1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý thuyết ôn thi TN vật lý 12

25 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

M t M o C P y x' wt j wt + j x x Chuyên đề 1 : DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1. Dao Động Điều Hoà: Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cơsin (hay sin) của thời gian . Phương trình : x=Acos( ω t+ ϕ ) + x : li độ của vật ở thời điểm t (tính từ VTCB) +A: gọi là biên độ dao động: là li độ dao động cực đại ứng với cos(ωt+ϕ) =1. +(ωt+ϕ): Pha dao động (rad) + ϕ : pha ban đầu.(rad) + ω: Gọi là tần số góc của dao động.(rad/s) Chu kì (T): Chu kỳ dao động tuần hồn là khoảng thời gian ngắn nhất T sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ. chu kì của dao động điều hòa là khoản thời gian vật thực hiện một dao động . Tần số (f): Tần số của dao động điều hòa là số dao động tồn phần thực hiện được trong một giây . f = 1ω = T 2π T= t/n n là số dao động tồn phần trong thời gian t Tần số góc: kí hiệu là ω . đơn vị : rad/sBiểu thức : 2 2 f T π ω π = = Vận tốc : v = x / = -Aωsin(ωt + ϕ), v max =Aω khi x = 0 Vật qua vị trí cân bằng. v min = 0 khi x = ± A ở vị trí biên KL: vận tốc trễ pha π / 2 so với ly độ. Gia tốc : a = v / = -Aω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x |a| max =Aω 2 khi x = ±A - vật ở biên a = 0 khi x = 0 (VTCB) khi đó F hl = 0 . Gia tốc ln hướng ngược dâu với li độ (Hay véc tơ gia tốc ln hướng về vị trí cân bằng) KL : Gia tốc ln ln ngược chiều với li độ và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. Chú ý : Một điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng ln ln có thể coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là một đoạn thẳng đó . 2. SO SÁNH CON LẮC LỊ XO. CON LẮC ĐƠN CON LẮC LỊ XO CON LẮC ĐƠN Điều kiện khảo sát Lực cản mơi trường và ma sát khơng đáng kể. Lực cản mơi trường và ma sát khơng đáng kể. Góc lệch cực đại α 0 nhỏ ( α 0 ≤ 10 0 ) PTDĐ x = Acos(ωt + ϕ), s = S 0 cos(ωt + ϕ) hoặc α = α 0 cos(ωt + ϕ) α = l s ; α o = l S o Tần số góc k m ω = k: (N/m) m: (kg) g l ω = g: (m/s 2 ) l: (m ) Chu kỳ , Tần số 2 m T k π = m k f π = 2 1 m = m 1 + m 2 => 2 2 2 1 TTT += 2 l T g π = f = 1 1 2 g T l π = l = l 1 + l 2 => 2 2 2 1 TTT += Lực gây dđđh lực hồi phục : .F K x= − ur r Hay là lực đưa vật về vtcb.( ngược chiều và ngược pha so với x) P t = - mg s l = ma = ms"hay s" = - g s l = −ω 2 s Động năng 2 1 2 d W mv= = 1 2 mv 2 = 1 2 mA 2 ω 2 sin 2 (ωt+ϕ) 2 1 2 d W mv= = 1 2 2 2 mω s sin (ωt + φ) 0 2 1 Th nng C nng W t = 1 2 kx 2 = 1 2 kA 2 cos 2 (t+) = 1 2 m 2 A 2 cos 2 (t+) 2 2 1 1 2 2 d t W W W mv kx= + = + 2 2 2 1 1 2 2 W kA m A = = = hng s (1 cos ) t W mgl = 2 1 (1 cos ) 2 d t W W W mv mgl = + = + Coõng thửực c lp vi thụứi gian 2 2 2 2 2 2 2 2 1 x v v A x A A + = = + & v = 22 xA 2 2 2 2 2 2 2 2 1 s v v A s A A + = = + v 2 = 2 ( S 0 2 x 2 ) v = )cos(cos2 0 gl T = mg( 3cos - 2cos 0 ) Con lắc lò xo treo nằm ngang Con lắc lò xo treo thẳng đứng(vật nặng ở dới) + ở VTCB lò xo không dãn và không nén 0 l =0 + Lực đàn hồi và lực hồi phục có độ lớn bằng nhau: F=kx Lực đàn hồi cực đại: F max =kA Lực đàn hồi cực tiểu: F min =0 + ở VTCB lò xo dãn một đoạn 0 0 , l g k mg l == + Chiều dài cực đại của lò xo là: l max = l 0 + 0 l +A + Chiều dài cực đại của lò xo là: l max = l 0 + 0 l - A + Lực đàn hồi ở vị trí có li độ x : F = k( 0 l x) Lực đàn hồi cực đại: F max = k( 0 l +A) Lực đàn hồi cực tiểu: F min = 0 nếu A 0 l F min = k( 0 l - A) nếu 0 l >A 2 minmax 0max 0min ll A Alll Alll = ++= += 4 Dao ng tt dn, dao ng cng bc, cng hng: a. Dao ng tt dn Dao ng tt dn l dao ng cú biờn gim dn theo thi gian. Nguyờn nhõn gõy ra dao ng tt dn l lc cn ca mụi trng. Vt dao ng b mt dn nng lng. Biờn ca dao ng gim cng nhanh khi lc cn ca mụi trng cng ln. b. Dao ng duy trỡ: - Nu cung cp thờm nng lng cho vt dao ng bự li phn nng lng tiờu hao do ma sỏt m khụng lm thay i chu kỡ dao ng riờng ca nú, khi ú vt dao ng mi mi vi chu kỡ bng chu kỡ dao ng riờng ca nú, gi l dao ng duy trỡ. c. Dao ng cng bc Dao ng cng bc l dao ng m vt dao ng chu tỏc dng ca mt ngoi lc cng bc tun hon F=F 0 cos(t + ) c im Dao ng ca h l dao ng iu ho cú tn s bng tn s ngoi lc, Biờn ca dao ng khụng i ph thuc vo biờn ca lc cng bc v chờnh lch tn s ca lc cng bc v tn s riờng ca h dao ng. Khi tn s ca lc cng bc cng gn vi tn s riờng thỡ biờn dao ng cng bc cng ln. d. Hin tng cng hng Hin tng cng hng l hin tng biờn ca dao ng cng bc tng n giỏ tr cc i khi tn s (f) ca lc cng bc bng tn s riờng (f 0 ) ca h dao ng. 2 • Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là f = f 0 . Tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng : • Dựa vào cộng hưởng mà ta có thể dùng một lực nhỏ tác dụng lên một hệ dao động có khối lượng lớn để làm cho hệ này dao động với biên độ lớn • Dùng để đo tần số dòng điện xoay chiều, lên dây đàn. 5. Tổng hợp dao động: Phương trình dao động điều hồ là x A cos( t )= ω + ϕ . Ta biểu diễn dao động điều hồ bằng vectơ quay OM uuur có đặc điểm sau : - Có gốc tại gốc của trục tọa độ Ox. - Có độ dài bằng biên độ dao động, OM = A. - Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu và quay đều quanh O với tốc độ góc ω, với chiều quay là chiều dương của đường tròn lượng giác, ngược chiều kim đồng hồ. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số có các phương trình lần lượt x 1 = A 1 cos(ωt + ϕ 1 ), x 2 = A 2 cos(ωt + ϕ 2 ) là mọtt dao động điều hoà có PT: x = Acos(ωt+ϕ). Biên độ: A 2 = A 2 2 + A 1 2 +2A 1 A 2 cos(ϕ 2 – ϕ 1 ) Pha ban đầu: 1 1 2 2 1 1 2 2 A sin A sin tg A cos A cos ϕ + ϕ ϕ = ϕ + ϕ ϕ ⇒ ( tính ra độ rồi đổi thành rad => độ 180 π × ) Ảnh hưởng của độ lệch pha : • Nếu: ϕ 2 – ϕ 1 = 2kπ → 2 dao động cùng pha : → A = A max = A 1 +A 2 . • Nếu: ϕ 2 – ϕ 1 =(2k+1)π → 2 dao động ngược pha : →A=A min = A - A 1 2 • Nếu ϕ 2 – ϕ 1 = π/2+kπ → 2 dao động vuông pha : →A = 2 2 1 2 A + A Lệch pha bất kỳ: Công thức lượng giác cần nhớ          ±=− +=− −= )cos(cos ) 2 cos(sin ) 2 cos(sin παα π αα π αα VIẾT PHƯƠNG TRÌNG DAO ĐỘNG: x = Acos( ) ϕω +t Tìm A , ϕω , Tìm ω : ω = T π 2 = f π 2 = m k = l g l g = ∆ Tìm A : A = 2 2       + ω v x L = 2A : chiều dài q đạo . ω Av = max 222 2 1 2 1 AmkAEEE tđ ω ==+= Tìm ϕ : 1/ Trường hợp đặc biệt : 3 P P 1 P 2 x ϕ ∆ϕ M 1 M 2 M O - Chọn gốc thời gian lúc t = 0 , vật ở vò trí biên dương .    = = Ax v 0 ⇒ O= ϕ - Chọn gốc thời gian lúc t = 0 , vật ở vò trí biên âm . πϕ =⇒    −= = Ax v 0 - Chọn gốc thời gian lúc t = 0 , vật ở vò trí cân bằng dương 2 0 0 π ϕ −=⇒    〉 = v x . - Chọn gốc thời gian lúc t = 0 , vật ở vò trí cân bằng âm . 2 0 0 π ϕ =⇒    〈 = v x 2/ Trường hợp khác : Nếu chọn gốc thời gian khác các trường hợp trên :t = 0 =>    −= = ϕω ϕ sin cos Av Ax x biết cụ thể , v biết dấu . ( v = 0 khi vật ở vò trí biên ) - Rút gọn    = ϕ ϕ sin ?cos dau - Từ cos ?= ϕ ±=⇒ ϕ - Thế 1 ϕ và 2 ϕ vào sin ϕ để kiểm tra , rồi lấy 1 ϕ (hoặc 2 ϕ ) để đổi ra radian ( ) 180 π ϕ × - Thế A , ω , ϕ vào phương trình . Đơn vò : x : m ( cm ), v : m/s(cm/s) , a : m/s 2 , T : s , f : hz , ω : rad/s , K : N/m , t : s , l : m , m : kg , F : N , l ∆ : m A , x : m K : N/m M : kg E , E đ , E t : J Chuyên đề 2 : SÓNG CƠ HỌC I. SĨNG C Ơ: 1. Sóng cơ: a. Sóng cơ là dao động dao động cơ lan truyền trong một mơi trường. Đặc điểm: - Sóng cơ khơng truyền được trong chân khơng. - Khi sóng cơ lan truyền, các phân tử vật chất chỉ dao động tại chổ, pha dao động và năng lượng sóng chuyển dời theo sóng. - Trong mơi trường đồng tính và đẳng hướng, sóng lan truyền với tốc độ khơng đổi. b. Sóng dọc là sóng cơ có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc truyền được trong chất khí, lỏng, rắn. c. Sóng ngang là sóng cơ có phương dao động vng góc với phương truyền sóng. Sóng ngang truyền được trong chất rắn và trên mặt nước. 2. Các đặc trưng của sóng cơ 4 +) Chu kì ( tần số sóng): là đại lượng khơng thay đổi khi sóng truyền từ mơi trường này sang mơi trương khác. +) Biên độ sóng: Là biên độ dao động của một phần tử có sóng truyền qua. +) Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong mơi trường. Đặc điểm: tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của mơi trường và nhiệt độ của mơi trường +) Bước sóng λ ( m) - là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau. - Bước sóng cũng là qng đường sóng lan truyền trong một chu kì: - Cơng thức: λ = vT = f v : Với v(m/s); T(s); f(Hz) ⇒ λ ( m) Chú ý: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng, dao động ngược pha là 2 λ . +) Năng lượng sóng: Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng. 4. Phương trình sóng: Phương trình dao động tại điểm O là u O = Acosωt. Sau khoảng thời gian ∆t, dao động từ O truyền đến M cách O một khoảng x = v.