuclôn C 143 electron , 92 prôtôn và 235 nuclôn D 92 prôtôn , 143 nơ trôn và 235 nuclôn 206 35.7: Hạt nhân nguyên tử chì 82 Pb có số proton và nơtron là : A n = 206 ; p = 82 B n = 82 ; p = 206 C n = 124 ; p = 82 D n = 82; p = 124 210 35.8 (TN 09): Trong hạt nhân nguyên tử 84 Po có A 84 prôtôn và 210 nơtron B 126 prôtôn và 84 nơtron C 210 prôtôn và 84 nơtron D 84 prôtôn và 126 nơtron 35.9 (TN. .. sinh ra có: A 7 prôtôn và 7 nơtrôn B.7 prôtôn và 6 nơtrôn C.5 prôtôn và 6 nơtrôn D.6 prôtôn và 7 nơtrôn 27 37.10:Cho phản ứng hạt nhân: α + 13 Al → X + n Hạt nhân X là: 30 24 A 15 P 20 B 12 Mg 23 C 10 Ne D 11 Na 37.11: Nếu một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ thì có chu kì bán rã là : A T = ln 2 λ λ ln 2 B T = C T = λ ln 2 ln λ 2 D T = 37 .12: Trong các tia sau, là dòng các hạt không mang điện tích... ÁNH SÁNG 30.1: Theo thuyết phô tôn của Anh-xtanh thì năng lượng A Của mọi loại phô tôn đều bằng nhau B Của một phô tôn bằng lượng tử năng lượng ε = hf C Giảm dần khi phô tôn ra xa dần nguồn sáng D Của phô tôn không phụ thuộc vào bước sóng 30.2: Khi ở trạng thái dừng , nguyên tử A Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng B Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng C Không hấp thụ, nhưng có thể bức... hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn B cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn C cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron D cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron 35.10: (TN 10) So với hạt nhân 4020 Ca , hạt nhân 5627 Co có nhiều hơn A 7 nơtron và 9 prôtôn B 11 nơtron và 16 prôtôn C 9 nơtron và 7 prôtôn D 16 nơtron và 11 prôtôn Bài 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN – PHẢN... của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ B Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động C Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định D Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau 30.23: (TN 10) Khi nói về phô tôn, phát biểu nào dưới đây là đúng ? A Năng lượng của phô tôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phô tôn đó càng lớn B Phô tôn có thể... đó D Có bước sóng nhỏ hơn một bước sóng nào đó 30.18: Khi đứng yên phôtôn có khối lượng bằng khối lượng: A Hạt êlectron B Hạt nơtron C Hạt prôton D Không có 30.19: Một phôtôn đi từ chân không vào thủy tinh Phôtôn đó ở thủy tinh có năng lượng: A Giảm vì bước sóng tăng B Giảm vì tốc độ của phôtôn giảm C Không đổi vì tần số của nó không đổi D Giảm vì sự hấp thụ năng lượng sáng ở thủy tinh 30.20: Có bốn... điện không thể xảy ra, đầu tiên là phải kể đến chùm sáng: A Lục B Lam C Da cam D Vàng 30.21: Về năng lượng của phôtôn thì: A Mọi phôtôn đều có năng lượng như nhau B Giảm khi đi từ chân không vào một môi trường trong suốt khác C Giảm khi phôtôn càng đi xa nguồn sáng D Mỗi phôtôn có một lượng tử năng lượng phụ thuộc vào tần số sóng ánh sáng 30.22: ( TN 09) Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh... sáng đơn sắc có tần số f, các phô tôn đều mang năng lượng như nhau D Năng lượng của phô tôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phô tôn ánh sáng đỏ 30.24: ( TN 09) Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J Biết hằng số Plăng là 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.10 8m/s Giới hạn quang điện của đồng là A 0,3µm B 0,90µm C 0,40µm D 0,60µm 30.25: ( TN 09) Chiếu một chùm bức xạ có... Ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím 27.5:( TN 09) Tia hồng ngoại A Không phải là sóng điện từ B Là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng C Không truyền được trong chân không D Được ứng dụng để sưởi ấm 27.6: Có thể nhận biết tia hồng ngoại và tia tử ngoại bằng A Màn huỳnh quang B Mắt người C Quang phổ kế D Pin nhiệt điện 27.7: (TN 10)Tia tử ngoại A.không truyền được trong chân không B.được ứng dụng để khử trùng, diệt... một phôtôn ứng với bước sóng 1 ,128 .10-7m B Phát ra một bức xạ hồng ngoại C Hấp thụ một phôtôn ứng với bước sóng 1 ,128 .10-7m D Phát ra một bức xạ nhìn thấy 33.5: Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em = - 1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng En = - 3,4 eV Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34Js Tần số bức xạ của nguyên tử phát ra là: A 6,54.1012Hz B . tục của một vật sáng. A. Phụ thuộc vào bản chất của vật B. Không Phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của vật C. Phụ thuộc vào cả bản chất lẫn nhiệt độ của vật D. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật 26.2:. A. 143 electron , 92 nơ trôn và 235 prôtôn. B. 92 electron , 92 nơ trôn và 235 nuclôn C. 143 electron , 92 prôtôn và 235 nuclôn. D. 92 prôtôn , 143 nơ trôn và 235 nuclôn 35.7: Hạt nhân nguyên. = 124 ; p = 82. D. n = 82; p = 124 . 35.8 (TN 09): Trong hạt nhân nguyên tử Po 210 84 có A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron. C. 210 prôtôn và 84 nơtron. D. 84 prôtôn và 126

Ngày đăng: 01/07/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan