1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn HOC VAN V

46 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 7,55 MB

Nội dung

TH Pho Ninh Chuyen de 1 TH Pho Ninh Chuyen de 2 TRƯỜNG TIỂU HOC PHỔ NINH TRƯỜNG TIỂU HỌC PHỔ NINH Kính chào quý Thầy, Cô giáo! VỀ THAM GIA DỰ THAO GIẢNG Tháng 11 – Năm học 2009 - 2010 TH Pho Ninh Chuyen de 3 11/2009 CHUYEÂN ÑEÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY HỌC VẦN THEO ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH LỚP 1 TH Pho Ninh Chuyen de 4 I/ Mở đầu: - Cấp Tiểu học là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nó giữ vai trò hết sức quan trọng để thúc đẩy sự học phát triển liên tục. Chính vì vậy, cấp Tiểu học mang trọng trách rất lớn để giúp trẻ hoàn thành chương trình cấp học và tiếp tục học lên cấp cao hơn, Nên mới có quan niệm cấp tiểu học là nền và lớp 1 là móng. Và trẻ mới vào lớp 1 thì tâm hồn của các em như một trang giấy trắng, mỗi nét chữ của Thầy, Cô giáo sẽ quyết định nết người của các em sau này, “Dạy chữ đi đôi với dạy làm người”. - Lớp 1 đóng vai trò rất lớn vì lớp 1 vừa đầu vào và ra, đây chính là nút thắt đầy thử thách đối với giáo viên. Bởi tính đặc thù của học sinh lớp 1 chỉ mới bắt đầu hoạt động học tập, cho nên gặp rất nhiều khó khăn, lúc nào cũng cần sự hỗ trợ từ mọi phía, đặc biệt từ giáo viên trực tiếp giảng dạy. TH Pho Ninh Chuyen de 5 - Cũng cần nhìn lại về chữ viết. Chữ viết là ký hiệu bằng hình ảnh thị giác (các hình nét) ghi lại tiếng nói. Mỗi hình nét tương ứng với một đoạn âm thanh có ý nghĩa của tiếng nói. Một tổ hợp gồm chuổi các hình nét được liên kết theo những cách thức nhất định (dạng thức viết của ngôn ngữ) để ghi lại lời nói âm thanh và trở thành phương tiện truyền đạt nội dung trong lời nói. - Như vậy, trẻ em đến tuổi học đều bắt đầu quá trình học tập bằng việc học chữ. Ở giai đoạn đầu tiên, trẻ tiếp tục được hoàn thiện năng lực nói tiếng “mẹ đẻ”. Giáo viên dựa từ dạng thức nói, từ hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ để dạy trẻ học chữ. Dạy cho trẻ biết chữ là biết đọc thông, viết thạo tiếng mẹ đẻ.Đồng thời giáo dục cho các em lòng yêu quê hương đất nước và là môi trường thuận lợi để các em tiếp cận với kho tàng kiến thức vô giá mà nhân loại đã phát minh ra. TH Pho Ninh Chuyen de 6 - Vì thế, ở lớp 1 môn Tiếng Việt là môn học chiếm lĩnh một lượng kiến thức rất lớn, và là môn công cụ không những giúp trẻ học tốt các môn học khác mà còn phát triển kỹ năng giao tiếp. Tiếng Việt giúp hình thành cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh. Để hình thành các kỹ năng nêu trên, điều kiện tiên định phải cung cấp cho trẻ những kiến thức căn bản của chữ Việt ( chữ viết dùng để ghi Tiếng Việt) đó là cấu tạo chữ viết của Tiếng Việt gồm âm,vần và thanh (vần - thanh; âm - thanh). - Về cấu tạo chữ viết học sinh được lĩnh hội đầy đủ các bộ phận tạo thành tiếng, thì bộ phận vần chiếm tỷ trọng cao nhất, cũng là phần mà học sinh phải nắm vững nhất. Đồng thời là phần khó dạy nhất. Trong thực tế, việc chú trọng bám học sinh để dạy chưa được quan tâm đúng mức (sát từng đối tượng học) dẫn đến một số trẻ rơi vào thế bị động không nhớ mặt chữ,chẳng biết đánh vần,ghép tiếng. Như vậy, làm thế nào để chuyển tải mạch kiến thức này đến học sinh thật hữu hiệu, giúp cho mọi trẻ được học và học được. Và học xong phần vần em nào cũng biết chữ. Chúng ta cần khảo cứu thực trạng. TH Pho Ninh Chuyen de 7 II/ Thực trạng: - Hầu hết học sinh đọc đúng sách giáo khoa, các em đã được làm quen chữ cái ngay từ mẫu giáo, được thầy cô tận tình trong vấn đề luyện đọc. Chú ý việc đọc cá nhân rất nhiều. Vì thế em nào cũng được đọc âm hoặc vần mới, tiếng mới, từ mới…tỉ lệ điểm học sinh đọc thành tiếng sau mỗi lần kiểm tra định kỳ khá cao. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế: 1/Về đọc: - Học sinh đọc không được, đọc còn ê-a, đọc còn dịch, thậm chí có em chưa thuộc và nhớ mặt chữ, chưa phân biệt được đâu là âm, đâu là vần, đâu là chữ đơn, đâu là chữ ghép (ng – ngh, g – gh). - Đa số học sinh đọc, phát âm chưa đúng chuẩn, đọc nhiều bằng phương ngữ khó sửa. Đặc biệt đối với những học sinh càng yếu thì 4 kỹ năng này hoàn toàn khác nhau. TH Pho Ninh Chuyen de 8 - Nhiều em để ý đến đọc thì không viết được, đọc sang phần tiếng thì quên mất vần. Đọc sang phần từ thì quên cả tiếng. Có nhiều em đọc vẹt chỉ dựa vào hình vẽ. 2/ Đánh vần: a/ Đánh vần: Một số em khi đánh vần vẫn mắc phải lỗi là thường bỏ đi bán âm hoặc nguyên âm đôi “ uat (at); uôt (ut-ôt)…” b/ Phát âm (đọc vần) không được (uôn - uôt, iên - yêng, ươn - ươt…). 3/Tổng hợp qua khảo sát: TH Pho Ninh Chuyen de 9 - Qua quá trình giảng dạy nhiều năm ở lớp1. Bản thân tôi nhận thấy rằng sở dĩ học sinh phát âm chưa chuẩn, đọc chưa được ở lớp 1 và nhiều hạn chế trong việc luyện đọc chính là do những nguyên nhân sau đây: 1/Về đọc: - Học sinh đọc không được, đọc còn ê-a, đọc còn dịch, thậm chí có em chưa thuộc và nhớ mặt chữ, chưa phân biệt được đâu là âm, đâu là vần, đâu là chữ đơn, đâu là chữ ghép (ng – ngh, g – gh). - Đa số học sinh đọc, phát âm chưa đúng chuẩn, đọc nhiều bằng phương ngữ khó sửa. Đặc biệt đối với những học sinh càng yếu thì 4 kỹ năng này hoàn toàn khác nhau. III/ Nguyên nhân: 1/ Học sinh: - Do đặc điểm tâm lý của học sinh còn quá nhỏ, chưa ý thức được việc học, hay bắt chước chứ chưa phân biệt được đúng, sai. - Đọc sợ sai nên chưa mạnh dạn trong khi đọc. TH Pho Ninh Chuyen de 10 - Có những em kỹ năng nghe chưa chuẩn, nên khi cô hướng dẫn phát âm, các em phát âm lại vẫn chưa đạt yêu cầu. - Có em đọc qua rồi nhưng không định hình được mình vừa đọc nội dung gì? Chưa quan tâm đến bài học. - Em thì ở trường phát âm được nhưng về nhà cha mẹ chỉ học bằng tiếng địa phương, vẫn trở lại như cũ và không phân biệt được nữa. - Các em chưa hiểu rõ về cấu tạo của âm hay vần trong bài. - Phát âm của học sinh quá nặng về tiếng địa phương nên khó sửa; một số em trí tuệ phát triển chậm hoặc chưa phát triển kịp theo lứa tuổi. Do đó, việc nhận biết, phân biệt, so sánh, phát âm và ghi nhớ mặt chữ rất hạn chế. [...]... học sinh v i cỡ giọng v a phải; chú ý các âm vang v dài để luyện giọng đạt hiệu quả 6/ Rèn các kỹ năng so sánh – Phân biệt – phân tích v n: + So sánh: các âm, v n đang học hoặc âm, v n mới v i âm, v n đã học (ai – ay; ua – au) + Phân biệt: v trí các âm trong v n, trong tiếng + Phân tích: cấu tạo v n (oat = o(u)+ a + t; iêng = iê + ng) 7/ Rèn kỹ năng ghép tiếng, từ: Giúp HS nắm được quy tắc: + V i một... ạ; ) + Pho một THVới Ninh số v n: (ôn: ôn,de Chuyen ồn, “ỗn”, ổn, “ộn”: ) 16 + V i một số âm đầu cùng v n v dấu thanh khác nhau sẽ tạo tiếng khác nhau (c – ung : cung, cùng, cũng, củng, cúng, cụng; ) + Ghép tiếng tạo từ: GV gợi mở theo v n sống của các em v các từ gọi tên loài v t, sự v t những hình ảnh hết sức gần gũi, quen thộc v i trẻ 8- Giáo viên phải phân loại từng em, bởi v mỗi em có một... v bán âm (/u/, /i/, ươu ,ai ) Trong phần v n có hai trường hợp: + Trường hợp 1: V n có chữ phụ âm ở cuối (ac, ât, uông ) +Trường hợp 2: V n là một tổ hợp gồm toàn chữ nguyên âm “ghi bán âm là chữ nguyên âm i, y, u ) TH Pho Ninh Chuyen de 13 2- Giúp cho học sinh hiểu được đâu là âm Dạy phần âm phải biết có bao nhiêu âm v nắm v ng