∆t. • Phương trình dao động của phần tử mơi trường tại điểm M bất kì có tọa độ x là u M (t) = Acosω x t v   −  ÷   = Acos2π t x T   −  ÷ λ   u M (t) = Acosω x t v   −  ÷   = Acos2π t x T   −  ÷ λ   Phương trình này cho biết li độ u của phần tử có toạ độ x vào thời điểm t. Đó là một hàm vừa tuần hồn theo thời gian, vừa tuần hồn theo khơng gian. Độ lệch pha giữa 2 điểm cách nhau d : λ π ϕ d2 =∆ ( rad ) 2 sóng cùng pha : λπϕ kdk =⇒=∆ 2 => d min = λ 2 sóng ngược pha : 2 )12() 2 1 ()12( λ λπϕ +=+=⇒+=∆ kkdk = => d min = λ /2 2 sóng vuông pha : 2 ) 2 1 ( 2 )12( λπ ϕ +=⇒+=∆ kdk = 4 )12( λ +k => d min = λ /4 Với d = d 1 - d 2 : hiệu đường đi Đơn vò : λ : m V : m/s f : hz T : s S : m t : s II. GIAO THOA SĨNG: 1. Mơ tả thí nghiệm : Cho cần rung có hai mũi S 1 và S 2 chạm nhẹ vào mặt nước. Gõ nhẹ cần rung. Ta quan sát thấy trên mặt nước xuất hiện một loạt gợn sóng ổn định có hình các đường hypebol với tiêu điểm là S 1 và S 2 . 2. ĐN : Hiện tượng giao thoa là hiện tượng hai sóng khi gặp nhau thì có những điểm chúng ln tăng cường lẫn nhau, có những điểm chúng ln ln triệt tiêu lẫn nhau. 3 Hai nguồn kết hợp-Điều kiện giao thoa: • Hai nguồn dao động cùng tần số và có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp. Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp. 5 u M x λ 2λ O A -A 2 λ 3 2 λ vt 0 • Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa là trong mơi trường truyền sóng có hai sóng kết hợp và các phần tử sóng có cùng phương dao động. • Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng. Q trình vật lí nào gây ra được hiện tượng giao thoa cũng là một q trình sóng. 4. C ực đại, cực tiểu giao thoa: u A = u B = acos t ω => u M/B = a cos( ) 2 2 λ π ω d t − u M/A = acos( ) 2 1 λ π ω d t − Biên độ tổng hợp tại một điểm M là A M = 2A 2 1 (d ) os d c π λ − =2A os 2 c ϕ ∆ M dao động cường độ mạnh nhất : d 2 –d 1 = k λ M dao dộng cực tiểu : d 2 –d 1 = ( k + λ ) 2 1 Khoảng vân giao thoa (khoảng cách giữa hai cực đại hoặc hai cực tiểu liên tiếp trên đoạn nối hai nguồn kết hợp S 1 S 2 ): là i = 2 λ . * Số gợn cực đại quan sát giữa A và B : ( dao động cùng pha )    =− =+ λ kdd ABdd 21 21 )( 2 1 2 1 ABkd +=⇒ λ * Số gợn cực tiểu quan sát giữa A và B : ( dao động ngược pha )      +=− =+ λ ) 2 1 ( 21 21 kdd ABdd       ++=⇒ λ ) 2 1 ( 2 1 1 kABd Với : 0 ≤ d 1 ≤ AB III. SĨNG DỪNG: 1. Phản xạ sóng : - Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ cùng tần số ,cùng bước sóng và ln ln ngược pha với sóng tới. - Khi phản xạ trên vật tự do, sóng phản xạ cùng tần số ,cùng bước sóng và ln ln cùng pha với sóng tới. 2. Mơ tả hiện tượng sóng dừng trên dây : Xét một sợi dây đàn hồi PQ có đầu Q cố định. Giả sử cho đầu P dao động liên tục thì sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau và giao thoa với nhau, vì chúng là các sóng kết hợp. Trên sợi dây xuất hiện những điểm ln ln đứng n (gọi là nút) và những điểm ln ln dao động với biên độ lớn nhất (gọi là bụng). 3. ĐN : Sóng dừng là sóng trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng cố định. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liền kề và khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là 2 λ . Khoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng liền kề là . 4 λ 4. Điều kiện có sóng dừng : 6 • Vật cản cố đònh : Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số ngun lần nửa bước sóng. AB = l = k 2 λ ( A , B là nút ) với k = 0, 1, 2, số bó sóng Số bó = số bụng = k Số nút = k + 1 • Vật cản tự do : Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do là chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần 4 λ . AB = l = ( k + 2 1 ) 2 λ = (2k + 1) 4 λ , ( A nút , B bụng ) với k = 0, 1, 2, số bó sóng Số nút = Số bụng = k + 1 IV. SĨNG ÂM : 1. ĐN: Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các mơi trường khí, lỏng, rắn (mơi trường đàn hồi). 2. P.loại: • Âm nghe được (âm thanh) có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20 000 Hz. • Âm có tần số trên 20 000 Hz gọi là siêu âm. • Âm có tần số dưới 16 Hz gọi là hạ âm. 3. Đặc trưng vật lý : • Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lí quan trọng nhất của âm. - Khi âm truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác thì tần số khơng đổi, tốc đơ truyền âm thay đổi, bước sóng của sóng âm thay đổi • Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vng góc với phương truyền sóng, trong một đơn vị thời gian. • Mức cường độ âm là đặc trưng vật lí của âm. Đại lượng L = lg 0 I I gọi là mức cường độ âm. Trong đó, I là cường độ âm, I 0 là cường độ âm chuẩn (âm có tần số 1 000 Hz, cường độ I 0 = 10 12 W/m 2 ). • Đơn vị của mức cường độ âm là ben, kí hiệu B. Trong thực tế, người ta thường dùng đơn vị là đêxiben (dB). Cơng thức tính mức cường độ âm theo đơn vị đêxiben là : L (dB) = 10lg 0 I I (1dB = 1 B 10 ) • Đồ thị dao động âm: là đồ thị của tất cả các họa âm trong một nhạc âm gọi là đồ thị dao động âm. 4. Đặc trưng sinh lý : • Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí tần số âm. Âm càng cao khi tần số càng lớn. • Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm. Âm càng to khi mức cường độ âm càng lớn. • Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm. 7 Chuyên đề 3 : ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. TỪ THÔNG – SU ẤT ĐIỆN ĐỘNG – HIỆU ĐIỆN THẾ Biểu thức từ thông : )cos( ϕωφ += tNBS Từ thông cực đại : NBS = 0 φ Biểu thức hiệu điện thế = biểu thức sức điện động = hiệu điện thế dao động điều hoà = sức điện động dao động điều hoà =hiệu điện thế tức thời = sức điện động tức thời : (mạch hở hoặc mạch kín và r = 0) u = e = =Φ )( ' t NBSwsin( ϕω + t ) ϕ ; là góc hợp bởi véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng khung dây và véctơ cảm ứng từ B ở thời điểm đầu Hiệu điện thế cực đại = Sức điện động cực đại : U o = E o = NBS ω * Nếu lúc đầu ( t=o ) : → B vuông góc khung dây ; o= ϕ Đơn vò : 2. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU: 2.1. Dòng điện và điện áp AC: • Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian : i = I 0 cos(t + ϕ ) • Biểu thức của điện áp tức thời cũng có dạng : 0 u u U cos( t+ ) = ω ϕ Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện khơng đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì cơng suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện khơng đổi ấy bằng cơng suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên. Giá trị hiệu dụng của đại lượng xoay chiều bằng giá trị cực đại (biên độ) của đại lượng chia cho 2 . 