cấu tạo từng âm cụ thể, đi đôi v i việc tạo tiếng, từ 3- Sang phần v n... Pho Ninh Chuyen de 12 1- Giáo viên phải thực sự gương mẫu v chuẩn trong v n đề phát âm, luyện đọc Nắm v ng đặc điểm ngữ âm của Tiếng Việt là một ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập – âm tiết tính Cấu trúc âm tiết Tiếng Việt chặt chẽ, thường bao gồm các thành phần âm v cố định kết hợp theo một trật tự không thay đổi - Bộ phận v n đầy đủ gồm 3 âm v : âm đệm – âm chính – âm cuối + Âm đệm: bán âm:/u/ (ua,... nhau v i 2 lần bật hơi sau đó phát âm nhanh dần đến lúc trẻ phát âm nguyên âm đôi đúng thì ghép âm cuối v o luyện tiếp (uôi = u ô uô + i) -Luyện phát âm v n đúng âm cuối như: uôn – uông; on – ong +Luyện cho các em bằng cách phát âm nguyên âm trước đến khi đúng thì ghép âm cuối v o v luyện tiếp (uô+n = uôn) 4/ Luyện phát âm đúng tiếng, đúng từ: Những học sinh đã phát âm chuẩn các âm v v n thì việc... lượng tạo niềm tin cùng sự phấn thích cho trẻ Bản thân tôi đã đi v o thực tế v cảm thấy càng v những lớp gần đây các em càng đọc hay v nắm được cách đọc, giọng đọc Có thể nói rằng đây là những biện pháp hữu hiệu v tối ưu nhằm đưa chất lượng môn Tiếng Việt lớp 1 lên một bước v ng chắc ở lớp trên / TH Pho Ninh Chuyen de 20 GÓC THƯ GIÃN V đẹp TH Pho Ninh Chuyen de 21 Auto TH Pho Ninh Chuyen de 22 TH... nên, khi học sinh phát âm sai, giáo viên kịp thời sửa sai ngay Lúc sửa sai.GV cần hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ cách phát âm từng âm, v n, tiếng, từ mà HS phát âm sai GV phải đọc mẫu chuẩn, luyện cho HS đọc trên bảng thật v ng rồi mới cho đọc SGK TH Pho Ninh Chuyen de 15 5/ Luyện giọng: - Giáo viên cần lưu ý các yếu tố: cao độ, cường độ, trường độ Luyện cho học sinh biết v n dụng miệng, môi, răng, lưỡi, mũi... hiệu chỉnh v cố gắng tạo sự thoải mái để các em nhớ lâu hơn - Phân tích v sao mà đọc sai : Cần như thế này, cần như thế kia… Cụ thể: bật môi hoặc đặt lưỡi… - Sai âm đầu thì sửa âm đầu, sai v n thì sửa v n Có lúc phải thuộc cả quy tắc đọc v n, tiếng từ, âm nào đứng trước đọc trước VD: iêm - chiêm - lúa chiêm Ôn - chồn - con chồn - Trao đổi phương pháp giáo dục học sinh lúc ở nhà cùng gia đình, v i những... nhìn – nghe -nhớ - nói - đọc - viết từ âm v n tiếng từ Rèn cho HS các kỹ năng phụ trợ để nhớ (so sánh, phân tích , ghép v n, tiếng, từ , một số quy tắc của chữ Quốc ngữ ).Chú trọng ôn luyện thường xuyên đối v i HS tiếp thu chậm, chóng quên, không nhớ Tập cho HS v cường độ đọc: to - nhỏ - nhẩmthầm 4-GV thể hiện sao cho HS có cảm giác thầy, cô như người thân Mọi cử chỉ của GV đều tỏ ra gần gủi, ân cần,...2 / Giáo viên: - Một v i giáo viên cũng chưa chú trọng ngôn từ khi diễn đạt, đôi lúc còn mang nặng một số nét của phương ngữ - Có khi giáo viên chưa rèn luyện lúc phát âm những v n khó như: uôn - uốt; ươn - ươt hoặc oan-oat Hay thanh hỏi thanh ngã V dụ: củng cố, cũng như… - Giáo viên chưa thật sự kiên trì trong quá trình luyện đọc những em còn . kiến thức căn bản của chữ Việt ( chữ viết dùng để ghi Tiếng Việt) đó là cấu tạo chữ viết của Tiếng Việt gồm âm ,v n v thanh (v n - thanh; âm - thanh). - V cấu tạo chữ viết học sinh được lĩnh. biết có bao nhiêu âm v nắm v ng cấu tạo từng âm cụ thể, đi đôi v i việc tạo tiếng, từ. 3- Sang phần v n cũng v y, học v n nào củng cố ngay v n ấy. -Luyện phát âm v n đúng âm đệm như: oa,. em đọc v t chỉ dựa v o hình v . 2/ Đánh v n: a/ Đánh v n: Một số em khi đánh v n v n mắc phải lỗi là thường bỏ đi bán âm hoặc nguyên âm đôi “ uat (at); uôt (ut-ôt)…” b/ Phát âm (đọc v n) không

Ngày đăng: 01/07/2015, 03:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w