8 2 2 0 0 EE E E =⇒= 2 2 0 0 UU U U =⇒= 2 2 0 0 II I I =⇒= 2.2: M ạch RLC: Đoạn Mạch RLC cuộn dây có điện trở trong r Đoạn Mạch RLC Xét Riêng Cuộn Dây(L,r) Biểu thức u,i i= I 0 cos(ωt) u = U 0 cos(ωt+ϕ) i= I 0 cos(ωt) u = U 0 cos(ωt+ϕ) i= I 0 cos(ωt) u d =U 0d cos(ωt+ϕ d ) Công thức tính U 2 2 2 ( ) ( ) R r L C U U U U U= + + − 222 )( CLR UUUU −+= 2 2 2 d r L U U U= + Tổng trở Z = ( ) ( ) 2 2 Z Z+ − L C R+r Z = ( ) 2 Z Z 2 L C R + − Z L = L ω Z C = ω C 1 Z d = 2 L r Z+ 2 Đònh luật m U I Z = Z U Z U Z U R U I C C L LR ==== d d U I Z = Góc lệch pha 1 L C L Z Z C tg R r R r ω ω ϕ − − = = + + R C L R ZZ tg CL ω ω ϕ 1 − = − = L Z tg r ϕ = Hệ số công suất 2 2 cos 1 ( ) ( R r R r L c ϕ ω ω + =   + + −  ÷   2 2 cos 1 ( R R L c ϕ ω ω =   + −  ÷   2 2 cos L r r Z ϕ = + Công suất P = U.I.Cosφ = I 2 .(R+r) 2 P = U.I.Cosφ = I 2 .R Q = Pt = RI 2 t P = U d .I.Cosφ d = I 2 .r Cộng hưởng Z L = Z C Z min = R+r LC 1 = ω Z L = Z C Z min = R LC 1 = ω Giản đồ véctơ Độ lệch pha: = ϕ pha u – pha i tg R oCoL R CLCL U UU U UU R ZZ 0 − = − = − = ϕ ( ) 22 π ϕ π ≤≤− ϕ >0 ⇔ ⇔> CL ZZ u nhanh pha hơn i một góc ϕ  mạch có L , R hoặc có R,L,C với CL ZZ > ⇔ mạch có tính cảm kháng ϕ < 0 ⇔<⇔ CL ZZ u chậm pha hơn i một góc ϕ  mạch co ùC , R hoặc có R,L,C với CL ZZ < ⇔ mạch có tính dung kháng ϕ = 0 ⇔ ⇔= CL ZZ u và i cùng pha  mạch có R hoặc có R,L,C với CL ZZ = Cộng hưởng: Cộng hưởng : ⇔ max I phacungivau R U I RZ ZZ CL = = = = ⇔ max min 0 ϕ Đơn vò : R , Z L , Z C , Z : Ω I , I , I o : A , C : F 9 u , U ,U o : V , L : H P : W , ω : rad/s Viết biểu thức u , i: Có R ; Có L: Có C: u R và i cùng pha Nếu i = I o cos(pha I )  u R =U OR cos(pha i ) Nếu u R =U OR cos(pha u R ) i = I O cos(pha u R ) u L nhanh pha hơn i một góc 2 π i chậm pha hơn u L một góc 2 π Nếu i = I o cos( pha i )  u L = U oL cos( pha i + 2 π ) Nếu u L = U oL cos ( pha u L )  i = I 0 cos (pha u L + 2 π ) u C chậm pha hơn i một góc 2 π i nhanh pha hơn u C một góc 2 π Nếu i = I o cos ( pha i ) u C =U oC cos( pha i - 2 π ) Nếu u C = U oC cos ( pha u C )  i = I 0 cos(pha u C + 2 π ) 3.1-Ngun tắc : dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. 3.2-Máy phát điện 1 pha : a-Cấu tạo: gồm -Phần cảm : để tạo từ thơng biến thiên ( do đó phần cảm là rơto). -Phần ứng : để tạo ra dòng điện, gồm các cuộn dây giống nhau, cố định trên một vòng tròn (do đó phần ứng là stato). b-Tần số của dòng điện: f = n.p Với n : tốc độ quay của rơto (vòng/giây). p : số cặp cực của nam châm. f : tần số của dòng điện (Hz). 3.3-Máy phát điện 3 pha : a-Định nghĩa: máy phát điện pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 2 3 π . b-Cấu tạo: -Rơto: phần cảm, là nam châm NS có thể quay quanh trục O với tốc độ góc ω khơng đổi. -Stato: phần ứng, gồm 3 cuộn dây giống nhau, đặt lệch 120 0 trên đường tròn. c-Cách mắc: có 2 cách *Mắc hình sao: có 4 dây, gồm 3 dây pha (dây nóng) và 1 dây trung hòa (dây nguội). Tải tiêu thụ khơng cần đối xứng. •Dòng điện chạy trong dây trung hòa: i 0 = 0, nhưng trên thực tế i 0 0 ≠ vì các tải tiêu thụ khơng đối xứng. •U d = P .U3 Với U d : điện áp giữa 2 dây pha (gọi là điện áp dây) U P : điện áp giữa dây pha và dây trung hòa (gọi là điện áp pha). *Mắc hình tam giác: có 3 dây pha. Tải tiêu thụ phải đối xứng. d-Ưu điểm của dòng điện 3 pha: 3.MÁY PHÁT ĐIỆN: 10 [...]... là tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm 2 Điện Từ Trường : Điện trường biến thi n theo thời gian sinh ra từ trường, từ trường biến thi n theo thời gian sinh ra điện trường xốy Hai trường biến thi n này quan hệ mật thi t với nhau và là hai thành phần của một trường thống nhất, gọi là điện từ trường 3 Sóng điện từ: • Sóng điện từ là q trình lan truyền... loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện λ ≤ λ 0 - Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riêng cho kim loại đó - Thuyết sóng điện từ về ánh sáng khơng giải thích được mà chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử II Thuyết lượng tử ánh sáng 1 Giả thuyết Plăng 17 - Lượng năng lượng mà mỗi lần một ngun tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hồn tồn xác định và hằng hf; trong... sắc có màu biến thi n liên tục từ đỏ đến tím +Chiết suất của mơi trường (các chất trong suốt) phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng trong chân khơng, chiết suất giảm khi bước sóng tăng Chiết suất của các chất trong suốt biến thi n theo màu sắc ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím 2 Giao thoa ánh sáng: • Nhiễu xạ AS: Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện... cách, ngắm đường thẳng… - Trong các đầu đọc CD, bút chỉ bảng Các cơng thức: - Năng lượng 1 hạt phôton : ε = hf = Công suất bức xạ : P = nf ε hc λ t ne Hiệu suất lượng tử : H = Đơn vị khối lượng hạt nhân : 1u = 2 Lực hạt nhân:là lực liên kết các nuclơn với nhau Đặc điểm của lực hạt nhân: + Lực hạt nhân là... : cường độ hiệu dụng trong cuộn thứ cấp a-Ở chế độ khơng tải : U2 N2 = U1 N1 +Nếu : N1 < N2 => U1 < U2 : máy tăng thế +Nếu : N1 > N2 => U1 > U2 : máy hạ thế b-Ở chế độ có tải: trong điều kiện làm việc lý tưởng: U2 I N2 = 1 = U1 I2 N1 5-Ứng dụng: truyền tải điện năng đi xa Gọi Pphát: cơng suất cần truyền đi, Uphát: điện áp ở 2 đầu máy phát I : cường độ dòng điện trên đường dây Pphát = Uphát I => I = . ng iu ho cú tn s bng tn s ngoi lc, Biờn ca dao ng khụng i ph thuc vo biờn ca lc cng bc v chờnh lch tn s ca lc cng bc v tn s riờng ca h dao ng. Khi tn s ca lc cng bc cng gn vi tn s riờng thỡ. thỡ biờn dao ng cng bc cng ln. d. Hin tng cng hng Hin tng cng hng l hin tng biờn ca dao ng cng bc tng n giỏ tr cc i khi tn s (f) ca lc cng bc bng tn s riờng (f 0 ) ca h dao ng. 2 • Điều kiện. 2 => d min = λ 2 sóng ngược pha : 2 )12( ) 2 1 ( )12( λ λπϕ +=+=⇒+=∆ kkdk = => d min = λ /2 2 sóng vuông pha : 2 ) 2 1 ( 2 )12( λπ ϕ +=⇒+=∆ kdk = 4 )12( λ +k => d min = λ /4 Với d =

Ngày đăng: 24/05/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w